So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng : năm 2024

Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau: a) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi)2. Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau ? Vì sao có thể so sánh như vậy ? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì ?3. Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau ?Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.(Tạ Duy Anh)Ghi nhớ So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạtII – CẤU TAO CỦA PHÉPSOSÁNH 1. Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh theo mẫu dưới đây:Vê A Phương diện Từ so sánh VêB (sự vật dùng ಆಳ್ವ để so sánh)2. Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.3. Cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây có gì đặc biệt?a) Trường Sơn : chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.(Lê Anh Xuân) b) Nhuro tre mpc thẳng, con người không chịu khuất.(Thép Mới)Ghi nhớ• Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm: – VếA (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh), – Vế B (nếu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật sự việc nói ở vếA),- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh, – Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh). • Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều : – Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được Iuroc bót.- Vế B có thể được đảo lên trước vếA cùng với từ so sánh.III – LUYÊN TÂP 1. Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ: a) So sánh đồng loại – So sánh người với người: Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền.(Lời bài hát)-So sánh vật với vật: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ […](Vũ Tú Nam) b) So sánh khác loại – So sánh vật với người: Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh. (Đồng Xuân Lan) Bà như quả đã chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. (Võ Thanh An)- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Trường Sơn : chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. (Lê Anh Xuân)Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao) 2. Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:- khoẻ như…- den nhur…- trắng như…- cao nhu. 3. Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài họcđường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.26Chính tả (nghe – viết): Sông nước Cà Mau (từ Dòng sông Năm Căn mênh mông đến khói sóng ban mai).

"Cái chàng [ ...], người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ." Đoạn văn trên nói về nhân vật nào trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"?

A

Dế Mèn

B

Bọ Ngựa

C

Xén Tóc

D

Dế Choắt

Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?

  1. So sánh người với người
  1. So sánh vật với vật
  1. So sánh vật với người
  1. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

Xem chi tiết

So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng : năm 2024

Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dướilưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGKkiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụso sánh vật với vật - 5 ví dụso sánh người với vật - 5 ví dụso sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ

Đọc tiếp

Xem chi tiết

So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng : năm 2024

Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dướilưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGKkiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụso sánh vật với vật - 5 ví dụso sánh người với vật - 5 ví dụso sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ

Đọc tiếp

Xem chi tiết

So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng : năm 2024

Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dướilưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGKkiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụso sánh vật với vật - 5 ví dụso sánh người với vật - 5 ví dụso sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ

Đọc tiếp

Xem chi tiết

So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng : năm 2024

Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dướilưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGKkiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụso sánh vật với vật - 5 ví dụso sánh người với vật - 5 ví dụso sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ

Đọc tiếp

Xem chi tiết

So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng : năm 2024

Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dướilưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGKkiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụso sánh vật với vật - 5 ví dụso sánh người với vật - 5 ví dụso sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ

Cụ thể và trừu tượng là gì?

Danh từ cụ thể liên quan đến những sự vật, đồ vật hữu hình có thể đếm được và có hình dạng cụ thể. Danh từ trừu tượng là những sự vật, hiện tượng không tồn tại hoặc vô hình và không có hình dạng cụ thể.

Trừu tượng trong triết học là gì?

Tư duy trừu tượng là khả năng suy nghĩ về những đối tượng, ý tưởng, nguyên tắc hay vấn đề mà không cần dựa vào những thông tin cụ thể, hữu hình hay trực quan. Tư duy trừu tượng giúp chúng ta mở rộng tầm nhìn, hiểu sâu hơn về bản chất của vấn đề và tìm ra những giải pháp sáng tạo giải quyết những thách thức phức tạp.

Hoán dụ là như thế nào?

Hoán dụ (tiếng Anh: metonymy (/mɪˈtɒnɪmi, -nəmi, mɛ-/)) là một hình thái tu từ trong đó một khái niệm, hiện tượng hoặc sự vật được gọi bằng tên của một cái gì đó liên quan chặt chẽ với khái niệm, hiện tượng hoặc sự vật đó.

Sự vật trừu tượng là gì?

Không cụ thể, làm cho khó hiểu, khó hình dung.