Nhà tiền lê thành lập trong hoàn cảnh nào

Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939-968), đóng đô ở Cổ Loa, đặt ra định chế triều nghi, quan chức, chỉnh đốn chính trị trong nước. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây ra cảnh loạn lạc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, định ra phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội chính quy. Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền độc lập.

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Lê Hoàn sinh năm 941 ở Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hoá (có thuyết nói: Lê Hoàn sinh ở Thanh Liêm, Hà Nam) trong một gia đình nghèo khổ, bố là Lê Mịch, mẹ là Đặng Thị Sen. Cha mẹ mất sớm, Lê Hoàn phải đi làm con nuôi cho một vị quan nhỏ. Lớn lên, ông đi theo Nam Việt Vương Đinh Liễn và lập được nhiều chiến công khi Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, lập nên cơ nghiệp Nhà Đinh. Ông được Đinh Tiên Hoàng phong làm Thập Đạo tướng quân lúc vừa tròn 30 tuổi.

Khi cha con Đinh Tiên Hoàng bị Đỗ Thích giết hại, Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vua. Nhân cơ hội đó, Nhà Tống cho quân sang xâm lược nước ta. Vì lợi ích của dân tộc, Thái hậu Dương Vân Nga đã trao ngôi vua cho Lê Hoàn.

Lê Hoàn lên ngôi vua lấy niên hiệu là Lê Đại Hành. Vẫn lấy tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư.

Chi tiết: Lê Đại Hành - Lê Hoàn

Banner được lưu thành công. Nhà Tiền Lê

Lê Trung Tông (1005)

Vua Lê Đại Hành có 4 hoàng tử: Long Du, Ngân Trích, Long Việt và Long Đĩnh.

Lê Đại Hành đã cho con thứ ba là Long Việt làm Thái tử. Khi vua Lê Đại Hành băng hà, các hoàng tử tranh ngôi, đánh nhau 7 tháng, đến khi Long Việt lên ngôi làm vua là Lê Trung Tông được 3 ngày thì bị em cùng mẹ là Long Đĩnh giết chết lúc 23 tuổi (983 - 1005).

Chi tiết: Lê Trung Tông - Lê Long Việt

Banner được lưu thành công. Nhà Tiền Lê

Lê Ngọa Triều (1005 - 1009)

Lê Long Đĩnh cướp ngôi của anh là Lê Trung Tông, lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Đại Thắng Minh Quang Hiếu Hoàng đế vẫn đóng đô ở Hoa Lư.

Lê Long Đĩnh đã làm việc càn dỡ giết Vua cướp ngôi, thích dâm đãng, tàn bạo, róc mía trên đầu nhà sư... Do chơi bời trác táng quá, nên khi ra thiết triều phải nằm, tục gọi là Lê Ngoạ Triều. Lê Ngoạ Triều làm vua được 4 năm (1005 - 1009) thì mất, thọ 24 tuổi. Long Đĩnh mất, con tên là Sạ còn bé, dưới sự đạo diễn của quan Chi Hậu Đào Cam Mộc, triều thần đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế.

  1. Trang chủ
  2. Thi thử THPT Quốc gia
  3. Lịch sử

Câu hỏi:

06/02/2020 29,653

  1. Thế lực phong kiến phương Bắc ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta
  1. Đang bị quân nhà Tống xâm lược

Đáp án chính xác

  1. Nội bộ triều đình hỗn loạn

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đến thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào?

  1. Quân xâm lược nhà Thanh
  1. Quân xâm lược nhà Minh
  1. Quân xâm lược nhà Xiêm
  1. Quân xâm lược nhà Tống

Câu 2:

Sự kiện nào đánh dấu mốc mở đầu thời kì lịch sử thế giới hiện đại?

  1. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
  1. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc
  1. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế giới
  1. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi

Câu 3:

Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX là do

  1. chưa có sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân
  1. chính quyền thực dân phong kiến còn quá mạnh
  1. chưa có tổ chức lãnh đạo sáng suốt và phương pháp cách mạng đúng đắn
  1. chưa xác định đúng kẻ thù của dân tộc

Câu 4:

Lực lượng đông đảo nhất trong phong trào chống Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là

  1. nông dân
  1. công nhân
  1. tư sản
  1. tiểu tư sản.

Câu 5:

Trong các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rôma, giai cấp nào trở thành lực lượng lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội?