Kiến tha lâu cũng đầy to Triết học

Các câu hỏi tương tự

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:

Kengah dang cánh bay lên, nhưng con sóng đang xô tới quá nhanh. Sức sóng nhấn chìm cô xuống nước và khi cô ngoi được lên, ánh sáng ban ngày đã tắt. Cô lắc đầu lia lịa, nhận ra mình vừa ngoi qua một lớp sóng đen đầy váng dầu suýt làm cô mù mắt. Kengah, cô chim hải âu với bộ lông vốn màu ánh bạc, cố ngụp đầu sâu xuống nước cho tới khi chút ánh sáng le lói xuyên được qua lớp váng dầu nặng trịch đang che phủ mắt cô. Thứ chất lỏng dính như keo mà loài hải âu coi như tử thần màu đen của chúng giờ đây đang ép chặt đôi cánh vào mạng sườn cô. Cô cuống quýt đạp chân, hi vọng có thể bơi thật nhanh để thoát dòng nước đen đó. Toàn thân bị co rút căng cứng, nhưng cuối cùng cô cũng tới được mép lớp váng dầu và nhoài mình sang vùng nước sạch. Cô chớp mắt liên hồi, cố rửa sạch bằng cách ngâm đầu thật lâu trong nước. Nhưng khi ngước mắt lên bầu trời, cô chỉ nhìn thấy vài cụm mây trôi bồng bềnh giữa mặt biển và vòm trời khổng lồ. Bạn bè của cô trong đàn Hải Đăng Cát Đỏ đã bay đi xa, rất xa rồi. Đó là quy định. Bản thân cô đã từng nhìn thấy những con chim hải âu khác hoảng loạn trước con sóng tử thần màu đen, và dù cả đàn đều muốn quay lại cứu giúp kẻ xấu số nhưng chúng biết rõ rằng điều đó là không thể. Chúng chẳng giúp gì được nữa cả. Bởi vậy, cả đàn của cô cứ thế bay, tuân thủ luật cấm chứng kiến cái chết của thành viên trong bầy. Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn. Hoặc chúng phải chờ đợi cái chết từ từ, bị bóp ngạt bởi dầu thấm dần qua lớp lông vũ, bịt kín lỗ chân lông. Kết cục nghiệt ngã của số phận đang chờ đợi Kengah.

Câu 3. Điều gì đã xảy ra với Kengah trong đoạn trích trên? Hãy tóm tắt lại sự việc xảy ra với Kegah bằng 3 câu văn

Câu 4. Hãy lí giải vì sao đàn Hải Đăng Cát Đỏ của Kengah phải “tuân thủ luật cấm chứng kiến cái chết của thành viên trong bầy”?

Câu 5. “Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn.”

a) Giải thích nghĩa của từ “bất động” trong câu văn trên.

b) Tìm từ ngữ có nghĩa giống hoặc tương đương có thể thay thế cho từ “bất động”.

c) Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với “bất động”.

d) Đặt câu thích hợp có sử dụng từ ngữ trái nghĩa vừa tìm được. 

Câu 1 : Cho đoạn văn sau:

Hôm ấy, tôi đang dọn sạchmấy ngăn tủ trong áo rét của cô gái 6 tuổi. Thì phát hiện ở mỗi ngăn tủ là 1 đôi găng tay> Nghĩ rằng 1 đôi thôi cũng đủ giũ ấm đôi tay rồi. Con tôi trả lời : " Com làm như vậy lâu rồi.Mẹ biết mà, nhiều bạn đi học mà k có găng, nếu con mang 1 đôi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn đó sẽ không bị lạnh.

a, Vì sao người con mang 2 đôi găng tay trong túi áo.

b, Xét về cấu tạo, câu cuối là loại câu gì?Vì sao ? Tác dụng của câu đó trong văn bản.

c, Đặt nhan đề phù hợp cho đoạn văn trên

d, Từ câu trả lời của người con, giúp em cảm nhận được điều gì ?

Nhanh giúp mình nha. Mình tick cho nè

Những câu hỏi liên quan

Điền vào chỗ trống: i hoặc 

- Ch....m có tổ, người có tông.

- T....n học lễ , hậu học văn.

- K....n tha lâu cũng đầy tổ.

Các câu tục ngữ sau khuyên ta điều gì?

a. Sông có khúc, người có lúc.

b. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

Các câu tục ngữ sau khuyên ta điều gì?

a. Sông có khúc, người có lúc.

b. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

Những câu ca dao tục ngữ sâu phản ánh triết lý sống nào của con người chúng ta? vì sao?
- có công mài sắt có ngày nên kim.
- kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Qua bài học em rút ra bài học gì cho bản thân

Kiến tha lâu cũng đầy to Triết học

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:

Kengah dang cánh bay lên, nhưng con sóng đang xô tới quá nhanh. Sức sóng nhấn chìm cô xuống nước và khi cô ngoi được lên, ánh sáng ban ngày đã tắt. Cô lắc đầu lia lịa, nhận ra mình vừa ngoi qua một lớp sóng đen đầy váng dầu suýt làm cô mù mắt. Kengah, cô chim hải âu với bộ lông vốn màu ánh bạc, cố ngụp đầu sâu xuống nước cho tới khi chút ánh sáng le lói xuyên được qua lớp váng dầu nặng trịch đang che phủ mắt cô. Thứ chất lỏng dính như keo mà loài hải âu coi như tử thần màu đen của chúng giờ đây đang ép chặt đôi cánh vào mạng sườn cô. Cô cuống quýt đạp chân, hi vọng có thể bơi thật nhanh để thoát dòng nước đen đó. Toàn thân bị co rút căng cứng, nhưng cuối cùng cô cũng tới được mép lớp váng dầu và nhoài mình sang vùng nước sạch. Cô chớp mắt liên hồi, cố rửa sạch bằng cách ngâm đầu thật lâu trong nước. Nhưng khi ngước mắt lên bầu trời, cô chỉ nhìn thấy vài cụm mây trôi bồng bềnh giữa mặt biển và vòm trời khổng lồ. Bạn bè của cô trong đàn Hải Đăng Cát Đỏ đã bay đi xa, rất xa rồi. Đó là quy định. Bản thân cô đã từng nhìn thấy những con chim hải âu khác hoảng loạn trước con sóng tử thần màu đen, và dù cả đàn đều muốn quay lại cứu giúp kẻ xấu số nhưng chúng biết rõ rằng điều đó là không thể. Chúng chẳng giúp gì được nữa cả. Bởi vậy, cả đàn của cô cứ thế bay, tuân thủ luật cấm chứng kiến cái chết của thành viên trong bầy. Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn. Hoặc chúng phải chờ đợi cái chết từ từ, bị bóp ngạt bởi dầu thấm dần qua lớp lông vũ, bịt kín lỗ chân lông. Kết cục nghiệt ngã của số phận đang chờ đợi Kengah.

Câu 3. Điều gì đã xảy ra với Kengah trong đoạn trích trên? Hãy tóm tắt lại sự việc xảy ra với Kegah bằng 3 câu văn

Câu 4. Hãy lí giải vì sao đàn Hải Đăng Cát Đỏ của Kengah phải “tuân thủ luật cấm chứng kiến cái chết của thành viên trong bầy”?

Câu 5. “Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn.”

a) Giải thích nghĩa của từ “bất động” trong câu văn trên.

b) Tìm từ ngữ có nghĩa giống hoặc tương đương có thể thay thế cho từ “bất động”.

c) Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với “bất động”.

d) Đặt câu thích hợp có sử dụng từ ngữ trái nghĩa vừa tìm được.