Vị thần hộ mệnh của sự sống trên Trái Đất là gì

Vị thần hộ mệnh của sự sống trên Trái Đất là gì
Cho các câu dưới đây và trả lời câu hỏi (Ngữ văn - Lớp 6)

Vị thần hộ mệnh của sự sống trên Trái Đất là gì

1 trả lời

Tóm tắt một câu chuyện em yêu thích (Ngữ văn - Lớp 6)

2 trả lời

Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ (Ngữ văn - Lớp 7)

4 trả lời

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5

Trả lời câu hỏi bài tập 1 SBT trang 25 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức, tập 2

Đọc lại văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống trong SGK (tr. 78 - 80) và trả lời các câu hỏi:

Câu 1

So với nhiều văn bản em đã học trước đó, văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống có một số điểm khác biệt về yếu tố cấu tạo và cách triển khai. Hãy nêu những điểm khác biệt mà em nhận biết được ở văn bản này.

Phương pháp giải:

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết:

So với nhiều văn bản được học trước đó, văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống có một số điểm khác biệt về yếu tố cấu tạo và cách triển khai. Những điểm khác biệt có thể nêu lên:

- Văn bản có phần sa-pô được in đậm - một phần thường gặp trong loại văn bản thông tin được đăng tải trên báo chí.

- Văn bản gồm nhiều phần và mỗi phần có một tiêu đề, báo hiệu thông tin chính sẽ được đề cập ở từng phần.

- Văn bản triển khai dựa vào ý tưởng chính được báo hiệu ở nhan để và các phần nối kết với nhau bằng quan hệ nhân quả.

- Văn bản có tranh minh hoạ mang tính thông tin, giúp người đọc hiểu rõ hơn một số nội dung được các phần, đoạn văn nêu lên. Nói chung, những điểm khác biệt nêu trên đã góp phần xác nhận tính đặc thù của văn bản thông tin trong tương quan với văn bản văn học và văn bản nghị luận.

Trái Đất – cái nôi của sự sống thuộc thể loại nào?

Ai là tác giả văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống?

Văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống có mấy phần chính?

Trái Đất – cái nôi của sự sống được trích từ báo nào?

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống là?

Trái Đất là nơi cư ngụ của loài nào dưới đây?

Con người có tác động như thế nào đối với Trái Đất?

Tại sao gọi Trái Đất là cái nôi của sự sống?

 Thông điệp nào được gửi gắm đến văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống?

Câu 2 trang 25 sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 Tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nếu thiếu phần 2 (“Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đất), mạch thông tin chính của văn bản sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

Trả lời:

Văn bản dành riêng phần 2 (“Vị thần hộ mệnh" của sự sống trên Trái Đất) để nói về sự hiện diện của nước trên Trái Đất. Đây là phần có ý nghĩa quan trọng trong việc làm nổi bật mạch thông tin chính của văn bản, vừa làm sáng tỏ nhan đề văn bản (nếu muốn khẳng định Trái Đất là cái nôi của sự sống thì không thể bỏ qua việc chứng minh Trái Đất có tài nguyên nước dồi dào), vừa xác định hướng triển khai các phần kế tiếp (nói về tính đa dạng của sự sống nhờ có nước và nói về con người với tư cách là “đỉnh cao kì diệu của sự sống”). Như vậy, nếu thiếu phần 2, mối liên kết chặt chẽ giữa các phần và các yếu tố cấu tạo của văn bản sẽ bị phá vỡ.

  • Vị thần hộ mệnh của sự sống trên Trái Đất là gì
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Nếu thiếu phần 2 (“Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đất), mạch thông tin chính của văn bản sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

Quảng cáo

Trả lời:

Văn bản dành riêng phần 2 (“Vị thần hộ mệnh" của sự sống trên Trái Đất) để nói về sự hiện diện của nước trên Trái Đất. Đây là phần có ý nghĩa quan trọng trong việc làm nổi bật mạch thông tin chính của văn bản, vừa làm sáng tỏ nhan đề văn bản (nếu muốn khẳng định Trái Đất là cái nôi của sự sống thì không thể bỏ qua việc chứng minh Trái Đất có tài nguyên nước dồi dào), vừa xác định hướng triển khai các phần kế tiếp (nói về tính đa dạng của sự sống nhờ có nước và nói về con người với tư cách là “đỉnh cao kì diệu của sự sống”). Như vậy, nếu thiếu phần 2, mối liên kết chặt chẽ giữa các phần và các yếu tố cấu tạo của văn bản sẽ bị phá vỡ.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Vị thần hộ mệnh của sự sống trên Trái Đất là gì
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Vị thần hộ mệnh của sự sống trên Trái Đất là gì

Vị thần hộ mệnh của sự sống trên Trái Đất là gì

Vị thần hộ mệnh của sự sống trên Trái Đất là gì

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Vị thần hộ mệnh của sự sống trên Trái Đất là gì

Vị thần hộ mệnh của sự sống trên Trái Đất là gì

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn, giải sách bài tập Ngữ văn lớp 6 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách bài tập Ngữ văn lớp 6 Tập 1, Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền giải sách bài tập Ngữ văn lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Vị thần hộ mệnh của sự sống trên Trái Đất là gì

154350 điểm

trần tiến

Phần 2 (“Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đắt) tập trung thông tin về vấn đề gì? Việc nói về vấn đề đó liên quan như thế nào đối với hướng triển khai những nội dung khác ở các phần kế tiếp?

Tổng hợp câu trả lời (1)

Phần 2 (“Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đắt) tập trung thông tin về vấn đề: • Trái đất là cái nôi của sự sống, nước bao phủ trên 2/3 bề mặt Trái đất: Nước trong các lòng đại dương, nước đông cứng thành những khối băng ở hai địa cực, nước tuôn chảy ở các sông ngòi khắp các hệ thống sông trên các lục địa. • Nếu không có nước thì Trái đất chỉ là một hành tinh khô chết. Nhờ có nước, sự sống trên khăp hành tinh vô cùng phong phú. Việc nói về vấn đề đó liên quan đối với hướng triển khai những nội dung khác ở các phần kế tiếp. Phần 3, phần 4 tác giả nêu vấn đề chính vì cuộc sống phát triển và vô cùng phong phú nhờ tài nguyên nước, nên các loài động vật cũng phát triển phong phú theo, nhất là động vật bậc cao - con người. Con người sẽ khai thác Trái đất để phục vụ những mục đích khác nhau. Trong đó có cả mục đích tích cực và tiều cực.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Các sự việc chính trong Gió lạnh đầu mùa có thể tóm tắt thành chuỗi như sau: a) Những cơn gió lạnh đầu mùa thổi đến phố chợ. b) Chị em Lan, Sơn xúng xính trong những chiếc áo ấm đắt tiền; những đứa trẻ nghèo hàng xóm vẫn mặc những chiếc áo mong manh thường ngày; riêng Hiên vẫn mặc chiếc áo rách tơi tả, đang co ro vì lạnh. c) Ái ngại về hoàn cảnh của Hiên, Sơn và Lan quyết định về nhà lấy áo bông của Duyên (đứa em xấu số), giấu mẹ, mang sang cho Hiên. d) Chuyện đến tai người nhà, Sơn và Lan sợ bị mẹ mắng. đi đòi lại áo không được, không dám về nhà. đ) Mẹ Hiên mang áo bông sang nhà trả lại, may mắn được mẹ Sơn và Lan cho vay tiền mua áo ấm cho Hiên. Em hãy cho biết: • Các sự việc trên liên quan với nhau như thế nào? • Nếu không có sự việc (c) thì có xảy ra sự việc (đ) hay không?
  • Trong bài thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan” a) Em hiểu nghĩa của từ "nắng mưa" trong câu thơ trên như thế nào ? b) Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2 ?
  • Cách trình bày thông tin của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ có gì khác so với văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”?
  • Cho bài thơ sau: Đàn chim se sẻ Hót trên cánh đồng Bạn ơi biết không Hè về rồi đó Chiều nay bạn gió Mang nồm về đây Ôi mới đẹp thay! Phượng hồng mở mắt Dòng sông trong vắt Trườn lên bãi xa Một chuyến đò qua Mang theo lũ bướm Cánh diều bay lượn Thênh thang lúa đồng Bạn ơi thích không? Hè về rồi đó (Nguyễn Lãm Thắng, Hè về) Dựa vào ý bài thơ trên và tên của bài thơ, kết hợp với trí tưởng tượng của mình, em hãy viết thành một bài văn miêu tả.
  • Bằng những hiểu biết của em về bài học đường đời đầu tiên Tô Hoài hãy viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu để nêu cảm nhận của em về hình ảnh Dế Mèn.
  • Phương thức biểu đạt chính của bàn tay yêu thương là gì?
  • Trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi người kể chuyện là ai? Xuất hiện ở ngôi thứ mấy?
  • “Thơ Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại”. Em hãy chứng minh ý kiến trên qua bài thơ: “Rằm tháng giêng “ (Nguyên tiêu) của Hồ Chí Minh
  • Em hãy viết đoạn văn khoảng 7-10 dòng, trình bày suy nghĩ về vấn đề: “ Cuộc sống của chúng ta đều có thể như cái bình nứt”
  • Gia cảnh của Thạch Sanh có gì đặc biệt?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm