Chuyên viên đánh giá nhân sự tieengas anh là gì năm 2024

Chuyên viên nhân sự là người chịu trách nhiệm các vấn đề xoay quanh công tác tuyển dụng và bố trí nhân viên trong công ty.

1.

Chuyên viên nhân sự giúp nhà tuyển dụng tìm được những ứng viên có năng lực nhất để đáp ứng nhu cầu của tổ chức.

A human resources specialist helps an employer find job candidates who are most qualified to meet the organization's needs.

2.

Các chuyên viên nhân sự tuyển dụng, sàng lọc và phỏng vấn những người xin việc và đưa những công nhân mới được thuê vào làm việc.

Human resources specialists recruit, screen, and interview job applicants and place newly hired workers in jobs.

Nhân sự là một ngành nghề quan trọng và được nhiều người theo đuổi hiện nay. Tuy nhiên, để có thể gắn bó và làm tốt công việc nhân sự, đòi hỏi nhân viên ngoài kỹ năng chuyên môn cần phải trang bị cho mình rất nhiều những kỹ năng mềm khác. Vậy những kỹ năng nhân viên nhân sự cần có đó là gì?

Nhân viên nhân sự tiếng anh là gì?

Trong tiếng anh, nhân viên nhân sự được viết là Human Resource Staff (viết tắt HR Staff). Nhân viên nhân sự là những người đảm nhận công việc liên quan đến con người, chẳng hạn, tuyển dụng, đào tạo nhân viên, quản lý hồ sơ nhân viên hoặc lập ra các chế độ lương thưởng hàng tháng, hàng năm… Nhân sự là một phòng ban quan trọng tại các công ty tuyển dụng việc làm trực tuyến và không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, phòng bạn này sẽ giúp công ty quản lý nhân viên, đào tạo ra một nguồn nhân lực giỏi giúp công ty phát triển trong tương lai.

Các kỹ năng cần có của nhân viên nhân sự?

Kỹ năng chuyên môn

Kỹ năng chuyên môn ở nhân viên nhân sự đó là họ phải dự đoán được nhu cầu nguồn nhân lực trong tương lai đồng thời đề ra kế hoạch tuyển dụng nguồn lao động, nhằm đáp ứng được nhu cầu nhân lực của công ty. Bên cạnh đó, nhân viên nhân sự cũng tham gia vào quá trình phỏng vấn, vì thế bạn cần phải biết cách sắp xếp một buổi phỏng vấn hợp lý, biết cách đặt câu hỏi hợp lý cho ứng viên. Người tuyển dụng phải có kỹ năng độc vị người đối diện nhằm biết họ có tố chất và tiềm năng gì, qua đó biết được họ có phù hợp với công việc hay không. Hơn nữa, người làm nhân sự là một cầu nối giữa nhân viên mới và những phòng ban khác trong công ty, giúp nhân viên mới có thể hòa đồng và hòa nhập tốt trong công việc.

Bên cạnh đó, các công việc như tiếp nhận nhân viên mới, chuẩn bị hồ sơ cho nhân viên cũng do phòng nhân sự thực hiện. Chính vì thế, bạn phải thường xuyên trau dồi và nâng cao kỹ năng chuyên môn của mình nhằm giúp bạn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ và thăng tiến trong lĩnh vực nhân sự mà mình đang theo đuổi.

Kỹ năng quản lý thời gian

Một nhân viên quản lý nhân sự thường phải đảm nhận rất nhiều công việc khác nhau, vậy làm thế nào để có thể hoàn thành tốt tất cả nhiệm vụ của mình? Câu trả lời là bạn cần phải biết cách quản lý thời gian của bản thân, biết ưu tiên công việc nào làm trước, công việc nào làm sau và quản lý một cách có hiệu quả. Bởi trong cùng một lúc bạn không thể vừa tuyển dụng, vừa thống kê bảng lương cho nhân viên. Thế nên, người làm việc trong lĩnh vực nhân sự phải biết cách quản lý thời gian của chính mình. Việc quản lý thời gian sẽ giúp bạn làm việc một cách hiệu quả.

Kỹ năng giao tiếp

Nhân viên nhân sự thường phải tiếp xúc với rất nhiều người khác nhau, từ những phòng ban trong công ty cho đến những nhân viên mới hoặc tiếp xúc với những ứng viên mới trong quá trình phòng vấn. Chính vì thế, nhân viên nhân sự phải biết cách giao tiếp khéo léo trong “lời ăn tiếng nói” của mình. Chẳng hạn, bạn cần phải nhạy bén và thông minh khi trả lời các câu hỏi mà ứng viên đặt ra trong quá trình tuyển dụng.

Bên cạnh đó, kỹ năng giao tiếp tốt giúp bạn có thể thương lượng hiệu quả các vấn đề liên quan đến tiền lương, tiền thưởng hoặc những vấn đề trong công tác quản lý nhân viên.

Kỹ năng làm việc nhóm

Trong tất cả các công việc, nhân viên biết cách làm việc nhóm hiệu quả thường được trọng dụng và đánh giá rất cao từ đồng nghiệp và cấp trên của họ. Khi tham gia vào lĩnh vực nhân sự, yêu cầu mỗi nhân viên phải có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả, bởi bạn không bao giờ làm việc độc lập mà phải biết cách phối hợp với phòng ban của mình. Chẳng hạn, trong công tác tuyển dụng, thông thường một ứng viên thường trải qua 2 – 3 vòng phỏng vấn và đối mặt với nhiều người phỏng vấn khác nhau. Thế nên, bạn phải biết phối hợp với những người còn lại để lựa chọn ra một ứng viên xuất sắc nhất cho công ty.

Nhiều người nghĩ rằng chỉ nhân viên các ngành như kinh doanh quốc tế, ngoại thương, marketing mới cần tiếng Anh. Nhưng với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay, sự giao lưu và hội nhập toàn cầu khiến việc hiểu biết và sử dụng tiếng Anh như là yêu cầu cơ bản dù bạn đang làm việc trong bất kỳ lĩnh vực nào.

Đối với ngành nhân sự – HR (Human resources), một ngành hết sức hấp dẫn trong thị trường lao động những năm gần đây, người làm ngành nhân sự đòi hỏi có sự kết hợp của rất nhiều kỹ năng khác nhau, bao gồm cả kỹ năng mềm – cứng, và tiếng Anh chuyên ngành nhân sự cũng là một yếu tố quan trọng hàng đầu giúp người đi làm ngành nhân sự có những bước tiến xa hơn trong sự nghiệp. Dưới đây là bộ từ vựng và thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành nhân sự thông dụng cập nhật mới nhất mà QTS English mang đến cho bạn.

Mục lục

1. Tại sao tiếng Anh chuyên ngành nhân sự lại quan trọng

Nhân viên nhân sự giỏi là người có kiến thức sâu về chuyên môn nhân sự và kiến thức tổng quát về các lĩnh vực có liên quan, bởi họ không chỉ thực hiện các tác vụ liên quan đến nhân sự trong phạm vi thẩm quyền mà còn hỗ trợ mạnh mẽ cho các phòng ban khác và cả công ty. Do đó, người làm nhân sự cần trang bị cho mình rất nhiều kỹ năng trong công việc. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập toàn cầu như hiện nay thì kỹ năng tiếng Anh là không thể thiếu. Với khối lượng công việc khổng lồ và thời gian ít ỏi, học tiếng Anh chuyên ngành nhân sự là sự lựa chọn hàng đầu của nhiều nhân viên nhân sự.

Chuyên viên đánh giá nhân sự tieengas anh là gì năm 2024

Học tiếng Anh online hiệu quả và tiết kiệm thời gian

Bên cạnh đó, không chỉ dừng lại ở tiếng Anh giao tiếp thông thường, chuyên gia nhân sự cần phải có kiến thức sâu trong lĩnh vực chuyên môn của mình – Tiếng Anh chuyên ngành nhân sự để có thể giao tiếp và làm việc một cách hiệu quả với đồng nghiệp và cấp trên là người nước ngoài.

2. 80 từ vựng tiếng Anh chuyên ngành nhân sự

Chuyên viên đánh giá nhân sự tieengas anh là gì năm 2024

Học tiếng anh chuyên ngành nhân sự cùng QTS

Để giao tiếp hoặc viết tiếng Anh trong công việc, bạn cần lượng từ vựng phong phú. Đây là 80 từ vựng cơ bản trong chuyên ngành nhân sự mà bạn cần nắm:

  1. Human resources: Ngành nhân sự
  2. Personnel: Nhân sự/ bộ phận nhân sự
  3. Department / Room/ Division: Bộ phận
  4. Head of department: Trưởng phòng
  5. Director: Giám đốc/ trưởng bộ phận
  6. Staff/ employee: Nhân viên văn phòng
  7. Personnel officer: Nhân viên nhân sự
  8. Executive: chuyên viên
  9. Senior: Người có kinh nghiệm
  10. Personnel Senior officer: nhân viên có kinh nghiệm về nhân sự
  11. Intern: Nhân viên thực tập
  12. Trainee: Nhân viên thử việc
  13. Probation period: Thời gian thử việc
  14. Internship: Thực tập
  15. Subordinate: Cấp dưới
  16. Graduate: Sinh viên mới ra trường
  17. Management: quản trị
  18. Profesion: chuyên ngành, chuyên môn
  19. Administration: quản trị
  20. Temporary: Tạm thời
  21. Permanent: vĩnh viễn
  22. Governmental agencies: Cơ quan nhà nước
  23. State owned company: Công ty nhà nước
  24. Private company: Tổ chức, tập đoàn tư nhân
  25. Import – export: xuất nhập khẩu
  26. Aggrieved employee : Nhân viên bị ngược đãi
  27. Career employee: nhân viên biên chế
  28. Daily worker : công nhân làm theo công nhật
  29. Wage: tiền công
  30. Salary; tiền lương
  31. Contractual employee: nhân viên hợp đồng
  32. Former employee: cựu nhân viên
  33. Income: Thu nhập
  34. Performance review : Đánh giá năng lực
  35. Layoff (n) đào thải
  36. Balance report : cân đối chi tiêu
  37. Budget: quỹ, ngân quỹ
  38. Retire: nghỉ hưu
  39. Pension: Lương hưu
  40. Seriously: Nghiêm trọng
  41. Allowance: Trợ cấp
  42. Commission: Hoa hồng
  43. Benefit: lợi nhuận
  44. Compensation: đền bù
  45. Adjust : điều chỉnh
  46. Adjust pay rate: điều chỉnh mức lương
  47. Starting salary: Lương khởi điểm
  48. Annual adjustment: Điều chỉnh hàng năm
  49. Education assistance: Hỗ trợ học tập
  50. Pay parity: Bình đẳng tiền lương
  51. Financial compensation: Đãi ngộ tài chính
  52. Demanding: Đòi hỏi khắt khe
  53. Supervisory style: Phong cách quản lý
  54. Working hours: Giờ làm việc
  55. Violation of law: Vi phạm luật
  56. Violation of company rules: Vi phạm điều lệ của Công ty
  57. Taboo: Điều cấm kỵ
  58. Specific environment: Môi trường đặc thù
  59. Self appraisal: Tự đánh giá
  60. Self-actualization needs: Nhu cầu thể hiện bản thân
  61. Reorientation: Tái hội nhập vào môi trường làm việc
  62. Risk tolerance: Chấp nhận rủi ro
  63. Proactive: Chủ động
  64. Reactive: Chống đỡ, phản ứng lại
  65. Performance expectation: kỳ vọng hoàn thành công việc
  66. Penalty: Hình phạt
  67. Outstanding: Xuất sắc
  68. Open culture: Bầu không khí văn hóa mở
  69. Observation: Quan sát
  70. Manual dexterity: Sự khéo léo của tay
  71. Job satisfaction: Thỏa mãn với công việc
  72. Job rotation: Luân phiên công tác
  73. Job involvement: Tích cực với công việc
  74. Job environment: môi trường làm việc
  75. Internal equity: Bình đẳng nội bộ
  76. Intelligence tests: Trắc nghiệm trí thông minh
  77. Group appraisal: Đánh giá nhóm
  78. Corporate culture: Bầu văn hóa công ty
  79. Congenial co-workers: Đồng nghiệp hợp ý
  80. Corporate philosophy: Triết lý công ty

3. Những thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành nhân sự thường gặp

  1. Adjusting pay rates: Điều chỉnh mức lương
  2. Administrator carde/High rank cadre: Cán bộ quản trị cấp cao
  3. Allowances: Trợ cấp
  4. Annual leave: Nghỉ phép thường niên
  5. Application Form: Mẫu đơn ứng tuyển
  6. Apprenticeship training: Đào tạo học nghề
  7. Appropriate status symbols: Biểu tượng địa vị phù hợp
  8. Assessment of employee potential: Đánh giá tiềm năng nhân viên
  9. Alternation Ranking method: Phương pháp xếp hạng luân phiên
  10. Award/reward/gratification/bonus: Thưởng, tiền thưởng
  11. Behavior modeling: Mô hình ứng xử
  12. Behavioral norms: Các chuẩn mực hành vi
  13. Board interview/Panel interview: Phỏng vấn hội đồng
  14. Bottom-up approach: Phương pháp từ cấp dưới lên cấp trên
  15. Business games: Trò chơi kinh doanh
  16. Bureaucratic: Quan liêu, bàn giấy
  17. Career employee: Nhân viên chính ngạch/Biên chế
  18. Career planning and development: Kế hoạch và phát triển nghề nghiệp (Thăng tiến nghề nghiệp)
  19. Case study: Điển quản trị/Nghiên cứu tình huống
  20. Category A/Class A: Hạng A
  21. Combination of methods: Tổng hợp các phương pháp
  22. Comfortable working conditions: Điều kiện làm việc thoải mái
  23. Compensation equity: Bình đẳng về lương bổng và đãi ngộ
  24. Contractual employee: Nhân viên hợp đồng
  25. Congenial co-workers: Đồng nghiệp hợp ý
  26. Corporate culture: Bầu văn hóa công ty
  27. Corporate philosophy: Triết lý công ty
  28. Daily worker: Nhân viên công nhật
  29. Demotion: Giáng chức
  30. Detective interview; Phỏng vấn hướng dẫn
  31. Development: Phát triển
  32. Disciplinary action process: Tiến trình thi hành kỷ luật
  33. Early retirement: Về hưu sớm
  34. Emerson efficiency bonus payment: Trả lương theo hiệu năng Emerson
  35. Employee behavior: Hành vi của nhân viên
  36. Employee leasing: Thuê mướn Nhân viên
  37. Employee manual: Cẩm nang nhân viên
  38. Employee relations/Internal employee relation: Tương quan nhân sự
  39. Employee service: Dịch vụ công nhân viên
  40. Employee stock ownership plan (ESOP): Kế hoạch cho nhân viên sở hữu cổ phần
  41. Employment: Tuyển dụng
  42. Entrepreneurial: Năng động, sáng tạo
  43. Entry- level professionals: Chuyên viên ở mức khởi điểm
  44. Evaluation and follow-up : Đánh giá và theo dõi
  45. Essay method: Phương pháp đánh giá bằng văn bản tường thuật
  46. Evaluation of application/ Review of application : Xét đơn ứng tuyển
  47. Family benefits: Trợ cấp gia đình
  48. Financial compensation: Lương bổng đãi ngộ về tài chính
  49. Financial management; Quản trị Tài chính
  50. Former employees Cựu nhân viên
  51. Gain sharing payment or the halsey premium plan Kế hoạch Haley/ trả lương chia tỷ lệ tiền thưởng
  52. Gantt task anh Bonus payment Trả lương cơ bản cộng với tiền thưởng
  53. General knowledge tests Trắc nghiệm kiến thức tổng quát
  54. Going rate/wege/ Prevailing rate Mức lương hiện hành trong Xã hội
  55. Grievance procedure Thủ tục giải quyết khiếu nại
  56. Gross salary Lương gộp (Chưa trừ thuế)
  57. Group appraisal Đánh giá nhóm

4. Học tiếng Anh chuyên ngành nhân sự với QTS English

Trong xu thế toàn cầu hóa và kỷ nguyên của công nghệ thông tin tạo ra những cơ hội không giới hạn, chương trình học và các dịch vụ hỗ trợ học viên luôn được QTS English thiết kế với tiêu chí linh loạt và thuận lợi nhất, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhà tuyển dụng và cá nhân học viên.

Giữa rất nhiều cơ sở dạy tiếng Anh đang mọc lên như nấm sau mưa thì việc băn khoăn học tiếng Anh ở đâu tốt cũng là lẽ thường tình.

Thấu hiểu được nỗi lo của người đi làm trong ngành Nhân sự mong muốn tìm một nơi học tiếng Anh chuyên ngành tốt. Chính vì vậy mà khóa học tiếng Anh chuyên ngành QTS English được ra đời. Giúp học viên học tiếng Anh trực tuyến với giáo viên bản xứ để cải thiện trình độ tiếng Anh nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu công việc trong ngành nhân sự dễ dàng và thuận tiện hơn.

Chương trình QTS English được cung cấp bởi Tổ Chức Giáo Dục QTS Australia, cũng là một trong những tổ chức tiên phong trong lĩnh vực giáo dục trực tuyến tại Việt Nam. Với giáo trình được thiết kế bởi các Giáo Sư Ngôn ngữ đầu ngành tại Úc, QTS English cung cấp nhiều khóa học tiếng Anh cho mọi đối tượng học viên như: Người đi làm, sinh viên, du học, thi lấy bằng, định cư nước ngoài, tiếng Anh chuyên ngành (Tài chính, Kế toán, Công nghệ Thông tin, Kinh doanh, Y dược,…).

Với kinh nghiệm giảng dạy hơn 16 năm tại Úc và hơn 6 năm tại Việt Nam, chương trình QTS English đã có hơn 7 triệu học viên từ 25+ quốc gia trên thế giới tham gia sử dụng hệ thống, góp phần tạo ra cơ hội thành công cho hơn 2000 học viên tại Việt Nam và tỉ lệ học viên hài lòng về chương trình lên đến 95% (số liệu khảo sát năm 2020).

Chương trình áp dụng phương pháp Blended Learning – phương pháp học tập hiệu quả nhất đang được áp dụng tại đại học Harvard, Oxford và các tổ chức giáo dục nổi tiếng. Ngoài các giờ học linh động với giáo viên bản xứ và tự học trực tuyến trên hệ thống mọi lúc mọi nơi, học viên còn được hỗ trợ trực tiếp bởi Cố vấn Học tập 1 kèm 1 từ QTS Australia dựa trên lộ trình học của học viên.

QTS English tự hào là chương trình giáo dục tiếng Anh chuẩn quốc tế, mang đến cho người học trải nghiệm môi trường tiếng Anh toàn cầu với học viên trên khắp thế giới ngay tại Việt Nam, đồng thời có những cải tiến vượt bậc để phù hợp nhất với thói quen học tập của người Việt.

Chuyên viên tuyển dụng nhân sự tiếng Anh là gì?

Chuyên viên tuyển dụng tiếng Anh là Recruitment Specialist hoặc HR Specialist, là những người có chuyên môn, kỹ năng trong lĩnh vực tuyển dụng, phụ trách mảng nhân sự của doanh nghiệp, có trách nhiệm tìm kiếm, tuyển chọn ứng viên để bổ sung vào các vị trí còn trống của công ty.

HR Admin Executive là gì?

HR Executive hay được gọi là chuyên viên nhân sự, là những người thuộc phòng HR và thực hiện các công việc liên quan đến công tác tuyển dụng nhân sự, lên kế hoạch dào tạo nhân viên, thực hiện các giấy tờ, hợp đồng lao động hay phối hợp với cấp trên đưa ra chính sách duy trì nguồn nhân lực.

Chuyên viên tuyển dụng nhân sự là gì?

Chuyên viên tuyển dụng là một trong những bộ phận trực thuộc phòng nhân sự của công ty. Nhiệm vụ chính của chuyên viên tư vấn tuyển dụng là xác định nhu cầu tuyển dụng, lên kế hoạch tìm kiếm ứng viên và sàng lọc những ứng viên phù hợp với yêu cầu công việc.

Senior Human Resource Executive là gì?

Senior Human Resource là Chuyên gia nhân sự cấp cao. Họ là HR có nhiều kinh nghiệm, dẫn dắt và đào tạo một nhóm HR khác. Trách nhiệm của họ là thực hiện chiến lược nhân sự, quản lý mối quan hệ nhân viên và trao đổi với người quản lý cấp cao về các vấn đề nhân sự.