Phổ thông trung học là gì

Ý nghĩa của từ Phổ thông trung học là gì:

Phổ thông trung học nghĩa là gì? Dưới đây bạn tìm thấy một ý nghĩa cho từ Phổ thông trung học Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa Phổ thông trung học mình


0

Phổ thông trung học là gì
  0
Phổ thông trung học là gì


(Từ cũ) trung học phổ thông.



<< Phổ thông đầu phiếu Phổ thông cơ sở >>

PTTH là gì ?

PTTH là “Phổ thông trung học” trong tiếng Việt.

Ý nghĩa của từ PTTH

PTTH có nghĩa “Phổ thông trung học”.

PTTH là viết tắt của từ gì ?

Cụm từ được viết tắt bằng PTTH là “Phổ thông trung học”.

Gợi ý viết tắt liên quan đến PTTH:
+ HKHKTVN: Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam.
+ DAGTĐT: Dự án giao thông đô thị.
+ HVCH: Học viên cao học.
+ GDĐH: Giáo dục đại học.
+ ĐHBK: Đại học Bách khoa.
+ PCGD: Phổ cập giáo dục.
+ TTGDTX: Trung tâm Giáo dục thường xuyên.
+ TTBDVH: Trung tâm bồi dưỡng văn hóa.
+ GVTH: Giáo viên tiểu học.
+ KHKTNN: Khoa học kỹ thuật nông nghiệp.
+ TCKH: Tạp chí khoa học.
+ KHLS: Khoa học lịch sử.
+ ĐH: Đại học.
+ CNTT: Công nghệ thông tin.
+ KHKTHN: Khoa học kỹ thuật hạt nhân.
+ HSBC: Học sinh bán công.
+ SGTVT: Sở Giao thông Vận tải.
+ ATGT: An toàn giao thông.
+ HKHKT: Hội khoa học kỹ thuật.
+ ĐCSTQ: Đảng Cộng sản Trung Quốc.
+ BBCVT: Bộ Bưu chính Viễn thông.
+ TTVGT: Trật tự viên giao thông.
+ ĐVHT: Đơn vị học trình.
+ PCTH: Phổ cập tiểu học.
+ ĐHKHTN: Đại học Khoa học Tự nhiên.
+ ĐHKHXH: Đại học Khoa học Xã hội.
+ ĐHĐN: Đại học Đà Nẵng.
...

Ở nước ta, các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục bao gồm 04 cấp đó là: Giáo dục mầm non, trong đó giáo dục phổ thông bao gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở (giai đoạn giáo dục cơ bản) và giáo dục trung học phổ thông (giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp).

Vậy giáo dục phổ thông là gì? Bài viết sau đây sẽ trả lời câu hỏi của quý vị.

Giáo dục phổ thông là một trong những thành phần trong hệ thống giáo dục quốc dân, căn cứ quy định tại khoản 2 – Điều 6 Luật Giáo dục năm 2019 thì Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông.

Cụ thể, tại Khoản 1- Điều 28 Luật Giáo dục 2019 quy định cụ thể về các cấp học và độ tuổi học giáo dục phổ thông như sau:

– Giáo dục tiểu học được thực hiện trong vòng 05 năm học, từ lớp một đến hết lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một thường là 06 tuổi và được tính theo từng năm học

– Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong vòng 04 năm học, từ lớp sáu đến hết lớp chín. Học sinh để được vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học trên đây. Tuổi của học sinh vào học lớp sáu thường là 11 tuổi và được tính theo từng năm học;

– Giáo dục trung học phổ thông được thực hiện trong vòng 03 năm học, từ lớp mười đến hết lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở. Tuổi của học sinh vào học lớp mười thường là 15 tuổi và được tính theo từng năm học.

– Chương trình giáo dục trung học phổ thông nhằm bổ sung các kiến thức cũng như định hướng nghề nghiệp để học lên cấp bậc cao hơn hoặc học nghề theo nguyện vọng của người học.

Độ tuổi tai từng cấp học trên đây không tính các trường hợp người học học vượt, học lại… v.v

Các cơ sở giáo dục phổ thông hiện nay

Dựa theo các cấp học trong chương trình giáo dục phổ thông có thể phân ra các cơ sở giáo dục phổ thông gồm có:

– Trường tiểu học;

– Trường trung học cơ sở;

– Trường trung học phổ thông;

– Trường phổ thông có nhiều cấp học;

– Trung tâm kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp.

Phổ thông trung học là gì

Mục tiêu tổng quát của chương trình giáo dục phổ thông

Mục tiêu tổng quát của giáo dục phổ thông là gì? Chương trình giáo dục phổ thông có mục tiêu nhằm cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông đồng thời biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống – xã hội

Từ đó có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú. Cụ thể ở từng cấp học:

– Với giáo dục tiểu học sẽ giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản, ban đầu. Đây cũng là nền tảng cho sự phát triển về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực của học sinh. Định hướng chính giáo dục bậc tiểu học là về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập và tác phong.

– Chương trình giáo dục trung học cơ sở là cấp bậc thứ hai giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực dựa trên những cái đã được xây dựng từ bậc tiểu học. Qua đó có thể điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội.

– Chương trình giáo dục trung học phổ thông (hay còn gọi là cấp 3) với mục đích là giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết. Đồng thời tự ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời. Điều quan trọng của cấp học này đó là phát triển khả năng lựa chọn nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích cá nhân

– Xác định điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.

Yêu cầu cần đạt được về mặt phẩm chất và năng lực đối với chương trình giáo dục phổ thông

– Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

– Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi như: phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

– Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định như: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất. Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh.

Trên đây là những thông tin cơ bản với chủ đề Giáo dục phổ thông là gì? Để biết thêm thông tin chi tiết về các vấn đề có liên quan, Quý khách hàng đừng ngần ngại liên hệ với Luật Hoàng Phi qua tổng đài tư vấn để được hỗ trợ kịp thời nhất.

Trung học phổ thông, đôi khi là phổ thông trung học (THPT, PTTH hay gọi tắt là Bổ Túc) là một bậc trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện nay, cao hơn tiểu học (cấp 1), trung học cơ sở (cấp 2) và thấp hơn cao đẳng hoặc đại học. Để tốt nghiệp bậc học này, học sinh phải vượt qua Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia.

Khái niệm [sửa|sửa mã nguồn]

Trường đại trà phổ thông trung học hay còn được gọi là trường trung học phổ thông, là một mô hình giảng dạy chính quy ở Nước Ta, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 không kể 1 số ít trường hợp đặc biệt quan trọng. Nó gồm những khối học : lớp 10 ( năm thứ nhất ), lớp 11 ( năm thứ hai ), lớp 12 ( năm thứ ba ). Sau khi tốt nghiệp hệ giáo dục này, học viên phải trải qua Kỳ thi tốt nghiệp THPT .
Trường trung học phổ thông được lập tại những địa phương trên cả nước. Người đứng đầu một ngôi trường được gọi là “ Hiệu trưởng ”. Trường được sự quản trị trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo ( tỉnh, thành phố thường trực Trung ương ), tức là Trường Trung học đại trà phổ thông ngang với Phòng Giáo dục đào tạo quận huyện. Quy chế hoạt động giải trí do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành .

Các môn học [sửa|sửa mã nguồn]

  1. Toán
  2. Ngữ văn
  3. Sinh học
  4. Vật lý
  5. Hóa học
  6. Lịch sử
  7. Địa lý
  8. Ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Nhật, Tiếng Đức,…
  9. Giáo dục kinh tế và pháp luật
  10. Giáo dục Quốc phòng và An ninh
  11. Thể dục
  12. Công nghệ
  13. Tin học
  14. Hoạt động trải nghiệm
  15. Môn tự chọn: ngoài ra học sinh lớp 11 còn có thể đăng ký học thêm một nghề nào đó như (Tin học văn phòng, Dinh dưỡng, Kĩ thuật điện, Nhiếp ảnh…). Học sinh có chứng chỉ nghề được cộng điểm khi xét tốt nghiệp THPT
  16. Nghệ thuật (Âm nhạc và Mĩ thuật) bắt đầu từ năm học 2022 – 2024.

Về quy mô hoạt động giải trí [sửa|sửa mã nguồn]

Phổ thông trung học là gì

Trường Trung học đại trà phổ thông Đường Chu Văn An, TP. Hà Nội

  • Trường phổ thông trung học dạy các môn học mang tính phổ thông, cơ bản nhưng ngày nay bên trong trường còn tổ chức các lớp chọn, lớp chuyên. Một số trường trung học là trường chuyên, chỉ đào tạo các học sinh năng khiếu.
  • Giáo viên của trường này phải tốt nghiệp các trường Đại học Sư phạm, hoặc tương đương. Ở trường chuyên, tỉ lệ giáo viên trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đều cao hơn 20%[cần dẫn nguồn]
  • Học kỳ được chia làm hai, học kỳ đầu thường bắt đầu vào đầu tháng chín kéo dài tới trước tết âm lịch; học kỳ hai bắt đầu từ sau tết âm lịch cho tới tháng 5 năm sau.
  • Sau khi kết thúc lớp 9, học sinh sẽ ôn thi tuyển vào loại hình trường này. Nếu học sinh không thi đỗ vào trường THPT công lập thì học sinh sẽ nộp hồ sơ tuyển sinh vào các trường THPT tư thục hoặc trung tâm giáo dục thường xuyên cấp THPT.
  • Sau khi sắp kết thúc cấp ba, học sinh sẽ được tập trung ôn tập cho kì thi tốt nghiệp với 4 môn gồm 3 môn thi bắt buộcː Toán, Văn, Anh và 1 môn tích hợp như khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) hoặc khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lí, GDCD).

Danh sách trường trung học phổ thông tại những tỉnh / thành phố [sửa|sửa mã nguồn]

  • Danh sách trường trung học phổ thông tại thành phố Hà Nội
  • Danh sách trường trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh
  • Danh sách trường trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng
  • Danh sách trường trung học phổ thông tại tỉnh Thái Bình
  • Danh sách trường trung học phổ thông tại Bình Dương
  • Danh sách trường trung học phổ thông tại Thanh Hóa
  • Danh sách các trường THPT tại Bà Rịa – Vũng Tàu
  • Danh sách trường Trung học phổ thông tại Bạc Liêu
  • Danh sách các trường trung học phổ thông tại Bình Phước
  • Danh sách trường trung học phổ thông tại tỉnh Bắc Ninh
  • Danh sách các trường trung học phổ thông tại Hà Nam
  • Danh sách các trường trung học phổ thông tại Cao Bằng
  • Danh sách các trường trung học phổ Thoòng tại Lâm Đồng

Tham khảo [sửa|sửa mã nguồn]

Source: https://blogchiase247.net
Category: Hỏi Đáp