Sơ đồ tư duy Sinh học 11 Bài 23

Trong bài học này các em củng cố lại kiến thức đã học ở các chương: Cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản ở động vật và thực vật. Tổng kết chương trình sinh học 11, giúp các em hệ thống lại các đặc trưng cơ bản của sự sống ở thực vật và động vật.

Đang xem: Sơ đồ tư duy sinh học 11

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Cảm ứng

1.2. Sinh trưởng và phát triển

1.3. Sinh sản

2. Luyện tập bài 48 Sinh học 11

2.1. Trắc nghiệm

2.2. Bài tập SGK

3. Hỏi đáp Bài 48 Sinh học 11

Sơ đồ tư duy Sinh học 11 Bài 23

a. Cảm ứng ở thực vật

Sơ đồ tư duy Sinh học 11 Bài 23

b. Cảm ứng ở động vật

Sơ đồ tư duy Sinh học 11 Bài 23

a. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Sơ đồ tư duy Sinh học 11 Bài 23

b.Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Sơ đồ tư duy Sinh học 11 Bài 23

Sơ đồ tư duy Sinh học 11 Bài 23

2. Luyện tập Bài 48 Sinh học 11

Sau khi học xong bài này các em cần:

Hệ thống lại được các kiến thức cơ bản từ chương 2, 3, và 4Lập ra được mối quan hệ của các kiến thức trong chương và giữa các chương với nhau.Nhận thức theo logic các đặc trưng sống của thực vật và động vật.

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm traTrắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

Xem thêm: Laravel Là Gì ? 7 Lý Do Bạn Nên Chọn Laravel Laravel Là Gì

A.Tiến hoá theo hướng dạng lưới à Chuổi hạch à Dạng ống.B.Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.C.Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường.D.Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Gỡ Bỏ Phần Mềm Mackeeper, Không Tìm Thấy Trang

A.Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.B.Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.C.Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây hai lá mầm.D.Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây một lá mầm.

2.2. Bài tập SGK

Bài tập 2 trang 186 SGK Sinh học 11 NC

Bài tập 1 trang 186 SGK Sinh học 11

Bài tập 6 trang 186 SGK Sinh học 11 NC

Bài tập 5 trang 186 SGK Sinh học 11 NC

Bài tập 4 trang 185 SGK Sinh học 11 NC

Bài tập 3 trang 185 SGK Sinh học 11 NC

Bài tập 2 trang 185 SGK Sinh học 11 NC

Bài tập 1 trang 185 SGK Sinh học 11 NC

Bài tập 11 trang 102 SBT Sinh học 11

Bài tập 3 trang 101 SBT Sinh học 11

Bài tập 3 trang 187 SGK Sinh học 11

Bài tập 2 trang 186, 187 SGK Sinh học 11

3. Hỏi đáp Bài 48 Sinh học 11

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh họcsonlavn.comsẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

READ:  Tổng Hợp Sơ Đồ Tư Duy Văn Bản Văn Học Lớp 10 Dễ Nhớ, Hay Nhất

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

— Mod Sinh Học 11 HỌC247

Sơ đồ tư duy Sinh học 11 Bài 23

Bài học cùng chương

Sinh học 11 Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vậtSinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vậtSinh học 11 Bài 43: Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghépSinh học 11 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vậtSinh học 11 Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vậtSinh học 11 Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sảnSinh học 11 Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở ngườiADSENSE

ADMICRO

Khái niệm về cảm ứng ở thực vật:

- Cảm ứng là khả năng của thực vật phản ứng đối với sự kích thích của môi trường.

- Cơ quan tham gia phản ứng có thể là cuống lá, thân… Có thể hướng tới hoặc tránh xa kích thích. Kích thích có thể là ánh sáng, hóa chất…

Hướng trọng lực và hướng sáng

I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG

- Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.

- Có 2 kiểu hướng động:

+ Hướng động dương là vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.

+ Hướng động âm là vận động sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích.

II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG

1. Hướng sáng

- Hướng sáng là sự sinh trưởng của thân (cành) cây hướng về phía ánh sáng.

- Tính hướng sáng của thân, cành là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng → Hướng sáng dương. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại → Hướng sáng âm.

- Do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía kích thích.

- Rễ cây mẫn cảm với auxin hơn thân cây vì vậy khi nồng độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sự sinh trưởng kéo dài tế bào làm cho rễ uốn cong xuống đất.

Sơ đồ tư duy Sinh học 11 Bài 23

2. Hướng trọng lực (Hướng đất)

- Hướng trọng lực là phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng lực.

- Đỉnh rễ hướng trọng lực dương, đỉnh thân hướng trọng lực âm.

Sơ đồ tư duy Sinh học 11 Bài 23

3. Hướng hóa

- Hướng hóa là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học.

- Tác nhân kích thích gây hướng hóa có thể là axit, kiềm, muối khoáng…

- Hướng hóa được phát hiện ở rễ, ống phấn, lông tuyến ở cây gọng vó…

- Hướng hóa dương là khi cơ quan của cây sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất. Hướng hóa âm khi phản ứng sinh trưởng của cây tránh xa hóa chất.

4. Hướng nước

- Hướng nước là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.

- Hướng hóa và hướng nước có vai trò giúp rễ thực vật hướng tới nguồn nước và phân bón trong đất.

5. Hướng tiếp xúc

- Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.

- Cơ sở của sự uốn cong trong tiếp xúc:

+ Do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại 2 phía của cơ quan.

+ Các tế bào tại phía không được tếp xúc kích thích sinh trưởng nhanh hơn làm cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

Sơ đồ tư duy Sinh học 11 Bài 23

III. VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT

- Hướng động giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.

Ví dụ: cây ở bên cửa sổ luôn vươn ra ánh sáng để nhận ánh sáng.

Tóm tắt lý thuyết Sinh học 11 bài 23 Hướng động

  • I. Khái niệm hướng động
  • II. Các kiểu hướng động
  • II. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật

Mời quý thầy cô cùng các em tham khảo tài liệu Tóm tắt lý thuyết Sinh học 11 bài 23 do VnDoc biên soạn, tóm tắt nội dung cơ bản trong sách giáo khoa chương trình Sinh học 11. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

  • Tóm tắt lý thuyết Sinh học 11 bài 20
  • Tóm tắt lý thuyết Sinh học 11 bài 24

Tóm tắt lý thuyết Sinh học 11 bài 23 Hướng động vừa được VnDoc.com sưu tập và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp nội dung tóm tắt lý thuyết về bài hướng động môn sinh học lớp 11. Bài viết cho thấy khái niệm hướng động, các kiểu hướng động, vai trò hướng động trong đời sống thực vật... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Sinh học 11 - Lý thuyết Hướng động

I. Khái niệm hướng động

- Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.

- Hướng động dương là sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.

- Hướng động âm là sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích.

II. Các kiểu hướng động

1. Hướng sáng

- Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sángà Hướng sáng dương. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại à Hướng sáng âm.

- Do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía kích thích

- Rễ cây mẫn cảm với auxin hơn thân cây vì vậy khi nồng độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sự sinh trưởng kéo dài tế bào làm cho rễ uốn cong xuống đất.

2. Hướng trọng lực: (Hướng đất)

- Hướng trọng lực là phản ứng của cây đối với trọng lực.

- Đỉnh rễ hướng trọng lực dương, đỉnh thân hướng trọng lực âm

3. Hướng hóa

- Hướng hóa là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học.

- Tác nhân kích thích gây hướng hóa có thể là axit, kiềm, muối khoáng…

- Hướng hóa được phát hiện ở rễ, ống phấn, lông tuyến cây gọng vó….

- Hướng hóa dương là khi cơ quan của cây sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất. Hướng hóa âm khi phản ứng sinh trưởng của cây tránh xa hóa chất.

4. Hướng nước

- Hướng nước là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước

- Hướng hóa và hướng nước có vai trò giúp rễ thực vật hướng tới nguồn nước và phân bón trong đất

5. Hướng tiếp xúc

- Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.

- Do phía kích thích (tiếp xúc) nồng độ au-xin thấp, tế bào sinh trưởng kéo dài chậm vì vậy cây uốn cong theo cọc rào.

II. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật

- Hướng động có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.

Ví dụ: cây ở bên cửa sổ luôn vươn ra ánh sáng để nhận ánh sáng.

Bài tập minh họa

Để cây đậu mọc bình thường ở giữa một hộp nhựa trong suốt, chỉ bón phân đạm ở một phía thành hộp (có thể dùng các loại phân bón khác). Theo dõi hệ rễ mọc vươn về phía phân bón. Giải thích? Có thể chỉ tưới nước ở một phía và theo dõi hướng nước của rễ.

Bài tập tự luận

Câu 1: Thế nào là hướng động?

Câu 2: Nêu ví dụ và giải thích về các kiểu hướng động (hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hóa)?

Câu 3: Auxin có vai trò gì trong hướng động của cây?

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn Tóm tắt lý thuyết Sinh học 11 bài 23 Hướng động. Mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Sinh học lớp 11. Và để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn học sinh cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập các môn được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục sau: Toán 11, Tiếng Anh 11, Ngữ văn 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thêm tài liệu học tập nhé

Để giúp bạn đọc có thể giải đáp được những thắc mắc, những câu hỏi khó trong quá trình học tập, VnDoc.com mời các bạn học sinh cùng đặt câu hỏi tại mục hỏi đáp học tập của VnDoc.com. Chúng tôi sẽ hỗ trợ trả lời, giải đáp những thắc mắc của các bạn trong thời gian sớm nhất có thể nhé.