Bài báo cáo thực tập bệnh viện thống nhất năm 2024

Sinh viên thực tập: Lớp: Mã số sinh viên: Nhóm: Cơ sở thực tập: Bệnh viện Quận 11 Công ty Mephydica Nhà thuốc Linh Phương Xí nghiệp Dược phẩm 150 Thời gian thực tập: Từ ngày 09/09/2019 đến ngày 15/11/

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan

MỤC LỤC

aác thuốc thuộc danh mục đấu thầu tập trung: cấp địa phương, cấp

bác thuốc bệnh viện tự thực hiện đấu thầu riêng lẻ theo nhiều hình thức: đấu thầu rộng rãi, mua sắm trực tiếp, chỉ định thầu, chỉ định thầu rút

  • LỜI CẢM ƠN
  • BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN QUẬN
    • PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
      • 1ên và địa chỉ đơn vị thực tập.
      • 2ơ cấu tồ chức Khoa Dược.
      • 3 trò Dược sĩ đại học trong khoa dược bệnh viện:
    • PHẦN B: CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
      • 1ệp vụ dược – thống kê
        • quốc gia
        • gọn, chào hàng cạnh tranh rút gọn
      • 2à kho và trang thiết bị
        • a chẵn:
        • b nội viện:
        • c ngoại viện bảo hiểm y tế
          • c 1 Tân dược
          • c 2 Đông dược
        • dà thuốc bệnh viện.
    • PHẦN C: KẾT LUẬN
  • BÁO CÁO THỰC TẾ TỐT NGHIỆP XÍ NGHIỆP MEPHYDICA
    • PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
      • 1ên và địa chỉ đơn vị thực tập
      • 2ệm vụ và quy mô tổ chức
      • 3 trò của dược sĩ tại công ty
    • PHẦN B: NỘI DUNG THỰC TẬP - b) Cơ sở vật chất, kỹ thuật
      • 4ạt động của cơ sơ bán lẻ thuốc - a thuốc - bán thuốc - cảo quản thuốc
      • 5êu cầu đối với người bán lẻ trong ngành nghề dược - aêu cầu đối với người bán lẻ trong thực hành nghề nghiệp - bác hoạt động khác
      • 6 mục thuốc đang kinh doanh tại nhà thuốc
      • 7ân loại thuốc theo nhóm điều trị
        • ................................................................................................................... 8ạt động hướng dẫn sử dụng thuốc (5 trường hợp tư vấn cho bệnh nhân)
      • 9ết quả công việc đã đóng góp cho cơ quan nơi thực tập - thuốc aững kiến thức lý thuyết được củng cố trong quá trình thực tế tại nhà - bững kĩ năng thực hành được học thêm - cững kinh nghiệm thực tiễn được tích lũy
    • PHẦN C: KẾT LUẬN
  • ARMEPHACO BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN
    • PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
      • 1ịch sử hình thành
      • 2ơ đồ tổ chức tại xí nghiệp dược phẩm 150 (Cophavina)
      • 3ơ đồ trong xưởng tại xí nghiệp dược phẩm 150 (Cophavina)
      • 4ác loại tiêu chuẩn
      • 5ấu tạo các phòng ban - aòng kỹ thuật: - bà xưởng Cephalosporin: - cà xưởng Non-Betalactam - dòng đóng gói cấp 1: Khu sạch - eòng đóng gói cấp 2: Khu xám
      • fòng kiểm tra chất lượng (đạt GMP-ASEAN): gồm 7 phòng
    • 6ồ sơ đăng ký và vai trò của khối chất lượng
    • 7 Non-betalactam
    • 8ưởng Non-betalactam
    • 9ột số sản phẩm của công ty
    • 10 trình đóng gói cấp
  • PHẦN B: KẾT LUẬN

BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN QUẬN 11

PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

1ên và địa chỉ đơn vị thực tập.
  • Tên đơn vị thực tập: Bệnh Viện Quận 11
  • Địa chỉ đơn vị thực tập: 72 Đường số 5, cư xá Bình Thới, phường 8, quận 11, TP. Hồ Chí Minh.
  • Đội ngũ nhân viên, y – bác sĩ gồm 495 người cung cấp các dịch vụ chăm sóc y tế tại 10 chuyên khoa và triển khai khám chữa bệnh BHYT tại 16 phường.
2ơ cấu tồ chức Khoa Dược.

Sơ đồ tổ chức nhân sự khoa dược BV Q

 Chức năng của khoa Dược - Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện. - Có vai trò quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời thuốc tới các khoa phòng và bệnh nhân. - Tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

3 trò Dược sĩ đại học trong khoa dược bệnh viện:

 Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sang.  Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc của bệnh viện.  Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.  Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc.  Tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo các thông tin liên quan đến ADR của thuốc.  Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện.  Cơ sở thực tập thực tế của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về dược.  Phối hợp với các khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.  Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.  Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.  Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật tư y tế tiêu hao**.**  Thực hiện tốt các nhiệm vụ và chỉ đạo của Giám Đốc BV.

Sản phẩm sắp hết hàng

Lượng xuất tháng trước Lượng tồn

Số lượng trong Hợp đồngNhu cầu đột xuất

  • Thực hiện đăng ký và ánh xạ các thuốc trúng thầu lên cổng điện tử của BHXH TP. HCM.
  • Sau khi được BHXH TP. HCM duyệt thanh toán đối với các thuốc này, Khoa Dược thực hiện mua sắm thuốc căn cứ đề nghị của các khoa lâm sàng và nhu cầu sử dụng thuốc thực tế tại bệnh viện. Đối với các thuốc BHXH không thanh toán, Khoa Dược sẽ mua khi các khoa lâm sàng gửi đề nghị và thống nhất sử dụng nguồn viện phí cho người bệnh. - DỰ TRÙ THUỐC : theo hai bước cơ bản Bước 1: Theo dõi hàng hóa.

Bước 2: Lập kế hoạch mua hàng.

  • Nghiệp vụ dược lên bảng dự trù dựa vào lượng tồn kho tối thiểu, lượng xuất trong tháng trước báo cáo lên Trưởng Khoa Dược. - THỐNG KÊ DƯỢC:
  • Thực hiện các báo cáo dược thường quy hàng tháng nộp cho phòng Tài chính kế toán: Theo dõi, thống kê chính xác số liệu thuốc nhập về kho Dược, số liệu thuốc cấp phát cho nội trú, ngoại trú và cho các nhu cầu đột xuất khác.
  • Báo cáo số liệu thống kê khi nhận được yêu cầu của Giám đốc bệnh viện hoặcTrưởng khoa Dược.
  • Thực hiện các báo cáo theo quy định của TT22, TT23, TT19, các báo cáo theo yêu cầu của BHXH như tình hình sử dụng thuốc trong bệnh viện định kỳ hàng năm (theo mẫu Phụ lục 3, 4, 5, 6) gửi về Sở Y tế vào trước ngày 15/10 hàng năm (số liệu 01 năm được tính từ 01/10 đến hết ngày 30/9 của năm kế tiếp) và báo cáo đột xuất khi được yêu cầu.
  • Bảo quản thuốc: nhiệt độ ≤ 25 o C, độ ẩm ≤ 70%.
  • Theo dõi chất lượng, theo dõi hạn dùng, kiểm tra tồn kho thông qua hệ thống phần mềm.
  • Thực hiện báo cáo theo các thông tư hiện hành như TT22, TT23, TT19, theo yêu cầu của BHXH.
  • Tiến hành kiểm kê một tháng một lần.
2à kho và trang thiết bị

- Thực hành tốt bảo quản thuốc ( Good Storage Practices: GSP ) là các biện pháp đặc biệt, phù hợp cho việc bảo quản và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm ở tất cả các giai đoạn sản xuất, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển và phân phối thuốc để đảm bảo cho thuốc có chất lượng đã định khi đến tay người tiêu dùng. - Mục đích: nhằm đảm bảo cung cấp thuốc chất lượng tốt nhất đến tay người tiêu dùng. - Theo Thông tư số 36/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế. - Đối với thuốc không phải kiểm soát đặc biệt, thủ kho phải đáp ứng các quy định sau:

  • Phải có trình độ, hiểu biết cần thiết về dược, về nghiệp vụ bảo quản (phương pháp bảo quản, quản lý sổ sách, theo dõi xuất nhập, chất lượng thuốc...).
  • Phải có trình độ tối thiểu là dược sĩ trung học. - Đối với thuốc phải kiểm soát đặc biệt: nhân sự phải đáp ứng quy định tại Thông tư 20/2017/TT-BYT ngày 10/05/2017 của Bộ trưởng Bộ Y Tế quy định chi tiết một số điều của Luật dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/05/2017 của Chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt và các quy định khác có liên quan. - Trần, tường, mái nhà kho phải được thiết kế, xây dựng sao cho đảm bảo sự thông thoáng, luân chuyển của không khí, vững bền chống lại các ảnh hưởng của thời tiết như nắng, mưa, bão lụt. - Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng và không được có các khe, vết nứt gãy .. là nơi tích luỹ bụi, trú ẩn của sâu bọ, côn trùng. - Phải trang bị các phương tiện, thiết bị phù hợp để đảm bảo các điều kiện bảo quản: quạt thông gió, điều hòa không khí, nhiệt kế, xe nâng, ẩm kế, phòng lạnh, tủ lạnh, chỉ thị nhiệt độ vaccine, chỉ thị đông băng điện tử (Freeze Tag) - Kho phải được chiếu đủ sáng, cho phép tiến hành một cách chính xác và an toàn tất cả các hoạt động trong khu vực kho. Không được để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào thuốc.

- Các điều kiện bảo quản thuốc phải tuân thủ theo đúng thông tin trên nhãn đã được phê duyệt hoặc công bố theo quy định. Hướng dẫn đối với các điều kiện bảo quản: - Bảo quản điều kiện thường:

  • Bảo quản trong môi trường khô (độ ẩm 75%), ở nhiệt độ từ 15 - 30°C. Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tại một số thời điểm trong ngày, nhiệt độ có thể trên 30°C nhưng không vượt quá 32°C và độ ẩm không vượt quá 80%. Phải thoáng khí, tránh ảnh hưởng từ các mùi, các yếu tố gây tạp nhiễm và ánh sáng mạnh.
  • Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiện bảo quản thì bảo quản ở điều kiện thường. - Điều kiện bảo quản đặc biệt: Bao gồm các trường hợp có yêu cầu bảo quản khác với bảo quản ở điều kiện thường. Yêu cầu về điều kiện bảo quản - “Không bảo quản quá 30°C” từ +2°C đến +30°C - “Không bảo quản quá 25°C” từ +2°C đến +25°C - “Không bảo quản quá 15 o C” từ +2°C đến +15°C - “Không bảo quản quá 8 o C” từ +2°C đến +8°C - “Không bảo quản dưới 8 o C” từ +8°C đến +25°C - “Bảo quản lạnh” từ +2°C đến +8°C - “Bảo quản mát” từ +8°C đến +15°C - “Khô”, “Tránh ẩm”: không quá 75% độ ẩm tương đối trong điều kiện bảo quản thường; hoặc với điều kiện được chứa trong bao bì chống thấm đến tận tay người bệnh. - “Tránh ánh sáng”: Bảo quản trong bao bì tránh ánh sáng đến tận tay người bệnh. - Các điều kiện bảo quản được kiểm tra vào những thời điểm phù hợp đã định trước (tối thiểu 2 lần/trong ngày, thường vào 9 giờ sáng và 15 giờ chiều). Kết quả kiểm tra phải được ghi chép và lưu hồ sơ. Hồ sơ ghi chép số liệu theo dõi về điều kiện bảo quản phải có sẵn để tra cứu. ❖Nhà kho của khoa Dược bệnh viện Quận 11 được nằm trên tầng 3 nhằm tránh được ẩm thấp, ngập lụt, thấm ẩm, tránh nơi đông ngườiận tiện giao thông, vận chuyển và bảo quản. a. Kho chẵn: Nhân viên khoa dược hướng dẫn tại kho chẵn: DS Đàm Thị Thùy Dung.  Bố trí sắp xếp một kho chẵn: Kho chẵn là kho tổng, xuất hàng đến các kho lẻ như nội viện, kho đông y, kho bảo hiểm y tế.  Các hoạt động của kho chẵn :  Nhận hàng  Kiểm hàng

QUY TRÌNH 1

Nhận phiếu lãnh từ các khoa đã được ký duyệt Xuất hàng cho các khoa trên phần mềm

Soạn và giao thuốc cho khoa phòng

Kiểm tra thuốc với các khoa phòng Ký giao nhận vào sổ ký nhận của các khoa phòng

QUY TRÌNH 2

Nhận phiếu lãnh từ các khoa đã được ký duyệ Khóa phiếu lãnh trên phần mềm xuất nhập thuốc Đem thuốc đã soạn lên khoa, nhìn vào y lệnh hoặc toa thuốc xuất v thuốc cho từng bệnh nhân Đi phát thuốc và hướng dẫn cách sử dụng thuốc cho bệ Phiếu lãnh thuốc phải có đầy đủ chữ ký của Người phát, Điều dưỡng kiểm tra, Bệnh

 Quy trình hoạt động tại kho nội viện:  Nhận hàng  Kiểm hàng  Nhập hàng

 Xuất hàng  Cách sắp xếp:

  • Thuốc được nhập vào sẽ được sắp xếp theo nhóm dựa vào tác dụng dược lý của từng loại. Sau đó trong mỗi nhóm sẽ đc phân theo:
  • Bảng chữ cái A,B,C...
  • 2 nguyên tắc FIFO, FEFO.
  • Cách phân bố thuốc của BV còn theo nguyên tắc 3 dễ, 5 chống:
  • 3 dễ:  Dễ thấy  Dễ lấy  Dễ kiểm tra
  • 5 chống:  Chống ẩm nóng  Chống mối mọt, sâu bọ, chuột  Chống cháy nổ  Chống quá hạn dùng  Chống nhầm lẫn, hư hao, đổ vỡ.  Thuốc độc A-B, thuốc hướng tâm thần, thuốc gây nghiện phải được bảo quản cẩn thận trong tủ riêng có khóa và có dược sĩ chuyên môn quản lý

 Thuốc hướng thần, thuốc gây nghiện phải được bảo quản cẩn thận trong tủ riêng có khóa và có dược sĩ chuyên môn quản lý.  Cấp phát thuốc cho các khoa điều trị theo Phiếu lĩnh thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền chất, trên mỗi phiếu lãnh phải có dấu giáp lai và đánh số thứ tự.  Phải theo dõi và ghi chép đầy đủ số lượng thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền chất xuất, nhập, tồn kho.  Vỏ ống đựng thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc không sử dụng nữa các khoa điều trị phải trả vỏ về kho gây nghiện, hướng tâm thần và khoa dược tiến hành hủy theo quy định.  Quy định về quản lý thuốc gây nghiện, hướng thần theo thông tư 20 của Bộ Y tế.

  • Một số thuốc tại kho nội viện

Augmentin

Atenolol STADA 50mg

Glucofast 850mg

Kaldyum 600mg

Hapacol 250

  1. Kho ngoại viện bảo hiểm y tế. c 1 Tân dược - Nhân viên khoa dược hướng dẫn tại kho: DS Phạm Thị Hồng Nga - Kho ngoại viện được chia làm hai bộ phận:
  • Kho cấp phát bảo hiểm y tế thường
  • Kho cấp phát bảo hiểm y tế dịch vụ ❖Kho cấp phát bảo hiểm y tế

 Hoạt động của kho bảo hiểm y tế:  Quy trình cấp phát thuốc chuẩn tại kho BHYT: gồm 5 bước 1. Nhận đơn thuốc 2. Giám định đơn 3. Soạn thuốc 4. Kiểm tra thuốc 5. Phát thuốc đến tận tay bệnh nhân.  Cách sắp xếp kho bảo hiểm y tế:  Việc sắp xếp trong kho phải đảm bảo ngăn nắp, có đủ giá, kệ, xếp theo nhóm tác dụng dược lý, trong mỗi nhóm sẽ chia theo:  Xếp theo A,B,C  Sắp xếp theo FIFO, FEFO  Bố trí xắp xếp theo nguyên tắc 3 dễ, 5 chống: