Hoàn thành các phương trình phản ứng sau Al HNO3 loãng

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau Al HNO3 loãng
H2O là gì (Hóa học - Lớp 5)

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau Al HNO3 loãng

4 trả lời

Tính thể tích khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn (Hóa học - Lớp 10)

1 trả lời

Giá trị của a là? (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Xác định tên kim loại R (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Câu hỏi: Hoàn thành PTHH sau: Al + HNO3?

Lời giải:

Phương trình phản ứng như sau:

Al + 4HNO3 2H2O + NO + Al(NO3)3
Nhôm axit nitric nước nitơ oxit Nhôm nitrat
(rắn) (dung dịch) (lỏng) (khí) (rắn)
(trắng bạc) (không màu) (không màu) (không màu)

+ Điều kiện phản ứng: Không

+ Hiện tượng nhận biết: Có khí thoát ra và hóa nâu trong không khí (NO)

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm kiến thức về kim loại nhôm (Al) nhé.

I. Định nghĩa nhôm là gì?

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp:aluminium, phiên âm tiếng Việt:a-luy-mi-nhôm) là tên của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Nhôm thuộc kim loại, có màu sắc trắng ánh bạc, mềm và nhẹ. Nhôm có độ phản chiếu cao cũng như có tính dẫn nhiệt và dẫn điện lớn. Nhôm là kim loại không độc và có tính chống mài mòn. Nhôm cũng là kim loại có nhiều thành phần nhất.

Trong tự nhiên rất khó để tìm đượcnhôm nguyên chất, thông thường kim loại này được tìm thấy khi được kết hợp cùng oxygen cùng với những nguyên tố khác. Người ta vẫn thường gọi làhợp kim nhômtrong cuộc sống hàng ngày.

II. Tính chất vật lý

– Là kim loại trắng bạc, mềm, dễ dát mỏng và kéo sợi.

– Là kim loại nhẹ (2,7g/cm3) nóng chảy ở nhiệt độ 66oC

– Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt (kém hơn đồng, mạnh hơn sắt)

III. Tính chất hóa học

1. Nhôm có tính chất hóa học của kim loại

a) Phản ứng vớioxi và một số phi kim

Phương trình hóa học:

Nhận xét:ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3mỏng bền vững, lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng oxi trong không khí, nước.

b)Phản ứng vớiaxit (HCl, H2SO4loãng, …)

Phương trình hóa học:

2Al + 6HCl →2AlCl3+ 3H2

Chúý:Nhôm không tác dụng vớiH2SO4, HNO3đặc, nguội.

c)Phản ứng vớidung dịchmuối của kim loại yếu hơn

Phương trình hóa học:

Al + 3AgNO3→Al(NO3)3+ 3Ag

2. Nhôm có tính chất hóa học nào khác?

2Al + 2NaOH + 2H2O→ 2NaAlO2+ 3H2

Nhận xét:Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.

IV. Trạng thái tự nhiên

- Trong tự nhiên chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất.

- Có trong: Đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O2.6H2O), boxit (Al2O3.2H2O), criolit (3.NaF.AlF3)...

V. Điều chế Al

- Nguyên liệu là quặng Boxit (Al2O3.2H2O).

- Điện phân nóng chảy oxit nhôm trong criolit.

VI. Ứng dụng của nhôm

Nhôm có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Kim loại này đượccác thương hiệu nhôm tại Việt Namdùng để tạo thành vỏ máy bay do độ bền chắc và mỏng nhẹ của nó. Nhôm cũng được dùng để sản xuất các thiết bị và dụng cụ sinh hoạt như nồi, chảo, các đường dây tải điện, các loại cửa,…

Chúng ta dễ dàng có thể thấy rằng nhôm được phổ biến và ứng dụng rất nhiều trong đời sống chẳng hạn như:

Trong ngành xây dựng

- Ngành xây dựng sẽ được ứng dụng nhôm làm:

+ Cửa đi chính

+ Cửa sổ

+ Khung sườn nhôm

+ Vách ngăn

+ Mặt dựng

+ Mái hiên

+ …

Trong ngành công nghiệp

- Ứng dụng nhôm trong ngành công nghiệp sẽ liên quan đến:

+ Khung máy

+ Thùng xe tải

+ Thanh tản nhiệt

+ …

Trong hàng tiêu dùng

- Ngoài ra, chất liệu nhôm áp dụng trong một số hàng tiêu dùng như:

+ Tủ trưng bày

+ Thanh treo màn

+ Bảng treo tường

+ Thang

+ Giường

+ Bàn ghế nhôm

+ …
VII. Bài tập ví dụ

Bài 1:Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện)

A. 39,87%.

B. 77,31%.

C. 49,87%.

D. 29,87%.

Đáp án đúng: D. 29,87%.

Giải:

Theo bài ra khi cho m gam X vào nước Na hết, Al dư. Khi cho m gam X vào NaOH dư, cả hai chất hết.

Gọi số mol Na và Al trong hỗn hợp X lần lượt là x và y mol.

+ Trường hợp 1:

2Na (x) + 2H2O → 2NaOH (x) + H2(0,5x mol)

2Al (x) + 2NaOH (x) + 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2(1,5x mol)

→ nkhí= 2x.

+ Trường hợp 2:

Có thể tích các khí đo ở cùng điều kiện, do đó tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol.

Bài 2:Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);

– Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).

Giá trị của m là:

A. 22,75

B. 21,40.

C. 29,40.

D. 29,43.

Đáp án đúng: A. 22,75

Giải:

Đầu tiên ta xác định được đây là dạng toán liên quan đến phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và oxit sắt II. Phương trình phản ứng:

2Al + Fe2O3 —-> Al2O3 + 2Fe (1)

Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc):

Phần (1) tác dụng với H2SO4 ta được các phương trình sau:

Khối lượng của Al : m(Al) = (0,1 +0,025).27 = 3,375

Khối lượng của Fe2O3 : m(Fe2O3) =0,05.160 = 8

Suy ra tổng khối lượng của chất rắn là: m = 11,375.2 = 22,75 (gam)

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O được THPT Sóc Trăng biên soạn hướng dẫn bạn đọc cân bằng phương trình oxi hóa khử khi cho Al tác dụng HNO3 loãng sinh ra NH4NO3. Nội dung phương trình được trình bày chi tiết dưới đây. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng Al tác dụng với HNO3 loãng ra NH4NO3

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O

Sử dụng phương pháp thăng bằng electron cân bằng phản ứng oxi hóa khử Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

Al0 + HN+5O3 → Al+3(NO3)3 + N-3H4NO3 + H2O

Bạn đang xem: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau Al HNO3 loãng

Điền hệ số 8 vào Al, Al+3; điền hệ số 3 vào N-3

Vậy phương trình phản ứng: 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O

4. Điều kiện Al tác dụng với HNO3

Nhiệt độ phòng

3. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Cho phản ứng hoá học sau:

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

Tổng hệ số cân bằng (là số nguyên, tối giản) của phản ứng trên là:

A. 58

B. 60

C. 48

D. 62

Câu 2. Thuốc thử dùng để nhận biết ba axit đặc nguội HNO3, H2SO4, HCl đựng trong ba lọ mất nhãn:

A. Cu

B. Al

C. Cr

D. CuO

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và 0,224 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch A là

A. 18,90 gam

B. 19,9 gam

C. 39,80 gam

D. 28,35 gam

Đáp án B

nZn = 6,5/65 = 0,1 (mol);

nN2 = 0,224/22,4 = 0,01 (mol)

Ta thấy:

necho= 2nZn= 0,2 (mol) > nenhan= 10nN2= 0,1 (mol)

→ Sản phẩm khử có chứa NH4NO3

Quá trình cho – nhận e:

0Zn → +2Zn + 2e                       2N+5 + 10e → 2N0 (N2)

2N+5 + 8e→ N-3 (NH4NO3)

Áp dụng bảo toàn e:

2nZn= 10nN2 + 8nNH4NO3

⇔2.0,1 =10.0,01 + 8nNH4NO3

⇔nNH4NO3 = 0,0125 (mol)

Muối trong dung dịch A gồm:

0,1 mol Zn(NO3)2 và 0,0125 mol NH4NO3

→ mmuối = 0,1.189 + 0,0125.80 = 19,9 gam

Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ

A. NaNO2 và H2SO4 đặc.

B. NaNO3 và H2SO4 đặc.

C. NH3 và O2.

D. N2O5 và H2O.

…………………………………….

Trên đây THPT Sóc Trăng vừa giới thiệu tới các bạn phương trình phản ứng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11…

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, THPT Sóc Trăng mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất. 

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục