Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt, bộ linh trưởng

2. Luyện tập Bài 50 Sinh học 7

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 50 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-Câu 6: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online 

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 50 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 165 SGK Sinh học 7

Bài tập 2 trang 165 SGK Sinh học 7

Bài tập 3 trang 165 SGK Sinh học 7

Bài tập 5 trang 112 SBT Sinh học 7

Bài tập 9 trang 113 SBT Sinh học 7

Bài tập 11 trang 113 SBT Sinh học 7

Bài tập 14 trang 114 SBT Sinh học 7

Bài tập 15 trang 114 SBT Sinh học 7

3. Hỏi đáp Bài 50 Sinh học 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học Chúng tôi sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 50 trang 164: Thảo luận, quan sát hình 50.1,2,3, đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng:

Lời giải:

Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính dinh dưỡng của 1 số đại diện thuộc bộ ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Bộ thú Loài động vật Môi trường sống Đời sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn
Ăn sâu bọ Chuột chù Đào hang trong đất Đơn độc Các răng đều nhọn Tìm mồi Ăn động vật
Chuột chũi Đào hang trong đất Đơn độc Các răng đều nhọn Tìm mồi Ăn động vật
Gặm nhấm Chuột đồng nhỏ Trên mặt đất Đàn Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Tìm mồi Ăn tạp
Sóc bụng xám Trên cây Đàn Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Tìm mồi Ăn thực vật
Ăn thịt Báo Trên mặt đất và trên cây Đơn độc Răng nanh, dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc Rình mồi, vồ mồi Ăn động vật
Sói Trên mặt đất Đàn Răng nanh, dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc Đuổi mồi, bắt mồi Ăn động vật

Bài 1 (trang 165 sgk Sinh học 7): Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ Thú : Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt.

Lời giải:

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

– Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

– Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

– Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Bài 2 (trang 165 sgk Sinh học 7): Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất.

Lời giải:

Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với cuộc sống đào hang trong đất được thể hiện :

– Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.

– Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

Bài 3 (trang 165 sgk Sinh học 7): Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú : Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, Ăn thịt.

Lời giải:

Tập tính bắt mồi của các đại diện thuộc 3 bộ thú:

– Bộ ăn Sâu bọ : có tập tính tìm mồi, con mồi thường là các động vật nhỏ, mồi sống.

– Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.

– Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, con mồi còn sống.

Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm:

Đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

I-BỘ ĂN SÂU BỌ

Đặc điểm (hình 50.1): Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

Đại diện – Chuột chù, chuột chũi.

Trừ thời gian sinh sàn vả nuôi con, chuột chù và chuột chũi đều có đời sống đơn độc.

II – BỘ GẶM NHẤM

Đặc điểm (hình 50.2A): Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

Đợi diện : Chuột đồng, sóc, nhím.

Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

III – BỘ ĂN THỊT

Đặc điểm (hình 50.3A): Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: răng cứa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chần có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên

bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đát. nén khi đuôi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi (50.3C).

Đại diện : Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.

Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 7 trang 165

Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.

Hướng dẫn trả lời:

  • Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
  • Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
  • Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.

Hướng dẫn trả lời:

  • Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
  • Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.

Hướng dẫn trả lời:

  • Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
  • Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
  • Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Câu3:- Vai trò của lớp thú:  + Lợi ích: Cung cấp thực phẩm (VD: lợn, bò,...)                 Cung cấp dược liệu (VD: nhung hươu,...)                 Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, nguyên liệu cho công nghiệp dày da, dệt (VD: da hổ, da báo,...)                 Làm vật liệu thí nghiệm (VD: chuột bạch,...)                 Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp và lâm nghiệp (VD: trâu, bò,...)- Vai trò của lớp chim:  + Lợi ích: Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)                 Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)                 Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)                 Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)

                 Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.


 

Đặc điểm (hình 50.1): Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn

1. Bộ ăn sâu bọ

- Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

- Đời sống: có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).

- Đại diện: chuột chù, chuột chũi, ...

+ Chuột chù: có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất. Có tuyến mồ hôi hai bên sườn.

+ Chuột chũi: có tập tính đào hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.

Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt, bộ linh trưởng
2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm:

+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

- Đại diện: Chuột đồng, sóc, ...

- Một số đại diện khác của bộ gặm nhấm:

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

- Cách bắt mồi

+ Hổ, báo, mèo (họ mèo) săn mồi đơn độc bằng cách rình mồi và vồ mồi.

+ Sói săn mồi theo bầy đàn bằng cách đuổi mồi.

- Đại diện: mèo, hổ, báo, chó sói, gấu, …

* Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay