Quan điểm về quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên một trường Đại học

Tài liệu tiếng Việt

Vũ Hoàng Anh (2014). Mối liên quan của tiếp xúc nội dung khiêu dâm đến thái độ và hành vi tình dục của sinh viên 18-24 tuổi chưa kết hôn tại một trường Đại học thuộc Đồng bằng sông Hồng năm 2013. Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng.

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2013). Thống kê giáo dục. Hà Nội, Nhà xuất bản Giáo dục.

Bộ Y Tế (2010). Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên lần thứ 2 (SAVY2).

Nguyễn Thị Kim Hoa, Trần Mai Hương, Mai Thanh Tú, Nguyễn Hà Đông (2007). Quan điểm của sinh viên về quan hệ tình dục trước hôn nhân. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, 17(3): 70-81.

Trần Văn Hường (2012). Thực trạng, quan điểm và các yếu tố liên quan đến quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên trường Đại học Sao Đỏ, tỉnh Hải Dương năm 2012. Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng.

Lê Cự Linh, Robert Blum (2009). Sử dụng biến tổ hợp các thang đo yếu tố nguy cơ, yếu tố bảo vệ kết hợp với kỹ thuật phân tích dọc về vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân ở Gia Lâm – Hà Nội. Tạp chí Y tế Công cộng, 11: 4-13

Phạm Thị Hương Trà Linh (2015). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình dục của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ năm 2014. Tạp chí Y tế Công cộng, 34: 49-56.

Trần Thị Phương Mai (2004). Bài giảng Sức khỏe sinh sản. Nhà xuất bản y học.

Nguyễn Văn Nghị, Vũ Mạnh Lợi, Lê Cự Linh, Nguyễn Hữu Minh (2010), Yếu tố nguy cơ, yếu tố bảo vệ đối với quan hệ tình dục ở vị thành niên. Tạp chí Y tế Công cộng, 15: 33-39.

Nguyễn Thúy Quỳnh (2001). Mô tả hành vi tình dục và kiến thức phòng tránh thai của nam nữ sinh viên chưa lập gia đình tuổi 17-24 tại một trường Đại học tại Hà Nội năm 2001. Luận Văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng.

Lâm Thị Bạch Tuyết (2011). Mô tả thực trạng hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân và các yếu tố liên quan của sinh viên cao đẳng Trường Cao đẳng y tế Bạc Liêu năm 2011. Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học y tế Công cộng.

Tổng Cục Dân Số - Kế Hoạch Hóa Gia Đình (2013). Ngày Dân số thế giới - Chủ đề Mang thai ở tuổi Vị thành niên, http://www.gopfp.gov.vn/c/journal_articles/view_article_content?groupId=18&articleId=518660&version=1.0, ngày truy cập: 22/1/2015.

Tài liệu tiếng Anh

Barbour B, Salameh P (2009). Knowledge and practice of university students in Lebanon regarding contraception. East Mediterr Health, 15(2): 387-99.

Farahani FK, Cleland J, Mehryar (2011). Associations between family factors and premarital heterosexual relationships among female college students in Tehran. Int Perspect Sex Reprod Health, 37(1): 30-9.

Mohammadi MR, Mohammad K, Farahani FK, et al. (2006). Reproductive knowledge, attitudes and behavior among adolescent males in Tehran, Iran. Int Fam Plan Perspect, 32(1): 35-44.

Tekletsadik E, Shaweno D, Daka D (2014). Prevalence, associated risk factors and consequences of premarital sex among female students in Aletawondo High School, Sidama Zone, Ethiopia. J Public Health Epidemiol, 6(7): 216-222.

Welsh DP, Grello CM, Harper MS (2006). No strings attached: the nature of casual sex in college students. J Sex Res, 43(3): 255-267.


Page 2

Tóm tắt nội dung tài liệu

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN CỦA SINH VIÊN<br /> ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2015 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> Lê Thanh Hà1, Nguyễn Hữu Thắng2<br /> 1<br /> <br /> Sinh viên CNYTCC4, khóa 2012 - 2016,<br /> Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> 2<br /> <br /> Quan hệ tình dục trước hôn nhân đặc biệt trong đối tượng sinh viên là vấn đề đang được quan tâm ở Việt<br /> Nam. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 811 sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội nhằm mô tả thực trạng và<br /> một số yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên Trường Đại học Y Hà<br /> Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ sinh viên quan hệ tình dục trước hôn nhân thấp chiếm 7,27% (5,17%<br /> nam và 2,1% nữ). Tuổi trung bình quan hệ tình dục là 20,2 (20,1 ở nam và 20,3 ở nữ). Tỷ lệ quan hệ tình<br /> dục dị tính cao (nam giới 85,71%, nữ giới 100%). Xuất hiện tỷ lệ nam giới quan hệ đồng tính là 14,29%. Có<br /> mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố giới, hành vi uống rượu, hút thuốc là, tác động chịu những<br /> hành động sờ/vuốt ve không mong muốn trong quá khứ với hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân.<br /> Từ khóa: sinh viên, quan hệ tình dục trước hôn nhân, năm 2015<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Việt Nam là một quốc gia có khung cảnh<br /> văn hóa xã hội đa dạng, khác nhau giữa các<br /> vùng miền [1]. Hiện nay đất nước ta đang<br /> bước vào thời kỳ đổi mới – công nghiệp hóa,<br /> hiện đại hóa [2; 3]. Quá trình này đã mang lại<br /> cho xã hội Việt Nam những tác động và thay<br /> đổi không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà còn cả<br /> <br /> nảy sinh trong xã hội hiện tại. Điều này ngày<br /> càng mở rộng thêm khoảng cách giữa độ tuổi<br /> quan hệ tình dục và hôn nhân, đặc biệt là ở<br /> nhiều thành phố lớn trên thế giới [6]. Nhiều<br /> nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, tại Việt<br /> Nam, tỷ lệ thanh thiếu niên có quan hệ tình<br /> dục trước hôn nhân đang tăng và độ tuổi quan<br /> hệ tình dục lần đầu ngày càng giảm [7; 8].<br /> <br /> trên lĩnh vực văn hóa - xã hội [4], dẫn đến<br /> <br /> Sinh viên Y khoa được xem là đối tượng<br /> <br /> những thay đổi mạnh mẽ trong quan niệm về<br /> <br /> có thông tin, hiểu biết rõ nhất về những kiến<br /> <br /> tình yêu, tình dục, hôn nhân, gia đình… của<br /> <br /> thức liên quan đến quan hệ tình dục, bệnh<br /> <br /> nhiều tầng lớp, đặc biệt là giới trẻ-những<br /> <br /> tình dục, ảnh hưởng của tình dục đến hôn<br /> <br /> người có xu hướng hội nhập nhanh chóng<br /> <br /> nhân, gia đình… Liệu có sự khác biệt nào<br /> <br /> nhất. Bằng chứng thực tế là họ thể hiện quan<br /> <br /> giữa sinh viên Y và sinh viên các trường đại<br /> <br /> hệ tình yêu tự do và cởi mở hơn so với các<br /> <br /> học khác trong vấn đề quan hệ tình dục trước<br /> <br /> thế hệ trước trong rất nhiều quan niệm như:<br /> <br /> hôn nhân? Để hiểu rõ hơn vấn đề, chúng tôi<br /> <br /> tình dục đồng tính, khỏa thân và đặc biệt là<br /> <br /> đã thực hiện nghiên cứu nhằm đưa ra các<br /> <br /> quan hệ trước hôn nhân [5]. Tình dục trước<br /> <br /> khuyến nghị về chăm sóc sức khỏe sinh sản<br /> <br /> hôn nhân được xem là một hiện tượng mới<br /> <br /> và sức khỏe tình dục đối với sinh viên nói<br /> chung và sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Lê Thanh Hà, sinh viên Y tế công cộng,<br /> khóa 2012 - 2016, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Email: <br /> Ngày nhận: 11/8/2016<br /> Ngày được chấp thuận: 28/12/2016<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> nói riêng.<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1. Đối tượng<br /> <br /> 85<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Sinh viên hệ chính quy chưa kết hôn, tuổi<br /> từ 18 đến 30, đang theo học tại Trường Đại<br /> <br /> - Bước 2: chọn tất cả các ngành học (8<br /> ngành).<br /> <br /> học Y Hà Nội, năm học 2014 - 2015.<br /> 2. Phương pháp<br /> <br /> - Bước 3: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn trong<br /> lớp học số sinh viên theo tỷ lệ nam/ nữ là 1: 1<br /> (thực tế thu được Y1: 149 sinh viên, Y2: 147<br /> <br /> Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br /> <br /> sinh viên, Y3: 150 sinh viên, Y4: 159 sinh viên,<br /> <br /> Từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2015 tại<br /> <br /> Y5: 126 sinh viên, Y6: 80 sinh viên).<br /> <br /> Trường Đại học Y Hà Nội.<br /> <br /> Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả<br /> cắt ngang.<br /> Cỡ mẫu và cách chọn mẫu<br /> <br /> Sinh viên tự điền vào phiếu được thiết kế<br /> sẵn dưới sự hướng dẫn và giải thích của<br /> nghiên cứu viên.<br /> <br /> Cỡ mẫu: Đây là nghiên cứu mối tương<br /> <br /> Xử lý và phân tích số liệu<br /> <br /> quan với 20 biến dự báo, kích thước mẫu tối<br /> thiểu cho mỗi biến dự báo là 30.<br /> Cỡ mẫu tối thiểu: 20 x 30 = 600 sinh viên.<br /> <br /> Nhập số liệu bằng phần mềm EpiData 3.1,<br /> phân tích số liệu bằng STATA 11.0.<br /> 3. Đạo đức nghiên cứu<br /> <br /> Để tránh việc phản hồi không đầy đủ hoặc<br /> thiếu dữ liệu, cỡ mẫu cuối cùng sau khi điều<br /> chỉnh là 800 (thực tế tham gia là 811 sinh<br /> <br /> Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo Viện đào tạo Y<br /> <br /> viên).<br /> <br /> học dự phòng & Y tế công cộng, Trường Đại<br /> <br /> Cách chọn mẫu: chọn mẫu nhiều bậc theo<br /> tỉ lệ:<br /> <br /> học Y Hà Nội. Đối tượng tự nguyện tham gia<br /> <br /> - Bước 1: chọn 6 khối sinh viên trong<br /> <br /> cứ lúc nào, mọi thông tin được giữ bí mật và<br /> <br /> trường từ Y1 đến Y6.<br /> <br /> Nghiên cứu nhận được sự chấp thuận của<br /> <br /> nghiên cứu, có thể dừng cuộc phỏng vấn bất<br /> chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> 1. Thực trạng quan hệ tình dục của sinh viên Y<br /> <br /> Hình 1. Xu hướng tính dục của đối tượng nghiên cứu (n = 811)<br /> 86<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Xu hướng tính dục dị tính của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội chiếm đa số 98,03%, hai xu<br /> hướng tính dục đồng tính nam/đồng tính nữ và lưỡng tính xuất hiện với tỷ lệ thấp (lần lượt là<br /> 0,86% và 1,11%).<br /> <br /> Hình 2. Tỷ lệ quan hệ tình dục trước hôn nhân theo giới (n = 811)<br /> *QHTD: quan hệ tình dục.<br /> Tỷ lệ quan hệ tình dục trước hôn nhân chiếm 7,27%. Trong đó tỷ lệ nam quan hệ tình dục<br /> trước hôn nhân cao hơn nữ.<br /> Bảng 1. Tuổi quan hệ tình dục (n = 811)<br /> Tuổi quan hệ tình dục<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 20,1 ± 2,08<br /> <br /> 20,3 ± 1,53<br /> <br /> 20,2 ± 1,9<br /> <br /> 12 - 24<br /> <br /> 18 – 23<br /> <br /> 12 - 24<br /> <br /> ≤18<br /> <br /> 7 (77,78%)<br /> <br /> 2 (22,22%)<br /> <br /> 9 (15,25%)<br /> <br /> >18<br /> <br /> 35 (70%)<br /> <br /> 15 (30%)<br /> <br /> 50 (84,75%)<br /> <br /> Tuổi trung bình quan hệ tình dục ± độ lệch chuẩn<br /> Tuổi quan hệ tình dục thấp nhất – cao nhất<br /> <br /> Bảng trên cho thấy tuổi trung bình quan hệ tình dục của sinh viên y là 20,2. Trong đó tuổi<br /> trung bình quan hệ tình dục của nam và nữ gần như nhau (20,1 và 20,3). Tuổi quan hệ tình dục<br /> sớm nhất là 12, muộn nhất là 24. Tỷ lệ quan hệ tình dục từ 18 tuổi trở xuống chiếm 15,25%.<br /> Bảng 2. Đối tượng quan hệ tình dục trước hôn nhân (n = 59)<br /> Đối tượng quan hệ tình dục<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> Bạn tình nữ<br /> <br /> 36 (85,71%)<br /> <br /> 0(0%)<br /> <br /> Bạn tình nam<br /> <br /> 6 (14,29%)<br /> <br /> 17 (100%)<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 42(100%)<br /> <br /> 17(100%)<br /> <br /> Tỷ lệ quan hệ tình dục dị tính cao, ở nam giới là 85,71% và nữ giới 100%, tỷ lệ nam giới quan<br /> hệ đồng tính chiếm trên 14%.<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> 87<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> 2. Một số yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân<br /> Bảng 3. Các yếu tố liên quan của hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân<br /> với đặc điểm cá nhân (n = 811)<br /> Hành vi QHTD trước hôn nhân<br /> Đặc điểm<br /> <br /> OR<br /> Có QHTD<br /> <br /> Không QHTD<br /> <br /> Tuổi trung bình ± độ lệch chuẩn<br /> <br /> 22,2 ± 1,78<br /> <br /> 21,3 ± 1,60<br /> <br /> Giới<br /> Nam<br /> <br /> 42 (10,47%)<br /> <br /> 359 (89,53%)<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 17 (4,14%)<br /> <br /> 393 (95,86%)<br /> <br /> Nơi ở<br /> Ngoại trú<br /> <br /> 48 (7,53%)<br /> <br /> 589 (92,47%)<br /> <br /> 1,20<br /> <br /> Nội trú<br /> <br /> 11 (6,32%)<br /> <br /> 163 (93,68%)<br /> <br /> 7<br /> <br /> Hài lòng với học lực<br /> Hài lòng<br /> <br /> 31 (8,07%)<br /> <br /> 353 (91,93%)<br /> <br /> Không hài lòng<br /> <br /> 28 (6,55%)<br /> <br /> 399 (93,45%)<br /> <br /> Uống rượu trong 12 tháng qua<br /> Có<br /> <br /> 47 (10,42%)<br /> <br /> 404 (89,58%)<br /> <br /> Không<br /> <br /> 12 (3,33%)<br /> <br /> 348 (96,67%)<br /> <br /> Xem phim khiêu dâm ít nhất 1 tuần 1 lần<br /> Có<br /> <br /> 38 (13,71%)<br /> <br /> 239 (86,29%)<br /> <br /> Không<br /> <br /> 21 (3,93%)<br /> <br /> 513 (96,07%)<br /> <br /> p<br /> 0,000<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> 0,0005<br /> <br /> 0,585<br /> <br /> 1,25<br /> <br /> 0,407<br /> <br /> 3,37<br /> <br /> 0,0001<br /> <br /> 3,88<br /> <br /> 0,000<br /> <br /> * QHTD: quan hệ tình dục.<br /> Tuổi trung bình của nhóm có quan hệ tình dục (22,2) lớn hơn nhóm chưa quan hệ tình dục<br /> (21,3). Nam giới có xu hướng quan hệ tình dục trước hôn nhân cao gấp 2,7 lần nữ giới<br /> (p = 0,0005). Sinh viên có hành vi uống rượu trong 12 tháng qua có xu hướng quan hệ tình dục<br /> trước hôn nhân cao gấp 3,37 lần so với sinh viên không có hành vi uống rượu trong 12 tháng qua<br /> (p = 0,0001). Sinh viên có hành vi xem phim ảnh khiêu dâm ít nhất một lần một tuần có hành vi<br /> quan hệ tình dục trước hôn nhân cao gấp 3,88 lần so với sinh viên không có hành vi này,<br /> p < 0,05.<br /> Sinh viên chịu tác động của những hành động sờ/vuốt ve không mong muốn trong quá khứ có<br /> xu hướng quan hệ tình dục trước hôn nhân cao gấp 2,38 lần so với những sinh viên chưa từng<br /> chịu tác động này (p = 0,001) (bảng 4).<br /> <br /> 88<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 4. Các yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân<br /> của giai đoạn thời thơ ấu (18 năm đầu đời) (n = 811)<br /> Hành vi QHTD trước hôn nhân<br /> Đặc điểm<br /> Bị vuốt ve không mong muốn<br /> Có<br /> <br /> Có QHTD<br /> <br /> Không QHTD<br /> <br /> 32 (11,34%)<br /> <br /> 250 (88,66%)<br /> <br /> Không<br /> <br /> 27 (5,1%)<br /> <br /> 502 (94,9%)<br /> <br /> Bị đụng chạm không mong muốn<br /> Có<br /> <br /> 17 (9,24%)<br /> <br /> 167 (90,76%)<br /> <br /> Không<br /> <br /> 42 (6,7%)<br /> <br /> 585 (93,3%)<br /> <br /> Bị cưỡng bức<br /> Có<br /> <br /> 8 (11,9%)<br /> <br /> 59 (88,1%)<br /> <br /> Không<br /> <br /> 51 (6,85%)<br /> <br /> 693 (93,15%)<br /> <br /> OR<br /> <br /> p<br /> <br /> 2,38<br /> <br /> 0,001<br /> <br /> 1,417<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 1,842<br /> <br /> 0,13<br /> <br /> * QHTD: quan hệ tình dục.<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Về thực trạng quan hệ tình dục của sinh<br /> viên Trường Đại học Y Hà Nội, nghiên cứu<br /> cho thấy tỷ lệ quan hệ tình dục trước hôn<br /> nhân của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội<br /> là 7,27% trong đó nam quan hệ tình dục<br /> <br /> thanh niên) [7; 8]. Giải thích cho sự khác biệt<br /> này có thể do quy mô điều tra, điều kiện văn<br /> hóa, xã hội của từng khu vực đã ảnh hưởng<br /> đến suy nghĩ và thực hành của sinh viên trong<br /> hành vi quan hệ tình dục.<br /> <br /> chiếm 5,17%, nữ chiếm 2,1%. Kết quả nghiên<br /> <br /> Nhìn chung, tuổi trung bình quan hệ tình<br /> <br /> cứu này thấp hơn so với nghiên cứu tại<br /> <br /> dục của sinh viên Y khá cao (20,2). Trong đó<br /> <br /> Trường Đại học Hà Nội năm 2001 với tỷ lệ<br /> <br /> tuổi trung bình quan hệ tình dục của nam và<br /> <br /> quan hệ tình dục chiếm 16,1% và thấp hơn<br /> <br /> nữ là gần như nhau (20,1 và 20,3). Kết quả<br /> <br /> nhiều so với một nghiên cứu cũng trên đối<br /> <br /> này thấp hơn so với một nghiên cứu vào năm<br /> <br /> tượng sinh viên tại đại học Kathmandu, Nepal<br /> <br /> 2001 tại một số trường đại học ở Hà Nội (20,4<br /> <br /> (39%) [9; 10]. Giải thích cho vấn đề này có thể<br /> <br /> ở nam và 20,8 ở nữ) [11]. Có 15,25% sinh<br /> <br /> do chương trình học tại trường đại học Y khá<br /> <br /> viên quan hệ tình dục lần đầu từ 18 tuổi trở<br /> <br /> vất vả, đa số các sinh viên đều dành thời gian<br /> <br /> xuống và 84,75% sinh viên có quan hệ tình<br /> <br /> tập trung cho việc học, ít quan tâm hơn đến<br /> <br /> dục lần đầu trên 18 tuổi.<br /> <br /> chuyện tình cảm của bản thân. Tuy nhiên, khi<br /> <br /> Qua phân tích thấy xuất hiện tỷ lệ không<br /> <br /> so sánh với một nghiên cứu tiến hành trên<br /> <br /> nhỏ nam giới quan hệ đồng tính trong sinh<br /> <br /> nhóm đối tượng rộng hơn là: điều tra quốc gia<br /> <br /> viên là 14,29%. Một nghiên cứu khác tại thành<br /> <br /> về vị thành niên và thanh niên Việt Nam<br /> <br /> phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ nam quan hệ<br /> <br /> (SAVY1 và SAVY2) thì tỷ lệ này xấp xỉ bằng<br /> <br /> tình dục đồng giới ở độ tuổi 16 - 20 là 12,1%<br /> <br /> nhau (7,6% ở tuổi vị thành niên và 9,5% ở tuổi<br /> <br /> và ở độ tuổi 21 - 25 là 23,3% [12].<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> 89<br /> <br />


Page 2

YOMEDIA

Quan hệ tình dục trước hôn nhân đặc biệt trong đối tượng sinh viên là vấn đề đang được quan tâm ở Việt Nam. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 811 sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội nhằm mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ sinh viên quan hệ tình dục trước hôn nhân thấp chiếm 7,27% (5,17% nam và 2,1% nữ). Tuổi trung bình quan hệ tình dục là 20,2 (20,1 ở nam và 20,3 ở nữ).

18-04-2018 243 14

Download

Quan điểm về quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên một trường Đại học

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.