Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào tình huống như thế nào

Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào trong truyện Làng?


Câu 94061 Nhận biết

Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào trong truyện Làng?


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Lập dàn ý phân tích chi tiết tác phẩm Làng --- Xem chi tiết

...

Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?

A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ người khác đọc.

B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư.

Đáp án chính xác

C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai.

D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mình.

Xem lời giải

Kim Lân đã đặt nhân vật vào một tình huống truyện như thế nào? Việc tạo tình huống truyện nhằm mục đích gì?

Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?

10/11/2020 617

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?

A. Ông Hai không biết chứ, phải đi nghe nhờ người khác đọc B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mình

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bài Làng

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Tác giả đã đặt ông Hai vào tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của

10/11/2020 1,181

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Tác giả đã đặt ông Hai vào tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình?

A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ người khác đọc. B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư. C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng, nói gió vợ chồng ông Hai. D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ da diết cái làng Chợ Dầu của mình.

Câu hỏi trong đề: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (I)

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

I. GIỚI THIỆU - Kim Lân 1920 – 2007tên thật là


Nguyễn Văn Tài, quê ở Từ Sơn , Bắc Ninh. Ông là nhà văn có sở trường về
truyện ngắn, am hiểu và gắn bó với cuộc sống của người dân nông thôn.
- Truyện ngắn Làng được sáng tác vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống
Pháp. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Tình huống truyện : Tác giả đã đặt ông Hai vào một tình


huống gay cấn nhằm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở
ông. Đó là tình huống ông nghe được cái tin làng của ông theo giặc từ miệng
những người tản cư. 2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
- Khi nghe cái tin quá đột ngột ấy, ông Hai sững sờ : “cổ ông lão nghẹn ắng
hẳn lại, da mặt tê rân rân…không thở được”
-Khi trấn tỉnh lại,ông còn cố chưa tin. Nhưng những người tản cư kể rành rọt
quá làm cho ông không thể không tin. - Từ lúc ấy, tâm trí ông luôn bò ám ảnh
bởi cái tin dữ ấy. ng tủi hổ với bản thân, với dân làng. Suốt mấy ngày
sau,ông chẳng dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà, nghe ngóng binh tình bên
ngoài. - Bấy giờ, ông Hai đã dứt khoát lựa
chọn : Làng thì yêu thật nhưng làng theo tây mất rồi thì phải thù”.
Trang 81
10p
5p suy nghó gì ?
? ng chỉ còn biết trút nỗi lòng của mình với đứa con út. Hãy phân tích những lời trò
chuyện ấy để thấy được tấm lòng của ông đối với làng quê, đất nước, với cuộc kháng
chiến ?
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai
HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tổng kết ? Nêu giá trò nội dung và nghệ thuật của
truyện? - Nhưng ông vẫn không thể dứt bỏ tình
yêu làng của mình nên ông càng đau xót, càng tủi hổ hơn.
- ng bò đẩy vào tình thế bế tắc khi mụ chủ nhà đòi đuổi gia đình ông đi. ng
chẳng còn biết phải đi đâu lúc này. - ng chỉ còn biết trút nỗi lòng vào
những lời thủ thỉ với đứa con còn rất ngây thơ. Qua đó cho thấy tấm lòng
bền chặt sâu nặng của ông Hai với quê hương đất nước, với cách mạng mà
biểu tượng là cụ Hồ. - Sau khi tin đồn được cải chính, ông
Hai rất vui mừng “vừa nói vừa h tay lên”, chạy đi khoe khắp nơi...

3. Nghệ thuật : _Tác giả đặt nhân vật vào tình huống