Cảm nhận về nhân vật Cám ngắn nhất

Phân công

Nhắc đến “Tấm Cám” người ta sẽ nghĩ ngay đến câu chuyện cổ tích quen thuộc đã gắn bó với tuổi thơ của bao người Việt Nam như Tấm Cám nết na, ngọt ngào nhưng cuộc đời phải chịu nhiều gian khổ. Và một trong những nhân vật phản diện của truyện cổ tích này để lại ấn tượng không kém cho độc giả chính là nhân vật Cám – người chị cùng cha khác mẹ của Tấm.

Đầu tiên, “Tamcam” là một câu chuyện cổ tích Việt Nam nổi tiếng thuộc thể loại truyện cổ tích thần kì, phản ánh những mâu thuẫn gia đình, cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, ước mơ của con người là cái thiện chiến thắng cái ác. Như mọi câu chuyện đều có hai tuyến nhân vật chính diện và phản diện thì ở “Tấm Cám”, nếu cô Tấm nết na thì Thảo siêng là nhân vật đại diện cho chính nghĩa, đại diện cho tầng lớp nhân dân lao động chân chính. Cám và người mẹ độc ác là hiện thân của cái xấu, cái ác hay còn gọi là giai cấp thống trị luôn đàn áp, bắt bớ những tầng lớp bình dân thấp kém. Vì vậy, nếu như khi chúng ta còn nhỏ, “Tấm Cám” chỉ là một câu chuyện cổ tích đối với chúng ta được những người bà, người mẹ kể cho chúng ta nghe để đưa chúng ta vào giấc ngủ, thì khi trưởng thành hơn, chúng ta mới phát hiện ra biết bao thông điệp và ý nghĩa ẩn chứa trong đó. đó là điều mà cha ông ta muốn gửi gắm đến con cháu, phân tích nhân vật Cám là phân tích những bất công, vất vả của xã hội mà tổ tiên ông phải gánh chịu.

>> Tìm hiểu thêm: Đề thi học sinh giỏi giãi bày nỗi lòng, nỗi niềm

Cảm nhận về nhân vật Cám ngắn nhất

Cảm nhận về nhân vật Cám

Cám may mắn hơn Tấm vì cùng chung dòng máu, cùng gọi chung cha, nhưng tiếc rằng Tấm lại mồ côi cả cha lẫn mẹ, còn Cám vẫn được lớn lên bình yên trong vòng tay yêu thương, bao dung của mẹ. . Người ta vẫn nói “Mấy đời làm bánh có xương / Mấy đời dì ghẻ thương con chồng”, đó là lý do tại sao khi hàng ngày Tâm phải làm đủ việc và bị mẹ chồng đối xử như một cái bánh mì. -pháp luật. một viên ngọc quý được nắm giữ trong tay của người mẹ độc ác của mình. Được cưng chiều như thế này, không ngạc nhiên trong khi chị kế Tấm lớn lên thành một cô gái tốt bụng, ngọt ngào thì Cám lại chẳng biết làm gì, rõ ràng là không thể đáp ứng được những tiêu chuẩn cơ bản của một người con gái trong xã hội phong kiến. . Nói cách khác, Tấm xinh đẹp, nết na, xinh đẹp hết phần thiên hạ, còn Cám thì hoàn toàn trái ngược, người xấu thì xấu.

Có thể nói, ở Tấm hội tụ đủ những ưu điểm, còn Cám thì xung quanh chỉ toàn khuyết điểm và những hành động khiến người ta ghét bỏ, ghét bỏ nhau. Đầu tiên là việc mẹ chồng sai hai chị em Tấm Cám ra đồng mò cua bắt cá và hứa thưởng cho người bắt được nhiều cua, cá hơn một chiếc yếm câu cá. Trong khi Tâm chăm chỉ, mò từng con cua, bắt từng con cá với hy vọng giành được chiếc yếm câu cá như phần thưởng cho sự chăm chỉ, cố gắng của mình thì Cám với bản tính lười lao động, không chịu làm việc mà chỉ mải mê đuổi bướm, hái hoa. Việc Cám lười biếng chỉ khiến người đọc khó chịu, nhưng việc Cám lừa Tấm, cướp hết tôm cá mà Tấm phải vất vả lắm mới bắt được thực sự khiến người đọc phẫn nộ. Chỉ có làm việc chăm chỉ mới có thể hưởng được thành quả mà mình đã bỏ ra rất nhiều trong khi hành động của Cám ngang nhiên ăn cắp công sức của người khác, ai mà không xúc phạm trước hành động này?

>> Tìm hiểu thêm: Giáo án Ngữ văn 10 theo chủ đề Phát triển năng lực cảm giác: Truyện dân gian Việt Nam

Càng về sau câu chuyện càng diễn biến Những việc làm của Cam còn mẹ anh thì ngày càng độc ác hơn. Từ việc con lừa giết con cá bống là người bạn duy nhất của Tâm đến việc cố tình khiến Tâm không được tham gia lễ hội, rồi năm lần bảy lượt giết Tâm để có được hạnh phúc đáng lẽ thuộc về Tâm, mọi hành động đều thực sự độc ác, tỉ lệ thuận với mức độ của sự tàn nhẫn của những hành động đó là sự phẫn nộ và căm thù sâu sắc của người đọc đối với Cám và người mẹ độc ác của hắn.

Nhưng rồi Cám đã phải trả giá cho hành động dã man của mình khi bị Tâm tạt nước sôi vào người mà tử vong. Đây là cái kết phù hợp nhất cho kẻ ác vì nếu bạn cứ nhẫn nhịn và tha thứ cho cái ác thì cái ác sẽ luôn ở đó, giống như cỏ lùng chỉ còn một gốc nhỏ có thể mọc lại và lan rộng trên cánh đồng. là rộng, hơn nữa bản chất của cái ác không bao giờ thay đổi được nên chỉ có một cách duy nhất là diệt trừ hoàn toàn.

Cảm ơn bạn là hiện thân của cái ácđó là sự bất công và áp lực của xã hội đối với những người có thu nhập thấp trong xã hội cũ, cái kết bi thảm của Cám nó là khát vọng tự bao đời nay của nhân dân ta vươn lên đấu tranh diệt trừ cái ác.

>> Tìm hiểu thêm: Phân tích bài thơ “Cáo ốm kể lể” của thiền sư Mãn Giác

Mr Vân

Cám là người con gái tuổi đôi mươi song không hề có chút nữ tính, đằm thắm mà ngược lại do được nuông chiều nên chỉ biết ăn diện, lười biếng, ích kỉ. Trái lại, Tấm là cô gái hiền lành, nết na, biết cam chịu. Tấm càng tốt đẹp bao nhiêu thì Cám lại xấu xa, tồi tệ bấy nhiêu. Cám là kẻ gian xảo. Cám luôn ghen tỵ với chị Tấm, nhiều lần tìm cách lừa lọc để chiếm hết thành quả của Tấm. Để có được yếm đào đẹp, Cám đợi Tấm xúc đầy giỏ tép rồi giảo hoạt lừa Tấm “Chị Tấm ơi chị Tấm, đầu chị nấm, chị hụp cho sâu, kẻo về mẹ mắng” thế rồi nhân cơ hội đó Cám nhanh chóng cũng đã  trút hết giỏ tép sang giỏ mình đem về nhà. Không muốn cho Tấm đi trẩy hội, mẹ con Cám lúc này đây cũng đã lại bàn nhau trộn thóc với gạo bắt Tấm ngồi nhặt. Mẹ con Cám trở thành tầng lớp bóc lột, đại diện cho chế độ cường quyền trong xã hội.


Hơn hết, Cám là người độc ác. Những hành động độc ác của mẹ con Cám với Tấm bắt đầu từ khi Tấm còn nhỏ. Mẹ con Cám luôn tìm mọi cách hành hạ, bắt ép Tấm làm việc. Thấy Tấm có người bạn mới là Bống, Cám liền xui dì ghẻ bắt Bống ăn thịt. Thực chất mẹ con Cám không coi Tấm là một thành viên trong gia đình. Khi Tấm trở thành hoàng hậu, Cám vẫn dè bỉu, ghanh ghét tìm cách hãm hại Tấm, không cho Tấm có được hạnh phúc. Mẹ con Cám bàn nhau lừa Tấm chèo cây hái cau rồi chặt đổ cây khiến Tấm mất đi tính mạng. Mẹ con Cám giết người hợp pháp bằng cách ngụy trang thành một vụ tai nạn. Mẹ con Cám còn cố giết hại Tấm nhiều lần nữa khi Tấm hóa thân thành chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị… để hoàn toàn hủy hoại linh hồn Tấm. Như vậy, mẹ con Cám là những kẻ độc ác, xấu xa, dã man nhất trong xã hội. Và có lẽ Cám còn là sản phẩm thế hệ mới của cái tà đạo. Cám còn quái thai, bệnh hoạn hơn cả mẹ đẻ của mình


Chính vì những lẽ đó mà cuối cùng Cám phải chịu kết cục thích đáng. Sự trả thù của Tấm là cách mà người xưa lên tiếng mạnh mẽ nhất trước cái xấu. Đúng như quy luật nhân quả, Cám bị Tấm lừa lại chỉ vì mong muốn được đẹp như Tấm của Cám. Cám chết trong cái nóng của nước sôi dưới hố đất giống như một địa ngục trần gian trừng phạt kẻ xấu xa, độc ác. Cám phải chịu nỗi đau xác thịt chia làm nhiều mảnh, không toàn thây và đem đi làm thành mắm. Mẹ của Cám cũng chết vì ăn thứ mắm ấy. Nỗi đau mà Tấm từng trải qua nay Cám cũng phải trải qua. Người ta phê phán hành động của Tấm là quá tàn ác, nhưng bản thân tôi chỉ thấy một cô Cám ứng linh lên người quy luật nhân quả tự nhiên ở đời. Nhân dân ta đã rất công bằng!


Bài làm

Cảm nhận về nhân vật Cám – Người Việt Nam ta từ thời xa xưa đã có rất nhiều chuyện dân gian cổ tích hay và trong số đó không thể không nhắc đến chuyện Sọ Dừa, Thánh Gióng, Cây Khế…. Nhưng đặc biệt hơn cả và cũng không thể thiếu trong nền văn học nước nhà là câu chuyện cổ tích Tấm Cám. Câu chuyện kể về gia đình nhà Tấm. Cô Tấm có số phận bất hạnh khi cha mẹ mất sớm phải ở với mẹ con dì ghẻ. Người dì ghẻ đối xử với Tấm rất độc ác và tàn nhẫn nhưng với Cám thì ngược lại cô được sống trong nhung lụa.

Cảm nhận về nhân vật Cám ngắn nhất

Cảm nhận về nhân vật Cám

Cám là con gái ruột của bà dì ghẻ, về nhà Tấm mẹ con Cám được ăn mặc sung sướng tất cả là đều nhờ bố của Tấm. Nhưng họ không hề biết ơn điều đó mà sau khi bố Tấm mất họ đối xử với Tấm hoàn toàn trái ngược khi bố cô còn sống. tấm ở trong nhà phải làm rất nhiều việc nặng nhọc phải đi làm ngoài đồng từ sáng đến tối mới về. Suốt ngày Cô chỉ biết đến công việc nhà không được ra ngoài tung chơi. Còn cám chẳng những không phải làm việc nhà hay ngoài đồng lại còn được mẹ yêu chiều. Vì thế mà từ nhỏ Cám đã có tính cách bướng bỉnh không tôn trọng mà lại còn coi thường tấm.Thậm chí Cám còn nhiều lần hãm hại Tấm khiến cô bị dì ghẻ phạt.

Dì ghẻ sai Tấm và Cám đi mò cua bắt ốc, Tấm thì tính tình chăm chỉ nên cô mò vô cùng cẩn thận còn cám thì tính tình mải chơi nên quên mất việc mẹ giao mãi đến khi trời tối cùng với sự nhớ đến. Thay vì nhờ chị Tấm giúp đỡ Cám lại có tính xấu nhiều mưu mô liền đổ hết giỏ cá của Tấm vào của mình. Rồi cám về khoe Mẹ được mẹ thưởng cho cái yếm đẹp còn chị Tấm thì bị phạt. Không chỉ như vậy Cám còn rất nhiều mưu mô xảo trá. Khi Tấm chăm sóc con cá bống bé nhỏ mà ông Bụt cho mẹ con cám liền nghi ngờ cô, lừa cô đi thả trâu ở đồng  xa  để giết cá bống làm thịt. Khi Tấm trở về nhìn thấy không còn cá bống nữa cô liền bật khóc. càng xót thương cho số phận Tấm ta lại càng căm ghét mẹ con Cám bấy nhiêu. Sự độc ác của họ đã giết chết người bạn duy nhất mà Tấm tâm sự. Không những vậy mà khi nhà vua tổ chức lễ hội Cám còn xui mẹ hại Tấm để không cho cô đi dự hội. Nhưng Tấm lại được Bụt giúp đỡ có được quần áo đẹp đi dự hội Cám trở nên ghen ghét Tấm. Rồi đến khi Tấm trở thành hoàng hậu mẹ con Cám liền dùng mọi thủ đoạn để giết hại cô. Sự độc ác tàn bạo của họ đã lấy đi mạng sống của Tấm  khi cô về giỗ bố. Bằng sự dỗ ngọt khéo léo hai mẹ con họ đã lừa Tấm trèo lên cây cau để hái cau  giỗ bố. Cứ tưởng như tấm đã thật sự chết mẹ con cám vô cùng đắc ý. Cám đã mặc quần áo của Tấm để vào cung làm hoàng hậu thay cô.

Nhưng không chỉ thế khi Tấm hiện về Cám còn bày mưu tính kế tìm đủ mọi cách để giết hại tấm. Nhưng cái thiện cái đẹp sẽ luôn dành phần thắng trước cái xấu cái ác. Vì quá tàn ác nên cái chết của cảm cúm thật xứng đáng với tội ác mà cô gây nên.

Có thể nói Cám và mẹ của Cám là đại diện cho cái ác, cho sự ác độc. Xưa nay người ta vẫn sử dụng từ dì ghẻ để nói về việc ác của người vợ lẽ đối với con riêng của chồng. Cám còn đại diện cho những kẻ lười biếng, suốt ngày chỉ lo nghĩ đến việc ăn chơi, làm đẹp. Mong muốn có một cuộc sống hưởng thụ mà không phải làm gì cả. Đi đôi với cái lười chính là lòng ghen tị, ích kỷ. Không tự phấn đấu vươn lên nhưng lại không muốn ai vượt qua mình. Chính vì thế, Tấm, một cô gái hiền lành, xinh đẹp và tốt bụng trở thành mục tiêu đố kị, ganh ghét của Cám. Mẹ con Cám đã năm lần bảy lượt hãm hại Tấm, thậm chí trước kia chỉ là sự lừa gạt thì sau đó là cả việc hại chết Tấm. Thậm chí Tấm còn phải trải qua biết bao kiếp nạn, khi thành chim, khung cửi cũng không yên ổn với mẹ con Cám. Tuy nhiên bên cạnh đó tác giả dân gian đã đề cao quan niệm “Gieo nhân nào, gặt quả ấy”, “Gieo gió gặt bão” để làm kết cục cho mẹ con Cám.

Xem thêm:  Bình luận về lòng tự trọng

Qua chuyện Tấm Cám trên ta thấy rất rõ tính cách của nhân vật cảm là một con người lười biếng đầy mưu mô tàn ác thủ đoạn thật ghê gớm. Một người chỉ biết nghĩ về lợi ích của cá nhân mà không hề nghĩ đến người khác. Sống chỉ biết đến bản thân nên khi chết sẽ chẳng ai quan tâm để ý. Qua nhân vật Cám và rút ra được nhiều bài học ý nghĩa là trong cuộc sống Không nên sống lừa lọc ích kỷ đừng vì cái lợi ích cá nhân mà đánh mất những mối quan hệ tốt đẹp.

Mai Du