Trọng lượng trung bình giữa thép và móng

Công tác cốt thép là một trong ba dây chuyển bộ phận trong dây chuyển kỹ thuật thi công kết cấu bê tông cốt thép toàn khối.

Dây chuyền thi công cốt thép có thể được thực hiện trước, sau hoặc xen kẽ với dây chuyền thi công cốp pha và đà giáo phụ thước vào loại kết cấu và biện pháp kỹ thuât thi công. Thi công các kết cấu nắm trực tiếp trên nền hoặc sàn như móng, cột, tường,… công tác cốt thép thường được thực hiện trước công tác cốp pha hoặc thực hiện xen kẽ với công tác cốp pha. Còn thi công các kết cấu nắm ở trên cao như dầm. sàn. cầu thang, các kết cấu vỏ mỏng,… công tác cốt Thép đi sau công tác cốp pha.

Dây chuyền thi công cốt thép gồm hai cống đoạn gia công và lắp dựng. Công tác gia công cốt thép thường được thực hiện trong xưởng gia công; nếu khối lượng ít có thể thực hiện ngay cạnh công trình. Dây chuyền thi công cốt thép được thể hiện qua sơ đồ trên

Trọng lượng trung bình giữa thép và móng
Với những công trình có kết cấu dự ứng lực ngoài các công đoạn trên còn có thêm công đoạn gia cường nguội.

  • Phân loại cốt thép

    Thép sử dụng trong kết cấu bê tông cốt thép có nhiều loại:

    Theo h1nh thức dóng kiện vận chuyển: có thép cuộn và thép thanh. Thép cuộn là thép ườn trơn có đường kính đ < 10mm. Thép thanh thường là thép gai có đường kính d >10mm, dài 8 – 11,7m.

    Theo hình thù tiết diện thanh thép: có thép tròn, thép hình chữ L, u….

    Theo độ cứng: có thép mềm và thép cứng. Thép mềm có đường kính đ 40mm. rất khó gia công.

    Theo cường độ: có thép thường và thép có cường độ cao. Thép thường có cường độ Ra < 60KN/cm2. Thép cường độ cao có cường độ Ra > 60KN/cm2.

    Theo nhóm: dựa vào tính chất cơ học (TCVN 1651:1985) có: C-I, C-D, C-in, C-IV. Thép nhóm C-I dẽo hem, là thép tròn trơn đường kính từ 6 – 40mm. Thép nhóm c-n, C-m, C-IV là thép gờ có đường kính trung bình từ 10 – 40mm.

    Gia công cốt thép:

    Yêu cầu chung (TCVN 4453:1995-4.1)

    Cốt thép có thể gia công tại hiện trường hoặc tại nhà máy nhưng nền đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp với khổi lượng thép tương ứng cần gia công.

    Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo:

    Bể mặt sạch, không bị dính bùn đất, đầu mỡ, không có vẩy sát và các lớp gỉ;

    Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính. Nếu vượt quá giới hạn này thì loại thép đó được sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại;

    Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng.

    Cắt và uốn cốt thép chỉ được thực hiện bằng các phương pháp cơ học.

    Cốt thép phải được cất uốn phù hợp với hình dáng, kích thước của thiết kế.

    Nắn thẳng, đo, cát, uốn cốt thép

    Nắn thẳng cốt thép

    Cốt thép phải thẳng thì đo, cắt, uốn và nối mới chính xác, thép tàm việc trong kết cấu mới tốt. Nếu khối lượng cốt thép ít, đường kính cốt thép nhỏ có thể nắn thẳng bằng thủ công: dùng búa, vam khuy. Nếu khối lượng cốt thép nhiều, đường kính cốt thép lớn nên bảo đảm mức độ cơ giới phù hợp để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Với thép cuộn tiện nhất là dùng tòi điện 3-5 tấn, nếu nơi thi công không có điện thì dùng tời quay tay. Để kéo được nhiều sợi thép một lức nên sử đụng tấm thép kẹp. Một tấm thép kẹp được nối bằng dây cáp vào trụ cố định chôn dưới đất, tấm kẹp khác nối vào cáp của tời.

    Với thép đường kính 6 đến 8mm, đơn giản hơn là dùng máy nắn thép chạy điện. Thép thanh nếu vận chuyển và bảo quản tốt thường không phải nắn thẳng. Thép thanh bị cong hoặc phải gặp lại để vận chuyển thì tùy đường kính thanh thép mà sử dụng dụng cụ, phương tiện thích hợp. Thép đường kính 14 đến 20mm có thể dùng vam và bàn nắn (Hình m.3). Cốt thép đường kính d > 24mm dùng máy uô’n thép để nắn thẳng.

    Đo, cắt cốt thép

    Trước khi cắt cốt thép phải tính được chiều dài thanh thép cần cắt. Cốt thép khi uốn sẽ bị đãn dài ra. Để công tác tính toán được chính xác, ngoài nghiên cứu hình dáng và kích thước cốt thép trong bảng thống kê cốt thép còn phải tính đến độ đãn dài của thép khi uốn, có thế công Các cắt uốn cốt thép mới chính xác. Độ đãn dài phụ thước vào đường’kính cốt thép và góc uốn. Góc uốn 45° cốt thép dài ra 0.5d, góc uốn 90° cốt thép đài ra Iđ, góc uốn 180° cốt thép dài ra l,5d,

    Khi đo đạc, lấy dấu phải trừ di độ đãn dài trên đế tiết kiệm thép và bảo đảm cốt thép không chạm vào cốp pha.

    Máy cắt sắt dùng động cơ điện loại GQ_40 của Trung Quốc cắt được sắt có đường kính 6 đến 40mm, loại máy này có diện áp 380V, công suâì động cơ 3 pha-50Hz là 2,2Kw, trọng lượng 450kg có thể di chuyển ngang bằng 4 bánh xe; sử dụng khi số lượng cốt thép nhiều. Máy cắt thủy lực của hăng OCIUA, Nhật Bản cho năng suất và hiệu quả cao, máy sử dụng diện 3 pha 220V, cắt nhanh, gọn và không gây ồn. Nhỏ, nhẹ, dễ thao tác, khắc phục vật cản trước vạt cắt. Dùng cắt thép trong và sau thi công bê tông cốt thép.

    Uốn cốt thép

    Uốn để thanh thép có hình dạng đúng với hình dáng và kích thước của nó rrong bảng thống kê cốt thép. Uốn cốt thép có thể dùng bàn uốn thủ công hoặc dùng máy uốn tùy theo khối lượng thép uốn nhiều hay ít và đường kính cốt thép.

    Uốn thủ cống:

    Uốn bằng bàn uốn: Gồm bàn công tác, bàn uốn và vam (xem hình III.3) có thể uốn các loại thép đường kính dưới 20mm.

    Bàn quay tay có thê uốn thép đường kính dưới 25mm.

    Uốn bằng đinh vỉa: Dùng uốn các loại cốt thép đường kính nhỏ dưới 12mm. hình dáng phức tạp. Trước khi uốn đo, xác định vị trí các điếm uốn trên thanh thép cần uốn. dùng đinh via cô định thanh thép đó trên bàn uốn; dùng một mũi đinh đia làm cọc uốn. dùng vam uốn (quay vam sát mặt bàn uốn để cốt thép khôi bị vênh). Nếu hình dáng cần uốn phức tạp, nên vẽ hình cần uốn lên bàn uốn. dùng đinh đỉa tạo các điếm uốn thích hợp để uốn .

    Uốn bằng máy uốn sắt: Nguyên lý hoạt động của các máy uốn đều giống nhau lo thanh cốt thép cần uốn được đặt giữa 3 trục: trục tâm (4) làm trục uốn cô’ định, trục uốn di động (5) và trục tựa (/).

    Các trục uốn được đặt trên mâm uốn (2). mâm uốn có thể quay theo chiếu kim đồng hồ hay ngược lại. Trục tựa được đặt cố định trên bàn máy gần mâm uốn. Khi máy chạy, trục uốn di động làm nhiệm vụ uốn thanh cốt thép (i) quanh trục tâm, trục tựa giữ cho thanh cốt thép không quay .

    Hàn, nối cốt thép

    Yêu cầu kỹ thuật (TCVN 4453:1995*4.3 và 4.4)

    Liên kết hàn có thể thực hiên theo nhiều phương pháp khác nhau, nhưng phải đảm bảo chất lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế.

    Hàn hồ quang được dùng trong các trường hợp sau:

    Hàn nối dài các thanh cốt thép cán nóng có đường kính lớn hơn 8mm;

    Hàn tất cả các chi tiết đạt sẩn. các hộ phận cấu tạo và liên kết các mối nối trong lắp ghép.

    Các mối hàn phải đáp ứng các yêu cầu sau:

    Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và không có bọt;

    Đảm bảo chiều dài và chiều cao đường hàn theo vêu cầu thiết kế.

    Liên kết hàn được tiến hành kiểm tra theo từng chủng loại và từng lô. Mỗi lô gồm lo0 mối hàn hoặc ỉ00 cốt thép loại khung, loại lưới đã hàn. Những lô sản phẩm này được kiểm tra theo nguyẽn tắc sau:

    Mỗi lô lấy 5% sản phẩm nhưng không ít hơn 5 mẫu để kiểm tra kích thước, 3 mẫu để thử kéo và 3 mẫu để thử uốn.

    Việc nối bước (nối chồng ỉên nhau) đối với các loại thép được thực hiện theo quy định cửa thiết kế. Không nối ở các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Trong một mặt cầt ngang của tiết diện kết cấu không nôi quá 25% diện tích tổng công của cốt Thép chịu lực đối với thép tròn trơn và không quá 50% đối với cốt thép có gờ.

    Việc nối bước cốt thép phải thỏa mãn các vêu cầu sau:

    Chiều dài nối bước của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới thép cốt thép không được nhỏ hơn 250mm đối vói thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm đối với thép chịu nén. Các kết câu khác chiều dài nối bước không nhỏ hơn các trị sổ ỏ bảng II.3;

    Khi nối bước, cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròn trơn, cốt thép có gờ không uốn móc;

    Dây bước dùng loại đây thép mềm có đường kính lmm;

    Trong các mối nối cần bước ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu).

    Các phương pháp hàn, nối cốt thép

    Nối cốt thép trong kết cấu bê tông cốt thép có 2 cách chính là nối bước và nôì hàn, Nối cốt thép phải đám bảo sự truyền lực giớa hai thanh thép nối như thanh thép liên tục, cường độ chịu lực của kết cấu tại mối nối phải tương dương với cường độ chịu lực của kết cấu không có mối nối cốt thép.

    • Nối bước

    Để bảo đảm mối nối được chắc chắn như không nối, khi nối bước người ta chồng đầu hai thanh thép nối lên nhau và dùng thép mềm đường kính lmm bước chúng lại.

    Nối bước chỉ nên áp dụng với cổt thép có đường kính nhỏ hơn 16mm, cốt thép trơn khi nối bước phải phải uốn móc 180° ở hai đầu. Khi sử dụng thép cường độ cao không cho phép nối hàn thì phải nối bước theo chỉ dẫn của thiết kế.

    Nối bước dễ thực hiện nhưng phải chờ thời gian bê tông đạt cường độ thiết kế, khi đó cốt thép nối mới tham gia chịu lực. Chỉ nên sử dụng mối nối bước cho các kết cấu nằm ngang như dầm, sàn, móng; không nên dùng để nối cốt thép ia hồ quang diện tạo ra nhiệt độ làm nóng chảy thép hàn và que hàn. hòa chúng với nhau làm một. Sau khi ngắt dòng diện ta được mối hàn rắn chắc.

    Đường kính que hàn phụ thước vào đường kính cốt thép và cường độ dòng điện hàn.

    Số hiệu và loại que hàn phải phù hợp theo yêu cầu cửa thiết kế quy dịnh. Các Ịoại mối hàn cốt thép thường dùng.

    Ưu diểm của phương pháp hàn hồ quang là cơ động; nhược điểm là tốn thép nối, chất lượng mối hàn phụ thước nhiều vào tay nghề của thợ. Yêu cầu đối với chất lượng mối hàn như sau: suốt dọc chiều dài mối hàn, kim loại phải đông đặc, không có khe nứt. Tất cả các miệng lửa hàn dếu phải hàn dầy lại bằng cách thu ngắn tia hồ quang ở cuối môi hàn. Dùng búa gõ vào kẽ hàn, chỗ tốt âm thanh giòn, chỗ rạn hỏng âm thanh rè.

    • Hàn điện trở:

    Là dựa vào nguyên lý khi dòng điện di qua vật dẫn thì nhiệt lượng sinh ra tỉ lệ với diện trở và bình phương cường độ đòng điện. Chỗ mối hàn giữa hai vật hàn để một khe hở nhỏ. tạo thành một điện trợ. tại đó phát sinh một nhiệt lượng rất lớn, đốt cháy vật hàn, ngắt dòng điện, rổi ép chặt hai vật hàn lại.

    Hàn điện trở là một phương pháp hàn nối tiên tiến, được thực hiện trong các nhà máy, xưởng gia công cho năng suất cao (gấp 3 – 4 lần hàn hồ quang), giá thành mối hàn rẻ, tiết kiệm sắt (so với hàn hổ quang, tiết kiệm khoảng 1,2% sắt vì không cần sắt nối), không cần que hàn, chất lượng hàn bảo đá m, có thể tân đụng toàn bộ chiều dài thanh cốt thép, không có các đoạn thừa phế liệu, tiết kiệm cốt thép (khoảng lo%).

    Lắp dựng cốt thép

    • Vận chuyển và lắp dựng cốt thép (TCVN 4453: 1995-4Ề6)

    Việc vận chuyên cốt thép đà gia công cần đảm hảo các yêu cầu sau:

    Không làm hư hỏng và biến dạng sán phẩm cốt thép;

    Cốt thép từng thanh nên bước thành từng lô theo chủng loại và số lượng để tránh nhầm lẫn khi sử đụng;

    Các khung, lưới cốt thép lớn nên có biện pháp phần chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển.

    Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

    Các bộ phân lắp đựng trước, không gây trở ngại cho các bộ phân ỉắp đựng sau;

    Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép không đế hiến dạng trong quá trình đổ bê tông.

    Khi đặt cốt thép và cốp pha tựa vào nhau tạo thành một tỏ hợp cứng thì cốp pha chỉ được đặt trên các giao điểm của cốt thép chịu lực và theo dùng vị trí quy định của thiết kế.

    Các con kê cần đật tại vị trí thích hợp tùy theo mặt độ cốt thép nhưng không lớn hơn Im một diêm ké. Con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và được làm bằng các loại vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá hủy bê tồng.

    Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết-kế không vượt quá 3mm đối với lớp bê tông bảo vệ có chiều dày a nhỏ hơn I5mm và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ a lớn hơn 15mm.

    Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng cần được thực hiên theo các yêu cầu sau:

    Số lượng mối nối bước hay hàn dính’không nhỏ hơn 50% số điếm giao nhau theo thứ tự xen kẽ.

    Trong mọi trường hợp, các góc của đai thép với thép chịu lực phải bước hoặc hàn dính lo0%.

    Lắp dựng cốt thép một sô bộ phận công trình

    Có thể lấp dựng từng thanh hay lắp dựng các khung, lưới cốt thép gia công sẵn vào vị trí kểt cấu tùv thước vào hình dáng, kích thước, trọng lượng của thanh hay khung, lưới cốt thép (Hình III. 16).

    Lắp dựng cốt thép móng

    Móng cột:

    Cốt thép móng cột thường được nối bước hoặc hàn tại xưởng gia công. Nếu sử dụng mối nối bước, toại dơn phài bước trái chiều để lưới cô’t thép không bị xộc xệch khi vân chuyển. Sau khi nghiệm thu xong cốp pha móng thì đặt lưới thép vào, chú ý vị trí thép đặt trên và thép đặt dưới. Khoảng cách các con kê tạo lớp bảo vệ cốt thép 70cm theo cả hai phương. Trước khi dật cốt thép chờ. cần xác định các đường tim trục cột theo hai phương và đóng khung định vị cốt thép (Hình 111.17). Đầu các cốt thép chờ cột phải cao hơn mặt phẳng của lưới cốt thép trên cùng ít nhất là 30d,chân cốt thép chờ tại 4 góc cột nên đặt thế chân vịt chia ra ngoài theo hướng đường chéo của tiết diện cột để cho khung thép cột đứng vững.

    Nếu cột thấp nên hước hoặc hàn thành khung sẵn rồi đem đặt vào vị trí, cần chống đỡ cột thật chắc chắn, dứng vị trí không xê dịch trong quá trình đổ bê tông.

    Móng băng nhà xây:

    Cốt thép móng băng thường được lấp dựng trước khi lấp dựng cốp pha và đà giáo. Sau khi đã vệ sinh sạch sc lớp lót móng và truyền tim CỐI xuống đáy hố móng tiến hành đặt cốt thép móng băng. Nếu mặt bằng hố móng chật hẹp nên hàn hoậc bước cốt thép Thành lưứi sẵn rồi mói hạ xuống hố móng. Nếu mặt bằng hố móng đủ rộng lắp đựng côì thép ngay trên đáy hồ món lực) xuống dưới rồi mới đặt cốt thép phân bố lèn trên, dùng thanh cữ ướm, bước các mắt lưới. Các con kè lớp bè lồng háo vệ cốt thép, tùv theo mặt độ cốt thép đặt cách nhau 0,7-Jm theo hai phương.

    Móng bằng nhà khung:

    Móng băng nhà khung có thêm hệ dầm móng ngang và đọc. Nên lấp dựng cốt thép móng ngang và móng dọc trước, điều chỉnh tim móng theo hai phương, bước liên kết chắc chắn các đầm với nhau, đặt con kê lớp bê tông hảo vệ cốt thép rồi mới luồn thép cạnh ngắn, điều chỉnh cho đúng tim và vị trí ròi bước với thép dầnv. sau đó rải đều thép phân bổ và bước nó với thép chịu lực. Cuối cùng đặt và định vị thép chờ cột.

    Cột lớn và cao thường lắp dựng cốt thép từng thanh. Lắp thanh nào nối ngay với thép chờ rồi mới lắp dựng thanh khác; loại mối nối và phương pháp nối phải tuân theo yêu cầu của thiết kế. Trước khi nối cần kiểm tra lại vị trí của cốt thép chờ nếu cần thiết phải điều chỉnh cho đúng vị trí thiết kế. Thép đai nên đặt trước trong thép chờ hoặc thả từ đỉnh cột xuống, dùng đoạn tre hay thanh gỗ làm cữ khoảng cách cốt thép rồi tiến hành bước với thép cột, mối bước đơn nên bước trái chiều nhau để được chắc. Cột nhỏ nên bước hoặc hàn thành khung chắc chắn ở bên ngoài rồi mới cấu lắp hay dựng lắp vào vị trí (chú ý không đê khung cốt thép cột bị uốn, võng).

    Thường là cốt thép đặt trước, cốp pha cột lắp dựng sau. Với cột cao sau khi bước xong cốt thép cột phải có giàn gỗ chống tạm không đế khung cốt thép bị xiên đổ. Bước con kê lớp bê tông bảo vệ cốt thép. Con kê thường là cục vữa xi măng cát vàng (1:2) kích thưốc 5.5cm dầy bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép, có đây thép để bước vào cốt thép cột hoặc sử dụng con kê nhựa (Hình III. 19).

    Lắp dụng cốt thép dầm

    Dầm đơn: Cốt thép dầm có thể đặt toàn bộ dưới dạng các khung hàn .sẵn hay bước sẵn hoặc đặt từng thanh tại chỗ tùy theo dầm lớn hay nhỏ và khả năng vận chuyển lên cao của các phương tiện vận chuyển sử dụng trên công trường.

    Đặt toàn bộ: Nghĩa là đặt bước ở ngoài rồi hạ xuống vị trí. Àp dụng cho các dầm cỡ nhớ và trung bình, vận chuyển ngang và lên cao được. Khung thép dầm được làm sẵn trong các xưởng gia công ngay cạnh công trình hoặc ngay trên dỉnh dầm xong đem đặt vào trong ván khuôn dầm. .

    Khi bước khung dầm nên sứ dụng 2 chân mề gồ và 2 thanh ngang làm dòn gánh đô hai đầu thép. Kê như thế dễ làm hơn, bảo đảm vị trí cốt thép trong khung bước và khoảng cách thép đai, nhớ bước thép trái chiều nhau để khung thép không xộc xệch, bước xong lạt ngược khung thép lên , luồn cốt thép dọc lớp trên rồi tiến hành bước với thép đai.

    Đặt bước tại chỗ dùng cho dầm có kích thước trung bình:

    Sau khi lắp dựng và nghiệm thu cốp pha dầm, dùng các thanh gỗ ngang bắc qua ván thành dầm làm đòn gánh đỡ cốt thép cạnh dưới dầm, lổng và bước đai

    xong thì hạ khung cốt thép vừa bước xuống lòng cốp pha dầm, treo trên các thanh gỗ ngang (Hình rn.21). Bước xong cốt thép cạnh trên dầm. đặt các con kê lớp hê tông bảo vệ cốt thép (đùng các con kê bằng nhựa luồn qua thép cạnh dưới dầm là tiện nhất). Cuối cùng rút các thanh gỗ ngang hạ dầm xuống vị trí thiết kế.

    Đặt từng thanh: Khi dầm có chiều cao lớn hơn 60cm, Lắp dựng xong ván đáv dầm và một bên ván thành dầm thì tiến hành đặt từng thanh cốt thép, lồng và bước với thép đai ngay trong cốp pha. Bước và kê xong cốt thép sẽ iắp nốt phần còn lại.

    Hệ dầm: Gồm dầm ngang, dầm dọc, thường là dầm chính và dầm phụ. Kích thước dầm chính thường lớn hơn kích thước dầm phụ, cũng có trường hợp kích thước dầm chính và dầm phụ như nhau. Cốt thép dầm phụ chạy xuyén qua lồng vào dầm chính. Đổ đó cốt thép dầm chính được lắp trước, cốt thép dầm phụ lắp sau. Lắp dựng cốt thép hê dầm tương đối phức tạp, nên làm theo kiểu cuốn chiếu từ hai đầu đoạn công trình vào hoặc từ đầu nọ sang đầu kia của một đoạn để có thé’ phối hợp nhịp nhàng với cổng tác cốp pha và thi công bê tông.

    Cốt thép dầm chính nên đặt toàn bộ. Cốt thép dầm phụ được luón từng thanh vào khung côt thép dầm chính, lồng dai, đo khoảng cách và bước tại chỗ. Chú ý vị trí, khoảng cách cốt thép của dầm chính và dầm phụ của cốt đai phải theo đúng thiết kế. Nhớ đặt con kê lớp bê tông bảo vệ cốt thép.

    Lắp dựng cốt thép bản

    Bản không dầm: Lắp dựng cốp pha bản không dầm giống như lắp dựng cốt thép móng băng nhà xây; đặt cốt thép cạnh ngắn trước, đặt cốt thép cạnh dài lên trên, đo ướm khoảng cách rồi bước các mắt nối, kê thép. Với bản nhỏ nên bước hoặc hàn thành lưới sẵn rồi mới đem đặ! vào vị trí.

    Bản liền dầm: Sau khi đặt, điều chinh, bước cốt thép dầm chính và dầm phụ, kè lớp bảo vệ cốt thép, tiến hành luồn cốt thép cạnh ngần của bản qua cốt thép dầm, sau đó đặt cốt thép cạnh dài của bản lên trên, hai đầu luổn vào dầm. Trước khi đặt cốt thép sàn nên dùng phấn vạch vị trí từng thanh cốt thép lên các ván diềm sàn để đặt bước cho nhanh. Nếu bản có hai lớp lưới cốt thép thì trước tiên đặt iưới cốt thép dưới; kê lớp bê tông bảo vệ cốt thép; xong thì đặt lưới cốt thép trên, bước các mắt nối rồi nâng lên vị trí quy định và cố định bằng các trụ đỡ duôi cá đặt cách nhau 75 – iOOớrr; làm cầu công tác để di lại, đổ hê tổng.

    Lắp dựng cốt thép cầu thang

    Cầu thang hai đạt có cốn. Trưóc tiên lắp dựng cốt thép dầm chiếu tới, sàn chiếu, tới, tiếp đến lắp dựng cốt thép đầm chiếu nghỉ, dầm chân thang, sau đó lắp dựng cốt thép bản và cốn thang đợt 2,bản chiếu nghi, bản và cốn thang đợt 1, lắp xong bộ phận nào đặt ngay các con kê lớp bê tông bảo vệ cốt thép. Nén dùng con ké nhựa hoặc con kê có râu thép để bước vào cốt thếp của bản, tránh các con kê bị trượt. Cốt thép cạnh ngắn của bản phải đặt ỏ dưới, cốt thép cạnh dài đặt lên trên.

    Cầu thang dạng bản dầm: Trình tự đặt cốt thép tương tự trình tự đặt cốt thép cầu Thang hai đợt có cốn, nhưng chú ý cớt thép chịu lực cửa bàn thang đặt dưới đọc theo chiều dài bản, cốt thép phân bố đặt trên, bước lưới cốt thép dưới xong thì bước lưới cốt thép trên, dùng thước đuôi cá một đầu cắm vào cốp pha, một đầu đỡ lưới cốt thép mũ.