Vì sao con người được tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng

Vì sao nhân tố co...

Câu hỏi: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?

A. Vì con người có tư duy, có lao động.

B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.

C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

D. Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên.

Đáp án

C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường

Lớp 9 Sinh học Lớp 9 - Sinh học

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Giải thích vì sao nhân tố con người được tách thành một nhóm riêng trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh ?

Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?


A.

Vì con người có tư duy, có lao động.

B.

Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.

C.

Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên.

D.

Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm “Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?” kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Sinh học 9 hay và hữu ích.

Trắc nghiệm: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?

A Vì con người có tư duy, có lao động.

B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.

C. Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên.

D. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

- Con người được tách ra thành 1 nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về các nhân tố sinh thái dưới đây nhé.

Kiến thức tham khảo về các nhân tố sinh thái

1. Nhân tố sinh thái là gì?

- Nhân tố sinh thái là những yếu tố trong môi trường có tác động đến quá trình sống của sinh vật. Sự tác động của nhân tố sinh thái có thể là tác động trực tiếp hoặc là tác động dán tiếp.

- Những tác động của yếu tố môi trường làm thay đổi tập tính của các loài sinh vật. Điều này giúp chúng thích nghi với môi trường sống. Và dần dần hình thành những đặc điểm riêng của các loài sinh vật khác nhau.

- Trong môi trường, các nhân tố có thể bị tác động lẫn nhau bởi một hay nhiều nhân tố khác. Tất cả tạo thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật. Theo thời gian, đa số các nhân tố đều có sự thay đổi dù ít hay nhiều.

- Nhân tố sinh thái được phân thành hai loại là Nhân tố sinh thái vô sinh và Nhân tố sinh thái hữu sinh.

- Bên cạnh cách phân loại như trên thì nhân tố sinh thái còn được chia theo sự sống còn của sinh vật. Theo đó, nó bao gồm 2 nhóm như sau:

+ Nhóm thiết yếu: Đây là nhóm các nhân tố không thể thiếu đối với sự sống còn của các loài sinh vật, bao gồm: oxy, nước, thức ăn, muối khoáng…

+ Nhóm ảnh hưởng: Đây là nhóm gồm các nhân tố không bắt buộc đối với sự sống của các loài sinh vật. Tuy nhiên lại có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển và sinh trưởng của các loài. Thậm chí là gây đột biến gen, rối loạn di truyền… Điển hình là các chất độc, sinh vật gây bệnh, phóng xạ…

2. Các loại nhân tố sinh thái trong môi trường

- Tùy theo tính chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.

- Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.

- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.

Ví dụ: Ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ và độẩm cao hay thấp, ngày dài hay ngắn, mật độ cá thể nhiều hay ít,...

- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.

3.Vai trò của nhân tố sinh thái

- Các nhân tố thiết yếu có vai trò sống cònđối với sinh vật, tạo thànhổ sinh thái của loài.

- Các nhân tốảnh hưởng có thể gâyđột biến. Kiểu gen của một sinh vật được biểu hiện thành kiểu hình thông qua một loạt tácđộng phức tạp trongđó có chịu nhiều tácđộng của nhân tốảnh hưởng.Ở mức tácđộng nhẹ, một kiểu hình (hoặc một tính trạng) có thể thayđổi vàđo lường được, chẳng hạn như màu da. Ngoài ra, các nhân tốảnh hưởng còn gây rối loạn di truyền, điển hình là các chấtđộc (toxins), sinh vật gây bệnh, phóng xạ.Ở người, rất nhiều chất gia dụng có trong hầu hết tất cả các sản phẩm chăm sóc cá nhân và chất tẩy rửa thông thường có thể gây nhiều bệnh không di truyền hoặc gâyđột biến. Nhiều loại ung thư, hen phế quản thường liên quanđến các nhân tốảnh hưởng. Ngay cả trạng thái tinh thần mất cân bằng có thể gây tự kỷ (autism). Duy trì trạng thái khỏe mạnh, chếđộăn uống thích hợp, giảm thiểu rượu và bỏ thuốc lá làm giảm nguy cơ phát triển bệnh.

4. Mối liên hệ chặt chẽ giữa các nhân tố sinh thái

- Các nhân tố sinh thái luôn có sự tácđộng chặt chẽ lẫn nhau trong môi trường. Trongđó mỗi một nhân tốđóng một vai trò khác nhau. Quan hệ giữa sinh vật với môi trường là mối quan hệ qua lại: môi trường tácđộng lên sinh vật,đồng thời sinh vật cũngảnh hưởngđến các nhân tố sinh thái, làm thayđổi tính chất của các nhân tố sinh thái. Ví dụ như hoạtđộng quang hợp của thực vật phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu và ánh sáng; nhiệtđộ làm thayđổi tập tính của các loàiđộng vật

- Khiđiều kiện môi trường thayđổi, các nhân tố cũng sẽ thayđổi theođể thích nghi với môi trường sống bằng cách có sự tiến hóa hơn như tựđóng băng cơ thể,đóng kén cơ thể, thayđổi huyết tính, tự tản nhiệt… Ví dụ nhưở vùng ônđới, động vật hằng nhiệt sẽ có kích thước cơ thể lớn hơn so vớiđộng vật cùng loài sống ở vùng nhiệtđới ấm áp. Tuy nhiên các bộ phận như tai,đuôi, chi,…