Hai nguoi viet lot top 100 nha khoa hoc năm 2024

Một nghiên cứu mới tại trường đại học Free tại Brussels, Bỉ đã chứng minh được, dù con người nói ngôn ngữ nào đi chăng nữa, cụm từ ngắn hay dài, nói nhanh hay chậm, thì tốc độ truyền tải thông tin bằng từ ngữ cũng rơi vào khoảng 39 bit một giây, nhanh gấp đôi mã Morse. Trước đây nhiều nhà ngôn ngữ học đã cho rằng, những ngôn ngữ giàu thông tin (nhiều thì động từ, danh từ chia theo giới tính đực cái chẳng hạn) được nói chậm hơn, trong khi những ngôn ngữ “ít thông tin” như tiếng Ý thì được con người nói nhanh hơn. Nhưng mãi đến bây giờ các nhà khoa học mới có bằng chứng cho nhận định đó.

Hai nguoi viet lot top 100 nha khoa hoc năm 2024

Họ bắt đầu với việc tính toán chữ viết từ 17 ngôn ngữ khác nhau, trong đó có tiếng Anh, Ý, Nhật và tiếng Việt. Họ tính toán lượng thông tin trong một câu nói bằng đơn vị bit. Kết quả là, tiếng Nhật, với 643 âm tiết, sở hữu 5 bit thông tin trên mỗi âm tiết. Trong khi đó tiếng Anh với 6949 âm tiết nhưng chỉ có 7 bit thông tin mỗi âm tiết mà thôi. Các nhà khoa học phát hiện ra, tiếng Việt là một trong những ngôn ngữ giàu thông tin nhất, mỗi âm tiết chứa 8 bit thông tin, với 6 thanh điệu (dấu) cho phép thay đổi âm tiết.

Kế đến, các nhà nghiên cứu bỏ ra 3 năm trời ghi âm 10 người nói 14 thứ tiếng, và tìm băng ghi âm cho 3 thứ tiếng còn lại. Một câu nói được dịch sang tiếng mẹ đẻ của họ, rồi các nhà khoa học tính toán câu nói đó mất mấy giây để đọc xong, rồi tính tốc độ âm tiết/giây. Có những ngôn ngữ có tốc độ nói nhanh hơn, nhưng khi nhân tốc độ với lượng thông tin trong mỗi âm tiết, họ phát hiện ra rằng: Bất kể ngôn ngữ, tốc độ nói nhanh hay chậm, tốc độ truyền tải thông tin trong mỗi câu nói đều nằm ở mức trung bình khoảng 39,15 bit/s.

Điều này cũng chứng minh được, bộ não con người bị nghẽn cổ chai. Chúng ta có thể nghe một đoạn băng ghi âm ở tốc độ 120% hay 150% nhưng vẫn hiểu và tiếp nhận được thông tin đầy đủ không thiếu gì, nhưng khi nói thì chỉ dừng lại được ở tốc độ 39 bit/s kể trên vì tốc độ tư duy.

Theo Khoahoc.tv

https://khoahoc.tv/cac-nha-khoa-hoc-tinh-toan-duoc-toc-do-noi-chuyen-cua-con-nguoi-39-bit-mot-giay-107575

Theo danh sách 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới trong năm 2021, có 146 nhà khoa học đang công tác tại Việt Nam, trong đó, 29 người là nhà khoa học Việt.

Bảng xếp hạng top 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới trong năm 2021 do nhóm Metrics của các giáo sư Jeroen Baas, Kevin Boyack và John P.A. Ioannidis thuộc ĐH Stanford (Mỹ) nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí PLoS Biology.

Theo bảng xếp hạng này, Việt Nam có 5 nhà khoa học vào top 10.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới gồm: GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, PGS.TS Lê Hoàng Sơn, GS.TS Nguyễn Xuân Hùng, GS.TS Bùi Tiến Diệu và GS.TS Võ Xuân Vinh.

GS Nguyễn Đình Đức, GS Nguyễn Xuân Hùng và PGS Lê Hoàng Sơn là 3 người lọt vào top 10.000 nhà khoa học xuất sắc nhất của thế giới trong 3 năm liên tiếp 2019, 2020 và 2021.

Ngoài việc trở thành người lọt top cao nhất trong số các nhà khoa học Việt Nam ở trong và ngoài nước, GS Nguyễn Đình Đức còn được xếp vào top 100 nhà khoa học thế giới lĩnh vực Kỹ thuật.

29 nhà khoa học Việt đang công tác tại Việt Nam lọt vào danh sách 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới trong năm 2021 như sau:

Hai nguoi viet lot top 100 nha khoa hoc năm 2024

Ngoài ra, còn rất nhiều nhà khoa học nước ngoài đang làm việc tại các trường đại học của Việt Nam như ĐH Duy Tân, ĐH Tôn Đức Thắng,... cũng lọt vào danh sách này.

Một số nhà khoa học Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài cũng có mặt trong bảng xếp hạng năm nay, lọt vào top 10.000 như GS Đàm Thanh Sơn (Mỹ, xếp hạng 7302) hay PGS Bùi Quốc Tính ( Nhật Bản, xếp hạng 9640),...

Bảng xếp hạng này sử dụng cơ sở dữ liệu của Scopus từ năm 1960 đến tháng 8/2021 để lọc ra top 100.000 người có ảnh hưởng nhất trong số hơn 7 triệu nhà khoa học. Các tiêu chí đánh giá dựa trên: chỉ số ảnh hưởng trong giới khoa học; tổng số trích dẫn; chỉ số Hirsch h-index; chỉ số Schreiber hm-index; số trích dẫn cho các bài báo được đăng với tư cách là tác giả duy nhất; số trích dẫn cho các bài báo là tác giả chính và tác giả cuối cùng,...

Các nhà khoa học được phân chia vào 22 lĩnh vực khoa học và 176 lĩnh vực phụ (ngành/ chuyên ngành).

Thúy Nga

Một cuộc trò chuyện với PGS.TS Nguyễn Xuân Hùng, người lọt vào danh sách nhà khoa có tầm ảnh hưởng nhất năm 2014 xung quanh những vấn đề về cuộc sống. PGS, TS Nguyễn Xuân Hùng được đánh giá là “nhân tố mới”.

Nhóm nghiên cứu Metrics của GS John P.A. Ioannidis thuộc Đại học Stanford (Mỹ) vừa công bố xếp hạng các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới năm 2022.

Bảng xếp hạng được xây dựng trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus, chọn ra nhóm các nhà khoa học thuộc top 100 người dẫn đầu, top 10.000 và 100.000 người có bài báo khoa học được trích dẫn nhiều nhất (trên tổng số 200.409 nhà khoa học có trong cơ sở dữ liệu).

Theo bảng xếp hạng, 158 cá nhân đang công tác tại các đại học của Việt Nam, trong đó 41 người là nhà khoa học Việt.

Trong top 10.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới, Việt Nam có 2 người, gồm: PGS.TS Lê Hoàng Sơn và GS.TSKH Nguyễn Đình Đức (Đại học Quốc gia Hà Nội). Hai người đều lọt vào top này trong 4 năm liên tiếp 2019, 2020, 2021 và 2022.

Hai nguoi viet lot top 100 nha khoa hoc năm 2024

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức (trái) và PGS.TS Lê Hoàng Sơn.

Năm nay, nhiều nhà khoa học Việt tăng thứ hạng so với năm 2021, như PGS Trần Xuân Bách, Đại học Y Hà Nội, xếp hạng 12.132 (năm 2021 là 19.881), Trần Nguyễn Hải, Đại học Duy Tân, xếp hạng 13.713 (năm 2021 là 14.704)...

Danh sách năm nay có thêm nhiều gương mặt mới, như PGS.TS Trần Quang Trung (Đại học Quốc gia TP.HCM, xếp hạng 47.614), TS Đào Văn Dương (Đại học Phenikaa, xếp hạng 61.711), TS Vương Quân Hoàng (Đại học Phenikaa, xếp hạng 61.452), TS Chu Đình Tới (trường Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, xếp hạng 66.906).

Trong số này, chuyên gia ở lĩnh vực vật liệu mới - TS Đào Văn Dương - từng là một trong 5 nhà khoa học Việt nằm trong top các nhà bình duyệt toàn cầu năm 2019. Ông cũng nằm trong top 100.000 nhà nghiên cứu thông qua trích dẫn khoa học và các chỉ số trắc lượng khoa học từ cơ sở dữ liệu Scopus năm 2019.

Là nhà khoa học nữ duy nhất trong danh sách, TS Lê Thái Hà (34 tuổi), Đại học Fulbright Việt Nam, xếp hạng 49.666 - tăng hơn 24.000 bậc so với năm 2021 (xếp hạng 74.063). TS Hà là một trong hai gương mặt nữ trong top 10 nhà kinh tế Việt Nam có nhiều nghiên cứu được xuất bản ở các tạp chí quốc tế theo bảng xếp hạng của Dự án nghiên cứu kinh tế Repec.

Các nhà khoa học được phân thành 22 lĩnh vực chính và 176 lĩnh vực phụ (ngành/chuyên ngành). Các dữ liệu cho thấy tác động của họ trong suốt sự nghiệp và trong năm qua.