Ra cơ thể nhận biết nóng lạnh đau là do

Chúng ta có thể cảm giác được một làn gió mát trong ngày hè oi bức mà không cần nhìn thấy nó hay cảm giác thật ấm áp bên bếp lửa hồng giữa đêm đông giá rét,… Có cái cảm giác đó chính là nhờ chiếc “áo da người”.

Da đúng là một cơ quan cảm giác quan trọng, chẳng thế mà Páp-lốp – nhà sinh lí học người Nga cho rằng da là “cơ quan phân tích ngoại vi kì diệu”. Nhờ da, con người có những cảm giác thật khác nhau: tiếp xúc, sức ép, nóng, lạnh, đau đớn,…

Khả năng cảm nhận tuyệt vời của làn da

Cảm giác của da rất nhạy. Bạn hãy thử hơ tay lên ngọn lửa xem, bạn sẽ thấy rất nóng và sẽ rụt tay lại ngay. Vào mùa đông, khi sờ tay vào một cục đá thì ta sẽ thấy lạnh thấu xương. Và khi vô tình giẫm chân phải cái gai hay một vật gì đó chúng ta lập tức thấy được cảm giác đau đớn và phản ứng của cơ thể là rụt lại ngay.

Ra cơ thể nhận biết nóng lạnh đau là do

Tất cả những hiện tượng mà chúng ta cảm nhận được đó xảy ra là vì trên da có rất nhiều bộ phận cảm thụ xúc giác (chúng là những đầu mút thần kinh rất nhỏ bé nằm xen kẽ các chân lông). Những đầu mút thần kinh này nằm rải rác trên các phần của da, chúng nằm nhiều nhất là ở đầu các ngón tay, đầu lưỡi, quanh môi, đầu mũi, rồi đến má, mí mắt, vòm họng…

Con người có thể phân biệt nhưng cảm giác nóng, lạnh khác nhau trong phạm vi nhiệt độ 2 độ C – 45 độ C. Ngoài phạm vi nhiệt độ này chúng ta không còn phân biệt rõ được nóng hay lạnh nữa mà chỉ còn cảm giác đau, rát.

Tuy nhiên khả năng cảm nhận này còn tuỳ thuộc và mỗi con người. Có người thấy nóng nhiều, lạnh nhiều có người thấy nóng ít, lạnh ít. Sự tinh tế của các cơ quan xúc giác còn do rèn luyện. Đặc biệt có những người còn phân biết được cả màu sắc và chữ viết bằng đầu ngón tay.

Benh.vn

  • Ra cơ thể nhận biết nóng lạnh đau là do
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 41 trang 133: - Vào mùa hanh khô, ta thường thấy có những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo. Điều đó giúp ta giải thích như thế nào về thành phần lớp ngoài cùng của da?

- Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước?

- Vì sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc?

- Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá?

- Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?

- Tóc và lông mày có tác dụng gì?

Trả lời:

Quảng cáo

- Vào mùa hanh khô, ta thường thấy có những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo. Điều đó giúp ta giải thích về thành phần lớp ngoài cùng của da: chúng hóa sừng và chết, sau đó bong ra.

- Da luôn mềm mại và không ngấm nước là vì được cấu tạo từ các mô sợi liên kết bền chặt với nhau, trên da có nhiều tuyến tiết chất nhờn lên bề mặt da.

- Ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc nhờ các cơ quan thụ cảm trên da, chúng là các đầu mút thần kinh vô cùng nhạt cảm.

- Khi trời quá nóng: mao mạch dưới da dãn, tuyến tiết hoạt động mạnh thải ra nhiều mồ hôi. Khi trời quá lạnh: mao mạch dưới da co lại, cơ chân lông co, đôi khi có biểu hiện sởn da gà.

- Lớp mỡ dưới da có vai trò làm lớp đệm cơ học của cơ thể (khi ngã lớp mỡ này sẽ làm giảm sự ảnh hưởng tới các cơ quan bên trong) và chống mất nhiệt khi trời lạnh.

- Tóc và lông mày có tác dụng: tóc giúp ngăn cản bớt tia tử ngoại và điều hòa nhiệt độ, lông mày giúp ngăn mồ hôi chảy xuống mắt và thể hiện cảm xúc.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Sinh học lớp 8 ngắn nhất, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 8 hay khác:

  • Ra cơ thể nhận biết nóng lạnh đau là do
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Ra cơ thể nhận biết nóng lạnh đau là do

Ra cơ thể nhận biết nóng lạnh đau là do

Ra cơ thể nhận biết nóng lạnh đau là do

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Ra cơ thể nhận biết nóng lạnh đau là do

Ra cơ thể nhận biết nóng lạnh đau là do

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 8 (ngắn nhất) | Trả lời câu hỏi Sinh học 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-41-cau-tao-va-chuc-nang-cua-da.jsp

Dùng các mũi tên chỉ quan hệ giữa các bộ phận của da:  

 

Ra cơ thể nhận biết nóng lạnh đau là do

 

Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy nhỏ, trắng bong ra như phấn ở quần áo. Điều đó giải thích như thế nào về thành phần lớp ngoài cùng của da? Vì sao da luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước?.

  Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo chứng tỏ lớp tế bào ngoài cùng của da hóa sừng và chết.   Da luôn mềm mại, không ngấm nước vì được cấu tạo từ các mô sợi liên kết bền chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn lên bề mặt da.  

Vì sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc?.

  Ta nhận biết được nóng, lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc nhờ da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh.  

- Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá?.

  Khi trời nóng qua mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi. Khi trời lạnh quá, mao mạch co lại, cơ chân lông co.  

- Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?

  Lớp mỡ dưới da là lớp đệm chống ảnh hưởng cơ học của môi trường và có vai trò góp phần chống mất nhiệt khi trời lạnh.  

- Tóc và lông mày có tác dụng gì?

Tóc tạo nên một lớp đệm không khí có vai trò chống tia tử ngoại của ánh mặt trời và điều hòa nhiệt độ. Tóc còn tạo nên vẻ đẹp của con người.   Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi và nước (khi trời mưa) không để chảy xuống mắt.  

- Da có những chức năng gì?.

  Da có chức năng:   + Bảo vệ chống các yếu tố gây hại cho môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước. + Điều hòa thân nhiệt. + Nhận biết các kích thích của môi trường. + Tham gia hoạt động bài tiết. + Da và sản phẩm của da tạo vẻ đẹp của người.  

- Đặc điểm nào giúp da thực hiện chức năng bảo vệ?.

  Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da có tuyến nhờn tiết chất nhờn và sắc tố da giúp da thực hiện chức năng bảo vệ.  

- Bộ phận nào của da giúp da tiếp nhận các kích thích?. Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết?.

  + Cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da tiếp nhận các kích thích. + Tuyến mồ hôi ở lớp bì giúp da thực hiện chức năng bài tiết.  

Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nào?.

  Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông lớp mỡ.  

Da có cấu tạo như thế nào? Có nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì để kẻ lông mày tạo dáng không? Vì sao?.

  * Da có cấu tạo gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong có:   + Lớp biểu bì có tầng sừng và tầng tế bào. + Lớp bì gồm thụ quan, dây thần kinh, tuyên mồ hôi, lông và bao lông, cơ co chân lông, mạch máu, tuyến nhờn. + Lớp mỡ. Không nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì tạo dáng. Vì lông mày có tác dụng ngăn mồ hôi, nước (khi trời mưa) chảy xuống mắt.  

Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó?.

  Da có những chức năng:  

Bảo vệ:  

Chống các tác động cơ học của môi trường do da dược cấu tạo từ các sợi của mô liên kết và lớp mỡ. Các tuyến tiết chất nhờn có tác dụng diệt khuẩn, chống thấm và thoát nước. Sắc tố tóc chống tác hại của tia tử ngoại.   + Điều hòa thân nhiệt nhờ hệ thống mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ, tóc. + Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ thụ quan, dây thần kinh ở lớp bì. + Tham gia hoạt động bài tiết nhờ tuyến mồ hôi ở lớp bì. + Tạo vẻ đẹp của người: lông mày, móng, tóc. + Phản ánh tình trạng của nội quan và tuyến nội tiết.  

Em có biết người mù (khiếm thị) vẫn có thể đọc, viết chữ (chữ nổi) được là nhờ đâu không?.

 

Người mù (khiếm thị) vẫn có thể đọc, viết chữ (chữ nổi) nhờ thụ quan, dây thần kinh ở da đặc biệt là đầu ngón tay rất nhạy cảm.