Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Tương tư Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Tương tư này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 11 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 11.

Câu hỏi: Xác định nhân vật trữ tình của bài thơ “Tương tư” và nội dung cảm xúc được nhân vật trữ tình bày tỏ

Trả lời:

Nhân vật trữ tình của bài thơ là một chàng trai quê thôn Đoài. Đây là nhân vật trữ tình nhập vai, không trùng với tác giả nhưng không hoàn toàn đối lập, cách biệt, xa lạ với tác giả.

Nội dung cảm xúc được nhân vật trữ tình bày tỏ trong bài là nỗi tương tư, nỗi nhớ nhung, nỗi khao khát yêu đương với các sắc thái đa dạng và phức tạp của nó.

Cùng Top Tài Liệu trả lời chi tiết, chính xác câu hỏi: “Xác định hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ Chân quê ” và đọc thêm phần kiến thức tham khảo giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy kiến thức bộ môn Ngữ văn 9

“Hôm qua em đi tỉnh về 

Đợi em ở mãi con đê đầu làng 

Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng 

Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! 

Nào đâu cái yếm lụa sồi? 

Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? 

Nào đâu cái áo tứ thân? 

Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen? 

Nói ra sợ mất lòng em 

Van em em hãy giữ nguyên quê mùa 

Như hôm em đi lễ chùa 

Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh!

Hoa chanh nở giữa vườn chanh

Thầy u mình với chúng mình chân quê

Hôm qua em đi tỉnh về

Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều.”

                         (Chân quê – Nguyễn Bính)

Nhân vật trữ tình trong bài thơ là nhân vật “anh”- một chàng trai thôn quê.

Câu 1. Hãy viết 1- 3 câu giới thiệu về tác giả bài thơ?

Câu 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ thứ hai và ý nghĩa các biện pháp nghệ thuật đó?

Câu 3. Qua bài thơ em hiểu nghĩa của từ chân quê như thế nào?

Câu 4. Qua bài thơ, nhân vật trữ tình muốn nhắn nhủ điều gì với em?

Bài làm:

Câu 1. Giới thiệu tác giả của bài thơ:

Nguyễn Bính (tên thật là Nguyễn Trọng Bính; 1918–1966) là một trong “ba đỉnh cao” của phong trào Thơ. Ông được coi là “nhà thơ quê mùa nhất” bởi những bài thơ mang sắc thái dân dã, mộc mạc, mang đậm hồn quê.

Câu 2. Các biện pháp tu từ:

– Khổ 2 của bài thơ sử dụng các biện pháp tu từ:

+ Liệt kê: “cái yếm lụa sồi”, “ cái dây lưng đũi”, “ cái áo tứ thân”, “ cái khăn mỏ quạ”, “cái quần nái đen” nhằm nhấn mạnh những trang phục của thôn quê, trong sự đối lập trước sự thay đổi của người yêu ở khổ 1; thể hiện sự nuối tiếc, muốn níu kéo những nét đẹp truyền thống, sự thân thuộc, giản dị của người yêu dù không thể thay đổi được.

Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ

+ Câu hỏi tu từ cùng điệp ngữ. Khổ thơ có 4 câu là 4 câu hỏi tu từ qua cấu trúc câu hỏi “ Nào đâu” lặp lại 2 lần khiến lời thơ  bộc lộ rõ sự trách móc, nuối tiếc, xót xa, đau khổ của chàng trai trước sự thay đổi của người yêu.

Câu 3. “Chân quê” nghĩa là hồn quê đích thực, là tính cách, vẻ đẹp mộc mạc, đằm thắm của quê hương

Câu 4. Qua bài thơ, nhân vật chàng trai muốn nhắn nhủ với “em” điều: Hãy giữ gìn những  nét đẹp truyền thống, đừng chạy theo vẻ hào nhoáng bên ngoài, đừng khoác lên mình những thứ xa lạ, phù phiếm.

Câu 1: Trong những câu thơ sau, nhà thơ sử dụng những biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó

“Nào đâu cái yếm lụa sồi

Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?

Nào đâu cái áo tứ thân

Cái khăn mỏ quạ cái quần nái đen?”

 Câu 2: Chỉ ra sự đổi mới trong cách sử dụng thanh điệu so với thể lục bát truyền thống ở các câu thơ sau đây và nêu ý nghĩa của sự đổi mới đó?

“ Như hôm em đi lễ chùa/ Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh”;

“ Hôm qua em đi tỉnh về/ Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều”

Câu 3: Từ bài thơ, em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc? (trả lời trong khoảng 10 dòng)

Bài làm

Câu 1: Nhà thơ sử dụng biện pháp liệt kê (trang phục của cô gái) và câu hỏi tu từ kết hợp với điệp ngữ “Nào đâu”

Tác dụng: Nhấn mạnh sự thay đổi trong cách ăn mặc của cô gái làm mất đi cái gốc mộc mạc, đằm thắm của chốn thôn quê và tâm trạng xót xa trách móc, tiếc nuối trước sự thay đổi ấy

Câu 2:

– Thông thường, trong thơ lục bát truyền thống, mô hình khái quát của thanh điệu là:

1 2  3 4 5 6 7 8

Câu lục 1: + B + T + B

Câu lục 2: + T T + + B

Câu bát 1: + B + T + B + B

Câu bát 2: + T + B + T + B

Nghĩa là:

– Các từ  2, 4, 6, 8 phải luôn đúng luật bằng trắc

– Các từ 2, 4 câu lục phải niêm với các từ 2, 4 câu bát.

– Phân tích cụ thể sự đổi mới: có sự thay đổi trong luật bằng trắc

Như hôm em đi lễ chùa

B    B            B

Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh

B          T          B            B

Hôm qua em đi tỉnh về

B    B              B

Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều

B             T          B       B

– Ý nghĩa sự đổi mới: Việc sử dụng nhiều thanh bằng góp phần tạo nên giọng điệu trầm lắng, diễn tả tâm trạng xót xa nuối tiếc của chàng trai trước sự thay đổi bất ngờ đầy thành thi của cô gái

Câu 3: 

Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng. Đó là kết tinh những giá trị văn hóa gốc, căn bản, cốt lõi của dân tộc đã được thử thách qua tháng năm.

Nhưng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc không có nghĩa là từ chối tiếp nhận tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác.

Muốn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc phải có bản lĩnh văn hóa, một mặt phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc, mặt khác tiếp thu có chọn lọc những gí trị của các nền văn hóa khác để làm giàu có thêm nền văn hóa nước nhà

  • Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Xác định nhân vật trữ tình của bài thơ “Tương tư” và nội dung cảm xúc được nhân vật trữ tình bày tỏ.

Trả lời:

Quảng cáo

Nhân vật trữ tình của bài thơ là một chàng trai quê thôn Đoài. Đây là nhân vật trữ tình nhập vai, không trùng với tác giả nhưng không hoàn toàn đối lập, cách biệt, xa lạ với tác giả.

Nội dung cảm xúc được nhân vật trữ tình bày tỏ trong bài là nỗi tương tư, nỗi nhớ nhung, nỗi khao khát yêu đương với các sắc thái đa dạng và phức tạp của nó.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

  • Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ

Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ

Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ

Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ

Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ

Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ

Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.