Rừng cho hoa con đường cho những tấm lòng là gì

Giải chi tiết:

Giới thiệu: Quê hương là điều thiêng liêng nhất trong đời sống tình cảm của mỗi người. 

Triển khai vấn đề: (Lý lẽ có kèm dẫn chứng)

• Nêu ngắn gọn ý nghĩa. Bằng cách nhân hỏa "rừng" và "con đường", qua từ “cho”, Y Phương đã nhấn mạnh ý nghĩa tình quê hương đối với mỗi con người. Quê hương là điều quý giá mỗi người ! không thể thiếu được trong suốt hành trình sống của một đời người.

- Dẫn chứng về vai trò và ý nghĩa quê hương đối với mỗi con người.

- Đánh giá vấn đề:

+ Mỗi người sinh ra và lớn lên đã nhận bao điều tốt đẹp từ làng xóm quê hương tình nghĩa..

+ Quê hương bồi đắp cho con người những giá trị tinh thần cao quý: tình làng nghĩa xóm, tình gia đình sâu nặng, tình yêu thiên nhiên đất nước con người, ..

+ Quê hương là điểm tựa vững vàng cho con người trong mọi hoàn cảnh, là nguồn cổ vũ, động viên, là đích hướng về của con người, ... 

- Phê phán: những kẻ chối bỏ cội nguồn, quê hương mà chạy theo những xa vời phù phiếm, chê quê hương nghèo khó, quay lưng phản bội quê hương, ...

- Nêu nhận thức đúng: Cần phải thấy trách nhiệm đối với quê hương. Xây đắp bảo vệ, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, biệt tôn trọng và yêu quý những gì thuộc về quê hương, Tổ quốc. 

3. Kết thúc vấn đề: Khẳng định sự bao dung, hào phóng của quê hương qua hai câu thơ, từ đó xây dựng ý thức đền đáp nghĩa tình của quê hương.

Rừng cho hoa con đường cho những tấm lòng là gì

230 điểm

hiennguyen

Trong
câu. thơ: “Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng” Các từ “rừng”, “hoa”, “con đường” theo em được hiểu theo những nghĩa nào?

Tổng hợp câu trả lời (1)

Cách hỉểu đối với các từ “rừng”, “hoa”, “con đường”: - Nghĩa đen: Chỉ sự vật - Nghĩa ẩn dụ: chỉ quê hương

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Xác định các từ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên ở những câu thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng”. Biện pháp tu từ nói quá cùng những hình ảnh giàu sức liên tưởng được sử dụng trong hai câu thơ này có tác dụng gì?
  • Chỉ ra các thành phần phụ chú trong đoạn văn. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi: “Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian nhà bác Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, như hơi thở của đất màu mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.”
  • Có ý kiến cho rằng : Chất thơ trong truyện không toát lên qua những câu văn miêu tả thiên nhiên nà còn ngời sáng từ vẻ đẹp của những con người lao động thầm lặng nơi đây điển hình là anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu với lòng yêu nghề , có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc nhưng vẫn rất khiêm tốn . Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm , hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch khoảng 12 câu để làm rõ ý kiến trên . Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán ( gạch chân)
  • Cảnh vật trong đoạn văn trên được miêu tả theo trình tự như thế nào? Cảnh vật trong đoạn văn được miêu tả vào thời điểm nào? Cảnh vật trong đoạn văn trên có đặc điểm gì? Đọc kĩ đoạn văn trích trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng. “Ngoài cửa sổ bây giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – Cái giống hoa ngay khi mới nở, mùa sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ ví đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lạc trở nên đậm sắc hơn Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu dời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – Những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ – Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa bao giờ đi đến – “cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình” . (Bến quê, Ngữ văn 9 – tập hai)
  • Xác định phép liên kết hình thức trong hai câu đầu của đoạn trích. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “ Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích cho xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng” (Trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Vũ Khoan, Ngữ văn 9, tập 2)
  • Từ quan niệm của Chế Lan Viên về chất muối trong mỗi vần thơ: “Cái kết tinh của một vần thơ và muối bể Muối lắng ở ô nề và thơ đọng ở bề sâu” (Đối thoại mới – Chế Lan Viên) Em hãy tìm thứ “muối thơ” qua một số bài thơ mà em biết.
  • Viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận Tổng - Phân - Hợp phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật “tôi” trong lần đi làm nhiệm vụ được nhắc đến qua đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép chính phụ. Đọc đoạn văn sau vá thực hiện các yêu cầu dưới đây: “Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng ỉành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.” (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê)
  • Những câu trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai? Trong một văn bản đã học có các câu: - Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”. - Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”.
  • Trong truyện có hai lời thoại cùa bé Đản: “- Khi cùng cha ra thăm mộ bà: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít - Sau khi Vũ Nương mất: Cha Đản lại đến kia kìa?” Hãy phân tích và so sánh giá trị nghệ thuật thể hiện ở lời thoại của bé Đản trước và sau cái chết của Vũ Nương.
  • Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: "Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...Lại còn bao nhiêu người làng tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?" (Trích Ngữ văn 9 – tập 1)

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm