Nổi mụn má phải là đang gặp vấn đề gì

Khi bạn gặp phải các vấn đề da bị nổi mụn ở má, câu hỏi đặt ra ngay lúc này đó là mọc mụn ở má là bị gì, nguyên nhân mọc mụn ở má bắt nguồn từ đâu và phải làm sao để tình trạng bị mụn ở má được cải thiện. Đừng lo lắng, vì bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta giải đáp các thắc mắc nói trên về vấn đề nổi mụn ở má để nhanh chóng lấy lại một làn da mịn màng và sạch mụn.

Có thể chúng ta không biết rằng vấn đề nổi mụn ở má còn được xét dựa trên yếu tố vị trí đó là mụn ở má phải và vị trí mụn ở má trái.

Hai vị trí nổi mụn ở má này thường sẽ được hình thành từ những nguyên nhân khác nhau, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về hai loại mụn này trong phần tiếp theo của bài viết nhé

1. Tìm hiểu về mụn ở má phải

Mọc mụn ở bên má phải sẽ là một trong những vị trí mụn gây mất thẩm mỹ nhất trên làn da của chúng ta, bởi đây là vùng da có tiết diện khá lớn, chính vì vậy tình trạng mụn má phải nếu không sớm được can thiệp và chữa trị kịp thời sẽ để lại những tổn thương nặng nề khó hồi phục trên làn da của chúng ta.
  • Khi xuất hiện các tình trạng bị nổi mụn bên má phải mà chúng ta không sớm phát hiện cũng như có chế độ chăm sóc, bảo vệ da đúng cách sẽ khiến cho mụn ở má phải hình thành những ổ mụn viêm, tiềm ẩn khả năng gây lan rộng lên những khu vực da xung quanh.
  • Như đã đề cập ở trên, các vấn đề da mụn mọc ở má phải cần được chữa trị kịp thời, bởi nếu chúng ta để tình trạng mụn kéo dài sẽ dễ để các tổn thương nghiêm trọng trên bề mặt da mà điển hình là sẹo lõm, sẹo rỗ thường gặp.

Nổi mụn má phải là đang gặp vấn đề gì

Má trái phải bị nổi mụn là bị gì, nguyên nhân và phải làm sao hết

2. Nguyên nhân nổi mụn ở má phải

Mụn ở má phải là vấn đề da rất thường gặp tuy nhiên có nhiều bạn vẫn chưa biết được nguyên nhân nổi mụn ở má phải bắt nguồn từ đâu.

Mụn ở má phải do vi khuẩn

  • Các yếu tố từ điều kiện bên ngoài môi trường ảnh hưởng tác động trực tiếp lên trên bề mặt da mà mắt thường không thể nào quan sát được như bụi mịn, vi khuẩn, các loại tia cực tím UVA, UVB,... đều là một phần nguyên nhân rất lớn gây ra tình trạng lên mụn ở má phải.
  • Khi chúng ta đi ra đường mà không có các biện pháp che chắn, bảo vệ da kỹ lưỡng bằng việc sử dụng kem chống nắng hay mặc áo khoác dài tay sẽ tại cơ hội vô cùng thuận lợi để các yếu tố gây hại kể trên xâm nhập vào da và gây nên các tình trạng nổi mụn ở má.

Mọc mụn ở má phải do hệ đường ruột hoạt động kém hiệu quả

  • Ngoài nguyên nhân phổ biến thường gặp gây nên tình trạng nổi mụn ở má, thì một nguyên nhân khác cũng làm nảy sinh nổi mụn ở trên má phải đó là do hệ đường ruột bên trong cơ thể hoạt động kém hiệu quả.
  • Hệ đường ruột hoạt động kém hiệu quả có thể xuất phát từ nguyên nhân chúng ta dung nạp quá nhiều các thực phẩm không lành mạnh, khó tiêu vào trong cơ thể, khiến cơ quan đường ruột bị rơi vào trạng thái mệt mỏi, quá tải.

Từ đó dẫn đến hiệu suất hấp thụ của cơ quan này cũng bị ảnh hưởng đáng kể.

Mụn lên ở má phải do chức năng của cơ quan phổi bị ảnh hưởng

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bị nổi mụn ở má phải có mối quan hệ tương quan khá mật thiết với chức năng hoạt động của cơ quan phổi.

Chúng ta có thể dễ dàng quan sát được khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng bệnh cảm, ho, đau họng thường sẽ xuất hiện kèm theo các hiện tượng bị nổi mụn ở vùng má phải mà chúng ta cần phải đặc biệt quan tâm và lưu ý.

Nổi mụn má phải là đang gặp vấn đề gì

Nguyên nhân nổi mụn ở má phải

3. Đôi nét về mụn ở má trái

Tương tự tình trạng nổi mụn ở má phải, mụn bên má trái cũng được hình thành từ những nguyên nhân, yếu tố tác động khác nhau.

Mụn má trái được xem là vị trí nổi mụn thường kèm theo các hiện tượng sưng tấy, mẩn đỏ gây đau nhức ngứa rát, khiến chúng ta trở nên tự ti trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh.

Từ đó ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động học tập và làm việc thường ngày, khiến hiệu suất chất lượng cuộc sống của chúng ta bị ảnh hưởng đáng kể.

Chính vì vậy, khi chúng ta quan sát thấy các vấn đề da mụn ở má trái, bạn cần theo dõi tình trạng da mụn thường xuyên cũng như cảm nhận các dấu hiệu triệu chứng đi kèm thuyên giảm hay càng nghiêm trọng để có các biện pháp can thiệp kịp thời, ngăn không cho tình trạng mụn bên má trái phát triển và gây ra những thương tổn nặng nề trên bề mặt da của chúng ta.

4. Nguyên nhân mọc mụn ở má trái

Mụn ở má trái do các vấn đề của chức năng gan

Các tình trạng mụn mọc ở má trái có mối quan hệ tương quan khá mật thiết với các hoạt động chức năng của gan bên trong cơ thể chúng ta.
  • Khi hoạt động của gan có vấn đề sẽ khiến cho quá trình hấp thụ, bài tiết và đảo thải các độc tố từ bên trong cơ thể ra ngoài bị trì trệ.
  • Quá trình hoạt động của chức năng gan vận hành không được trơn tru sẽ khiến cho các yếu tố gây hại biểu hiện ra bên ngoài bằng các tình trạng da nổi mụn ở má trái.
  • Đối với các tình trạng da mụn mọc ở bên má trái trên khuôn mặt, chúng ta cần tăng cường sử dụng các thực phẩm có khả năng thanh lọc, hỗ trợ quá trình đào thải độc tố từ bên trong cơ thể ra bên ngoài như khổ qua, bí đao hoặc dưa leo, nha đam,...

Nguyên nhân nổi mụn má trái trên mặt do sử dụng mỹ phẩm

Mỹ phẩm cũng là một phần nguyên nhân rất lớn dẫn đến tình trạng bị mọc mụn ở má trái. Những bạn gái có thói quen và niềm đam mê sử dụng các mỹ phẩm thường xuyên dễ khiến da rơi vào trạng thái mụn nổi ở má trái

Nổi mụn má phải là đang gặp vấn đề gì

Nguyên nhân mọc mụn ở má trái

5. Bị mụn ở má phải làm sao?

Những điều không nên làm khi mụn ở má trái phải

Không tự ý nặn mụn ở má

  • Khi chúng ta gặp phải các tình trạng da mụn ở má, bất kể là mụn mọc ở bên má trái hay nổi mụn bên má phải chúng ta đều cần quan tâm chú trọng, không được lơ là vì sẽ dễ khiến tình trạng mụn ngày càng nghiêm trọng cũng như để lại những tổn thương nặng nề khó phục hồi trên bề mặt da của chúng ta về sau.

Đối với những tình trạng nổi mụn ở má dù ở mức độ nhẹ hay mức độ nặng thì chúng ta cũng không được tự ý nặn mụn tại nhà.

  • Việc tự ý lấy nhân mụn ở má trái phải sẽ không giúp cho tình trạng da mụn được cải thiện mà ngược lại, đối với những ổ mụn chưa hình thành nhân mụn bên trong, tự ý nặn mụn sẽ gây tổn thương nặng nề lên trên bề mặt da của chúng ta.
  • Bên cạnh đó, tự ý nặn mụn tại nhà không đảm bảo đủ điều kiện an toàn cho làn da về khâu dụng cụ, hay xử lý vết thương hở sau nặn mụn đúng cách.
  • Đối với những bạn không có kỹ năng lấy nhân mụn chuẩn y khoa nhưng tự ý can thiệp, xử lý các tình trạng bị nổi mụn ở má, đồng thời không được trang bị kiến thức chăm sóc và bảo vệ da sau tổn thương sẽ dễ khiến cho vết thương hở bị nhiễm trùng.
    Khi các vết thương hở bị nhiễm trùng sẽ dẫn đến các tình trạng mụn nổi ở hai bên má tái diễn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến bề mặt da của chúng ta.

Tránh sử dụng các thực phẩm khó tiêu hóa

Như đã đề cập ở trên, nguyên nhân gây nên tình trạng nổi mụn ở má trái phải sẽ có một phần tác động từ nguồn thực phẩm mà chúng ta sử dụng thường ngày.

Những loại thực phẩm này sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan tiêu hóa bên trong cơ thể, gây biểu hiện ra bên ngoài làn da của chúng ta cụ thể là tình trạng bị nổi mụn ở má.

Chính vì vậy, trong quá trình làn da đang bị mọc mụn ở má chúng ta cần tránh sử dụng các loại thực phẩm gây khó tiêu hoặc hạn chế sử dụng các loại đồ chiên nhiều dầu mỡ.

Một số thực phẩm cần hạn chế sử dụng trong quá trình da bị nổi mụn ở má:

  1. Thực phẩm quá nhiều tinh bột.
  2. Đồ chiên nhiều dầu mỡ.
  3. Thức ăn nhanh.
  4. Đồ ngọt.
  5. Thực phẩm cay nóng.
  6. Thức uống có cồn.
  7. Các thực phẩm có nguồn gốc từ bơ sữa.

Nổi mụn má phải là đang gặp vấn đề gì

Những điều không nên làm khi mụn ở má trái phải

Những điều nên làm giúp cải thiện tình trạng da mụn ở má

Chú trọng làm sạch da một cách kỹ lưỡng

  • Yếu tố làm sạch da là một trong những tiêu chí hàng đầu quyết định chúng ta có sở hữu được một làn da sạch khỏe, tình trạng nổi mụn ở má trên da có được cải thiện hay không.
  • Đối với những bạn đang gặp phải các vấn đề bị mụn nổi ở trên má, chúng ta càng cần phải chú trọng cho quy trình các bước làm sạch và nuôi dưỡng da mỗi ngày.
  • Chúng ta cần thực hiện rửa mặt cho da bằng các sản phẩm sữa rửa mặt dịu nhẹ đều đặn vào hai lần sáng tối mỗi ngày.
  • Kết hợp sử dụng các sản phẩm toner để vừa giúp tối ưu hóa hiệu quả làm sạch vừa giúp chúng ta hỗ trợ cân bằng độ ẩm cho da.
  • Yếu tố dưỡng ẩm cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình đẩy lùi các loại mụn mọc ở má.

Thực hiện cung cấp dưỡng ẩm cho da sẽ giúp cho da được nuôi dưỡng và tái tạo từ sâu bên trong, điều này có công dụng rất lớn giúp quá trình phục hồi da được diễn ra nhanh chóng.

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học

  1. Các vấn đề da bị nổi mụn ở má sẽ được cải thiện đáng kể nếu chúng ta xây dựng được một chế độ ăn uống khoa học lành mạnh.
  2. Tăng cường sử dụng các loại rau củ quả xanh, bổ sung nhiều chất xơ, vitamin,... vào các bữa ăn chính trong ngày.
  3. Đảm bảo cung cấp đầy đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể bằng cách uống 2 lít nước mỗi ngày.

Chế độ sinh hoạt lành mạnh

Bên cạnh đó, chúng ta còn cần xây dựng cho bản thân một chế độ sinh hoạt lành mạnh để các vấn đề mụn ở hai bên má trên khuôn mặt nhanh chóng được cải thiện.

  • Đảm bảo cơ thể được thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý.
  • Học tập, làm việc và sinh hoạt điều độ.
  • Tránh trạng thái căng thẳng, tâm lý stress kéo dài vì sẽ thúc đẩy cơ thể sản sinh các hóc môn không có lợi khiến tình trạng da mụn ở má ngày càng nghiêm trọng
  • Nên tập thói quen đi ngủ sớm, và tránh sử dụng các thiết bị công nghệ điện tử như smartphone, máy tính, laptop trước khi đi ngủ.
  • Nên đảm bảo chất lượng giấc ngủ tốt nhất để giúp cơ thể được khỏe mạnh, từ đó sức đề kháng vốn có của da cũng được cải thiện đáng kể.

Da bị nổi mụn ở má được xem là các biểu hiện cảnh bảo chất lượng môi trường sống hoặc các cơ quan hoạt động bên trong cơ thể bị trì trệ. Chính vì vậy, chúng ta cần theo dõi, quan sát kỹ tình trạng mụn ở má trên khuôn mặt. Đối với những loại mụn ở mức độ nghiêm trọng, chúng ta cần đến ngay các bệnh viện da liễu để được thăm khám và điều trị sớm nhất, tránh gây các tổn thương khó phục hồi cho làn da của chúng ta về sau.

Tai sao bị nổi mụn 2 bên má?

Mụn hai bên má hình thành bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu là do sự xâm nhập của một loại vi khuẩn mang tên P. Acnes, dẫn tới nhiễm khuẩn nang lông. Ban đầu, loại vi khuẩn này sẽ gây ra những đốm đỏ xuất hiện trên hai bên má và to dần lên trong khoảng thời gian sau đó.

Bị mụn ở má là nguyên nhân gì?

Mụn ở má Mụn mọc ở má rất thường gặp vì khu vực này thường tiếp xúc với nhiều bụi bẩn từ môi trường hoặc thông qua các thói quen sinh hoạt. Thói quen chạm tay lên mặt hay không sử dụng khẩu trang bảo hộ khi ra ngoài là cơ hội để vi khuẩn tấn công và gây nên mụn trên má.

Mã trại nổi mụn là do đau?

Nguyên nhân mọc mụn ở má tráiQuá trình hoạt động chức năng của gan có vấn đề sẽ khiến cho việc hấp thụ, bài tiết và đào thải các độc tố từ bên trong cơ thể ra ngoài bị trì trệ. Mọc mụn ở má trái là tín hiệu mà cơ thể báo động cho chúng ta về tình trạng hoạt động kém của chức năng gan.

Nổi mụn nhiều ở trán là bệnh gì?

Nổi mụn ở trán là lời cảnh báo cơ thể tích tụ nhiều độc tố, chức năng gan kém hoặc gặp vấn đề về tiêu hóa hoặc chế độ sinh hoạt không lành mạnh như thức khuya, thiếu ngủ, thường xuyên căng thẳng hay ăn quá nhiều thực phẩm chứa đường, các thực phẩm không tốt cho sức khỏe (đồ uống có ga, chất kích thích như rượu bia, cà ...