Tripeptit X có công thức phân tử là C8H15O4N3 số đồng phân cấu tạo có thể có của X là

Thủy phân hoàn toàn peptit sau :

Tripeptit X có công thức phân tử là C8H15O4N3 số đồng phân cấu tạo có thể có của X là

Số ∝-amino axit khác nhau thu được là

Đipeptit M, tripeptit P, tetrapeptit Q đều mạch hở và được tạo ra từ một amino axit X, mạch hở, phân tử có chứa một nhóm NH2. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 15,73%. Thủy phân không hoàn toàn 69,3 gam hỗn hợp gồm M, P, Q (tỉ lệ mol tương ứng 1:1:1) thu được m gam M; 27,72 gam P; 6,04 gam Q và 31,15 gam X. Giá trị của m là:

Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z bằng 16; A và B đều là amino axit no, có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị a gần nhất là

Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng

Tripeptit có thể được tạo bởi các amino axit có số nguyên tử C như sau:


+ TH1: Peptit được tạo bởi các aminoaxit có 2C, 2C và 4C


+ TH2: Peptit được tạo bởi các aminoaxit có 2C, 3C và 3C

Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là

A. 31,9 gam

B.35,9 gam

Đáp án chính xác

C.28,6 gam

D.22,2 gam

Xem lời giải

1) X được cấu tạo từ các aminoaxit no, đơn chức, mạch hở

Nếu X được cấu tạo từ các aminoaxit có 2C, 3C và 3C thì X có 3 CTCT

Nếu X được cấu tạo từ các aminoaxit có 2C, 2C và 4C thì X có 6 CTCT phù hợp (C4 có 2 aminoaxit)

Vậy X có 9 CTCT có thể có

2) n ancol = 2nH2 ( do hai ancol đơn chức) = 0,15 mol (tính trong 1 phần)

nAg = 0,4 mol

Tỉ lệ nAg : n anđehit = 2,67 khác 2 nên  ta có 2 trường hợp

Trường hợp 1: có một ancol là CH3OH, ancol còn lại khi bị oxi hóa sinh ra anđehit

gọi nCH3OH là x, n ancol kia là y, ta có: x+ y = 0,15

4x + 2y = 0,4

=> x = 0,05; y = 0,1

=> m ancol kia = 15,2/2 - 0,05.32 = 6 gam

M ancol kia = 60 => C3H8O

Số cặp ancol thỏa mãn là 1

+ Trường hợp 2: Có 1 ancol là CH3OH còn ancol kia khi bị oxi hóa không tạo thành anđehit

nCH3OH = nAg/4 = 0,1 mol

M ancol kia = 88

Có 4 cặp ancol thỏa mãn (nhớ rằng C5H12O không là ancol bậc 1)

Tripeptit X có công thức phân tử là C8H15O4N3. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là?

Tripeptit X có công thức phân tử là C8H15O4N3. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là

A. 8.

B. 9.

C. 12.

D. 6.

Tripeptit X có công thức phân tử là C8H...

Câu hỏi: Tripeptit X có công thức phân tử là C8H15O4N3. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là?

A 8

B 9

C 12

D 6

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

X được cấu tạo từ các aminoaxit no, đơn chức, mạch hở

Nếu X được cấu tạo từ các aminoaxit có 2C, 3C và 3C thì X có 3 CTCT

Nếu X được cấu tạo từ các aminoaxit có 2C, 2C và 4C thì X có 6 CTCT phù hợp (C4 có 2 aminoaxit)

Vậy X có 9 CTCT có thể có

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa học năm 2015 - Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Nghệ An

Khác Khác Khác - Khác