Sơ đồ tư duy bài 42 Sinh học 12

Sơ đồ tư duy môn Sinh học lớp 12 giúp các teen có thể ôn tập dễ dàng và hiệu quả. Để có kiến thức cơ bản nhất của môn học này các em có thể học qua sơ đồ tư duy. Hãy đọc bài viết sau của CCBook - Đọc là đỗ để tổng hợp các kiến thức liên quan đến sơ đồ tư duy môn Sinh học lớp 12

Xem thêm phần 1: Sơ đồ tư duy môn Sinh học 12 - bí quyết "xử gọn" kiến thức [tại đây]

Sơ đồ tư duy môn Sinh học lớp 12 - lợi ích khi học bằng sơ đồ tư duy

Học tập qua sơ đồ tư duy môn Sinh lớp 12 mang lại cho em nhiều lợi ích trong quá trình học cũng như ôn tập

Bao quát được vấn đề chính

Việc học tập qua sơ đồ tư duy sẽ giúp em có cái nhìn tổng quan và bao quát nhất về vấn đề, phát huy tiềm năng tư duy của não bộ. Giúp em nhớ lâu và hiểu nhanh mọi vấn đề. Đặc biệt môn Sinh học là môn học khó và nhiều kiến thức. Vì vậy học tập qua sơ đồ tư duy môn Sinh học lớp 12 giúp em hiểu và nắm được những kiến thức cơ bản nhanh hơn.

Em có thể tìm hiểu cách chinh phục lý thuyết Sinh học bằng sơ đồ tư duy pdf. Ngoài ra nên tìm hiểu trước các kiến thức của sơ đồ tư duy Sinh học 11. Đó là bước đệm để em nắm chắc kiến thức lớp 12

Xem thêm: Công thức giải bài tập Sinh học 12 chương trình nâng cao siêu tốc

Giúp nhớ được kiến thức lâu hơn

Có thể thấy, cấu tạo của sơ đồ tư duy môn Sinh học lớp 12 bao gồm: Chủ đề chính, nhánh con, từ khóa, hình ảnh gợi nhớ, liên kết, màu sắc và kích cỡ. Vì thế, lợi ích của sơ đồ là liên kết thông tin. Giúp não bộ lưu trữ được nhiều thông tin khách quan một cách khoa học nhất.

Bắt mắt dễ học, không nhàm chán

Với ưu điểm là dễ nhìn, dễ nắm bắt, có khả năng kích thích hứng thú học tập. Khả năng sáng tạo cũng như phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não. Sơ đồ tư duy môn Sinh học lớp 12 hình thành tư duy logic. Sơ đồ được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đời sống.

Xem thêm: Tuyển tập sơ đồ tư duy Di truyền học 12 ôn thi THPT QG 2019

Giúp nâng cao hiệu quả học tập

Học qua sơ đồ tư duy môn Sinh học lớp 12 giúp nâng cao kết quả học tập. Cụ thể, việc sử dụng sơ đồ trong giảng dạy tạo điều kiện để học sinh động não, sáng tạo, từ đó kích thích sự khám phá kiến thức của học sinh. Khi trình bày bằng sơ đồ tư duy, học sinh có thể nắm bắt đầy đủ nội dung bài học và có thể nhớ kiến thức lâu hơn.

Các em cũng có thể tìm hiểu kiến thức về sơ đồ tư duy thông qua các trang mạng. Nên tìm theo chủ đề như: Sơ đồ tư duy Sinh học 12 bài 8, sơ đồ tư duy Sinh học 12 bài 3, sơ đồ tư duy Sinh học 12 bài 18. Hoặc sơ đồ tư duy phần tiến hóa Sinh học 12. Sơ đồ tư duy Sinh học 12 pdf. Bản đồ tư duy Sinh học 12 chương 1. Cách tìm tài liệu như vậy giúp em hiểu sâu hơn về kiến thức của từng bài.

Để nắm sơ đồ tư duy môn Sinh học lớp 12 các em cũng cần phải tìm hiểu bài theo chuyên đề như: giải bài tập Sinh học 12 [chương trình nâng cao], sơ đồ tư duy ứng dụng di truyền học, sơ đồ tư duy phần di truyền học…

Xem thêm: Ôn thi đại học môn sinh theo chuyên đề đầy đủ nhất

Tổng hợp sơ đồ tư duy môn Sinh học lớp 12 teen cần nắm

Sư phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất - Xem chi tiết hình ảnh tại Đây

Môi trường và các nhân tố sinh thái - Xem chi tiết hình ảnh tại Đây

Quần thể - Xem chi tiết hình ảnh tại Đây

Quần xã - Xem chi tiết hình ảnh tại Đây

Diễn thế sinh thái - Xem chi tiết hình ảnh tại Đây

Hệ sinh thái - Xem chi tiết hình ảnh tại Đây

Sinh quyển - Xem chi tiết hình ảnh tại Đây

Xem thêm: 41 bài tập di truyền học quần thể nâng cao trong đề thi Đại học

Học Sơ đồ tư duy môn Sinh học lớp 12 qua tài liệu chuẩn

Các em có thể ôn tập toàn bộ kiến thức về sơ đồ tư duy môn Sinh lớp 12 thông qua tài liệu Đột phá 8+ Sinh học do CCBook - Đọc là đỗ phát hành.

Ưu điểm của cuốn sách

Cuốn sách “ôm trọn” kiến thức trong 3 năm học theo đúng chuẩn định hướng của Bộ

Lý thuyết đầy đủ các dạng, được trình bày chi tiết, đầy đủ các kiến thức liên quan. Song song là các ví dụ và bài tập minh họa làm rõ vấn đề

Bài tập đa dạng, có các phương pháp giải kèm theo, đầy đủ các dạng từ cơ bản – vận dụng – vận dụng cao, nhưng chủ yếu vẫn phân bổ nhiều ở mức vận dụng, vận dụng cao. Cuốn sách còn kèm theo nhiều tiện ích KHỦNG hỗ trợ tối đa việc học: VIDEO bài giảng - Hệ thống thi thử CCTest - Nhóm kín giải đáp học tập giúp teen học thảnh thơi vẫn “bứt phá” điểm 9,10

Xem thêm: 494 câu hỏi trắc nghiệm di truyền học đại cương có đáp án

Các tiện ích đi kèm giúp em học hiệu quả

Hệ thống video bài giảng dạy mẹo làm bài khó

Ngân hàng câu hỏi thi thử trên CCTest chuẩn định hướng kiến thức của Bộ

Nhóm giải đáp thắc mắc học tập trên 24/7

Nhận tài liệu miễn phí 1 năm trị giá 500.000đ

Để đặt mua sách nhanh nhất

Nhắn tin nhanh: //m.me/ccbook.vn/

Hotline: 0243 399 2266

Website: //ccbook.vn/

Thương hiệu CCBook - Đọc là đỗ

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI MỚI NHẤT - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                                                             BÀI 43: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

Sau khi học xong bài này, học sinh cần:- Phát biểu được khái niệm chuỗi và lưới thức ăn.-Phân biệt được các dạng tháp sinh thái

2. Kỹ năng

- Rèn luyện các kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để thu nhận thông tin.- Phát triển năng lực tư duy lí thuyết phân tích , tổng hợp, so sánh, khái quát- Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường

3. Thái độ

- Hình thành quan điểm duy vật biện chứng về các sinh vật trên trái đất.- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài sinh vật- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên

4. Năng lực hướng tới

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:

- HS Sưu tầm các tranh ảnh sau đó GV sẽ lựa chọn một số hình ảnh tiêu biểu đểsử dụng trong Bài học

2. Học sinh :

Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mô hình học tập theoyêu cầu giáo viên.

III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp bàihọc

Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn năng lực tựhọc + bàn tay nặn bột + một số phương pháp khácKỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số kỹ thuật khác

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động / tạo tình huống: Cho HST ruộng lúa từ đó rút ra

Hệ sinh thái làgì ? Đặc điểm của hệ sinh thái ? HS. Quan sát H42.1, đọc SGK thu thập thông tin, thảo luận vàthống nhất đáp án

2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Chức năng của hệ sinh thái ? Phân biệt các mối quan hệ khác loài trong quần xã ? Ví dụ ?
Hoạt Động 1 : TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV: Yêu cầu học sinh quan sát H42.1, đọcSGK, thảo luận các câu hỏi sau :- Nêu các thành phần của hệ sinh thái ?- Mối quan hệ giữa các thành phần của hệsinh thái ?- Hệ sinh thái là gì ? Đặc điểm của hệ sinhthái ?HS. Quan sát H42.1, đọc SGK thu thậpthông tin, thảo luận và thống nhất đáp ánGV. Tổ chức thảo luận và tổng kết..GV. Quan sát H42.1, đọc SGK và trả lờicâu hỏi sau :Nêu các thành phần của hệ sinh thái ?Vai trò của từng thành phần ?HS. Đọc SGK thu thâp thông tin và trả lờicâu hỏi của giáo viên.

GV. Chỉnh lí và kết luận.

I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦNXÃ SINH VẬT1. Chuỗi thức ăn:

- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệdinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắtxích của chuỗi.- Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích vừacó nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, mừalà nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.- Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn:+ Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng,sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếpnữa là động vật ăn động vật.+ Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật phân giảimùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ănsinh vật phân giải và tiếp nữa là các động vậtăn động vật.

2. Lưới thức ăn:

- Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn cónhiều mắt xích chung.- Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phầnloài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phứctạp.

3. Bậc dinh dưỡng:

- Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinhdưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.- Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng:+ Bậc dinh dưỡng cấp 1 [Sinh vật sản xuất]+ Bậc dinh dưỡng cấp 2 [SVTT bậc 1]+ Bậc dinh dưỡng câp 3 [SVTT bậc 2]........................................................................

+ Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất:

Hoạt Động 2: THÁP SINH THÁI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV. Yêu cầu học sinh quan sát H42.2-3,đọc SGK, thu thập thông tin và trả lời cáccâu hỏi sau :- Nêu các hệ sinh thái trên cạn ? Phân biệthệ sinh thái rừng nhiệt đới và hệ sinh tháithảo nguyên ?- Nêu các hệ sinh thái dưới nước ?- Trình bày điểm giống và khác của hệ sinhthái nhân tạo đối với hệ sinh thái tự nhiên?HS. Quan sát H42.2-3, đọc SGK, thu thậpthông tin của giáo viên và trả lời câu hỏi.GV. Chỉnh lí và kết luận.

.

II. THÁP SINH THÁI

- Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậcdinh dưỡng và toàn bộ quần xã, người ta xâydựng các tháp sinh thái.- Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhậtxếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiềucao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhaubiểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.- Có ba loại tháp sinh thái:+ Tháp số lượng:+ Tháp sinh khối:

+ Tháp năng lượng:

3. Hoạt động luyện tập
Câu 1 [491327

]: Loại thức ăn nào sau đây chứa năng lượng nhiều nhất khi so sánh nó trongtháp sinh thái [tháp năng lượng]?

A.Bánh mỳ và khoai tây
C.Gà và xà lách
B. Tôm và cơm
D. Bánh mỳ hămbơgơ và thịt rán kiểu Pháp

Câu 2 :

Cho sơ đồ hình tháp sinh thái sau: Cáo: 9,75 . 10 3 Kcalo Thỏ: 7,8 . 10 5 KcaloCỏ: 12 . 10 6 Kcalo .Xác định hình tháp năng lượng

4. Hoạt động vận dụng và mở rộng

Cho chuỗi thức ăn : Cỏ -> Thỏ -> Cáo -> Hổ -> Vsv . Giả sử trong mỗi bậc dinh dưỡngcủa chuổi thức ăn đều có hệ số dị hóa/ đồng hóa bằng 10% . Xác đinh năng lượng tíchlũy ở SVTT bậc 1,2,3.khi mỗi laoif chỉ nhận được 10% năng lượng từ mắt xích trước.biết SVSX tích lũy được 106 Kcal .

V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :1. HD học bài cũ :

Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học
2. HD chuẩn bị bài mới :

Đọc trước bài 44 và trả lời các câu hỏi sau :Nêu được khái niệm chu trình sinh địa hóa.- Trình bày được các chu trình sinh địa hóa : Nước, cacbon, nitơ.

- Nêu được khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên trái đất.