Hiện tượng mọi nửa Trái Đất lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì

Bài 2 trang 24 SGK Địa lí 6

Đề bài

Show

Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ờ khắp mọi nơi trên Trái Đất?

Lời giải chi tiết

Có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do:

- Trái Đất có dạng hình cầu, do đó Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.

- Mặt khác, Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

loigiaihay.com

  • Hiện tượng mọi nửa Trái Đất lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì

    Bài 3 trang 24 SGK Địa lí 6

    Với quả Địa cầu và ngọn đèn trong phòng tối, em hãy chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất.

  • Hiện tượng mọi nửa Trái Đất lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì

    Bài tập 1 trang 24 SGK Địa lí 6

    Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống?

  • Hiện tượng mọi nửa Trái Đất lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì

    Dựa vào hình 22, cho biết ở Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 23 SGK Địa lí 6

  • Hiện tượng mọi nửa Trái Đất lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì

    Tại sao hàng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 23 SGK Địa lí 6

  • Hiện tượng mọi nửa Trái Đất lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì

    Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

    Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng.

Giải địa lí 6 bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả

Hướng dẫn giải, soạn bài, làm bài tập, bài thực hành trong bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả - trang 21 địa lí 6. Tất cả các kiến thức trong bài học này đều được giải đáp cẩn thận, chi tiết. Chúng ta tham khảo để học tốt địa lí 6 bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả nhé.

Nội dung bài gồm:

  • I. Kiến thức trọng tâm
  • II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
  • Câu 1: Quan sát hình 19 và cho biết:
  • Câu 2: Dựa trên bản đồ hình 20 và cho biết:
  • Câu 3: Dựa vào hình 22, cho biết ở Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng...
  • III. Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
  • Câu 1:Sự phân chia bề mặt Trái đất 24 khu vực có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống?
  • Câu 2:Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất?
  • Câu 3:Với quả địa cầu và ngọn đèn trong bóng tối, em hãy chứng minh hiện tượng...

I. Kiến thức trọng tâm

1. Sự vận động của Trái Đất quay quanh trục.

  • Trái Đất quay từ Tây sang Đông với độ ngiêng 66°33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
  • Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ
  • Người ta chi bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng đó gọi là giờ khu vực.
  • Giờ gốc(GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (giờ quốc tế)
  • Phía Đồn có giờ sớm hơn giờ phía Tây
  • Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.

2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a. Hiện tượng ngày đêm

  • Do Trái Đất dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Do đó, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, nửa bị che khuất nằm trong bóng tối là ban đêm.
  • Nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

b.Do sự vận đông tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

  • Bán cầu Bắc: Lệch bên phải
  • Bán cầu Nam: Lệch bên trái

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Quan sát hình 19 và cho biết:

  • Trái đất tự quanh quanh trục theo hướng nào?
  • Thời gian Trái đất tự quay một vòng quanh trục trong một ngày một đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?

Trả lời:

Hiện tượng mọi nửa Trái Đất lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì

Quan sát hình trên ta thấy:

  • Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
  • Thời gian tự quay1 vòng quanh trục là 24 giờ.

Câu 2: Dựa trên bản đồ hình 20 và cho biết:

  • Khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là mấy giờ?
  • Tại sao hàng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?

Trả lời:

Hiện tượng mọi nửa Trái Đất lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì

  • Múi giờ gốc (múi số 0): 12 giờ.
  • Việt Nam nằm ở múi giờ số 7.

=>Vậy, khi đó Việt Nam sẽ là 0 + 7, tức là 12 giờ + 7 giờ = 19 giờ.

Hàng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây bởi vì Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.

Câu 3: Dựa vào hình 22, cho biết ở Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng...

Dựa vào hình 22, cho biết ở Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướngtừ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?

Trả lời:

Hiện tượng mọi nửa Trái Đất lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì

  • Bán cầu Bắc: O đến S lệch về bên Phải.
  • Bán cầu Nam: P đến N lệch về bên Trái.

III. Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1:Sự phân chia bề mặt Trái đất 24 khu vực có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống?

Trả lời:

  • Sự phân chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực sẽ thuận lợi cho việc tính giờ cũng như các hoạt động giao dịch diễn ra trên thế giới.

Câu 2:Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất?

Trả lời:

Do trái đất có dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu được một nửa. Nửa được chiếu sáng chính là ban ngày. Nửa nằm trong bóng tối chính là ban đêm. Từ đó tạo ra hiện tượng ngày đêm.

Tiếp đó, nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.

Câu 3:Với quả địa cầu và ngọn đèn trong bóng tối, em hãy chứng minh hiện tượng...

Với quả địa cầu và ngọn đèn trong bóng tối, em hãy chứng minh hiện tượngngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất?

Trả lời:

  • Để ngọn đèn đứng yên gần quả Địa Cầu (giống như Mặt Trời và quay quả Địa Cầu (Mô hình Trái Đất ) quanh trục. Ta thấy tất cả các điểm trên quả Địa cầu đều lần lượt được chiếu rồi lại chìm trong bóng tối, tạo nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm trên Trái Đất.

Mục lục

  • 1 Từ nguyên
  • 2 Các loại nguyệt thực
    • 2.1 Ba kiểu nguyệt thực chính
    • 2.2 Nguyệt thực Selenelion
    • 2.3 Quy mô nguyệt thực Danjon
  • 3 Thời gian của một nguyệt thực toàn phần
  • 4 Chu kì nguyệt thực
  • 5 Thư viện ảnh
  • 6 Nguyệt thực trong thần thoại
  • 7 Xem thêm
  • 8 Tham khảo
  • 9 Liên kết ngoài

Từ nguyênSửa đổi

Chữ Hán: 月食, nghĩa: "mặt trăng bị ăn". hay "ăn trăng"

Các loại nguyệt thựcSửa đổi

Mặt Trăng đêm rằm đang khuyết dần
Sơ đồ một nguyệt thực (hình tròn màu xanh dương là Trái Đất, hình tròn màu xám là Mặt Trăng). Trong sơ đồ, ta thấy Mặt Trăng đang đi vào và đi ra vùng bóng tối của Trái Đất.
Mặt Trăng đi qua mặt phẳng các quỹ đạo tại vị trí được gọi là các nút hai lần mỗi tháng. Khi Mặt Trăng đi vào một nút, hiện tượng nguyệt thực có thể xảy ra.

Ba kiểu nguyệt thực chínhSửa đổi

  • Nguyệt thực toàn phần xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đất. Lúc này ánh trăng sẽ bị mờ đi và Mặt Trăng sẽ có màu đỏ đồng hoặc màu cam sẫm.
  • Nguyệt thực một phần xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên đường gần thẳng. Lúc này ánh trăng sẽ bị mờ đi và Mặt Trăng bị khuyết đi một phần. Có thể nhìn thấy bóng của Trái Đất màu đen (hoặc màu đỏ sẫm) đang che khuất Mặt Trăng. Trong quá trình nguyệt thực toàn phần, nguyệt thực một phần có thể xuất hiện trước và sau khi nguyệt thực toàn phần.
  • Nguyệt thực nửa tối xảy ra khi Mặt Trăng đi qua vùng nửa tối của Trái Đất. Lúc này ánh trăng sẽ mờ và Mặt Trăng sẽ mờ và tối đi.

Nguyệt thực SelenelionSửa đổi

Selenelion hay selenehelion xảy ra khi Mặt Trăng đang bị che khuất và Mặt Trời có thể quan sát được một lúc. Điều này chỉ xảy ra trước khi hoàng hôn hoặc sau khi bình minh và cả hai sẽ cùng xuất hiện ở các vị trí đối nghịch nhau trên bầu trời, gần đường chân trời; tức là khi đó có nguyệt thực xảy ra khi mặt trời vừa mới mọc hoặc sắp lặn. Sự sắp xếp này dẫn đến hiện tượng được gọi là thiên thực đường chân trời.

Quy mô nguyệt thực DanjonSửa đổi

Quy mô nguyệt thực sau đây (quy mô Danjon) được đưa ra bởi của André Danjon xếp hạng tổng thể bóng tối của nguyệt thực:

  • L = 0: Rất tối. Mặt Trăng gần như vô hình, đặc biệt là ở giữa tuần
  • L = 1: Bóng tối màu xám hoặc nâu nhạt.
  • L = 2: Bóng tối màu đỏ hoặc màu nâu gỉ.Phần trung tâm rất tối, trong khi viền ngoài rất sáng.
  • L = 3: Bóng tối thường có một vành sáng màu vàng.
  • L = 4: Bóng tối màu đỏ đồng hoặc màu da cam. Bóng hơi xanh và có một vành rất tươi sáng.
Mô hình một nguyệt thực bằng video với phần bóng nửa tối của Trái Đất.

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Chu kỳ quay
    • 2.1 Ngày Mặt Trời thực
    • 2.2 Ngày Mặt Trời trung bình
    • 2.3 Ngày stellar và ngày sidereal
    • 2.4 Vận tốc góc
  • 3 Thay đổi trong sự quay
    • 3.1 Thay đổi trong trục quay
    • 3.2 Thay đổi trong vận tốc quay
      • 3.2.1 Tác động thủy triều
      • 3.2.2 Sự kiện toàn cầu
    • 3.3 Đo đạc
  • 4 Nguồn gốc
  • 5 Xem thêm
  • 6 Chú thích
  • 7 Tham khảo

Lịch sửSửa đổi

Trong số những người Hy Lạp cổ đại, một vài trường phái Pythagoras tin rằng có Trái Đất tự quay thay vì sự quay vòng ngày đêm của thiên đường. Có lẽ người đầu tiên là Philolaus (470–385 TCN), mặc dù hệ thống của ông ấy phức tạp, bao gồm một phản-Trái Đất quay hàng ngày quanh một ngọn lửa trung tâm.[3]

Một bức tranh thông thường hơn được ủng hộ bởi Hicetas, Heraclides và Ecphantus trong thế kỷ thứ 4 TCN, những người cho rằng Trái Đất quay nhưng không cho rằng Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trong thế kỷ thứ 3 TCN, Aristarchus của Samos gợi ý về thuyết nhật tâm.

Tuy nhiên, Aristotle trong thế kỷ thứ 4 chỉ trích về ý tưởng của Philolaus là dựa vào lý thuyết hơn là quan sát. Ông ấy đưa ra ý tưởng một quả cầu định tinh quay quanh Trái Đất.[4] Điều này được chấp nhận bởi hầu hết những người sau đó, cụ thể là Claudius Ptolemy (thế kỷ thứ 2 SCN), người nghĩ rằng Trái Đất sẽ bị phá hủy bởi bão nếu nó quay.[5]

Năm 499 SCN, nhà thiên văn học người Ấn độ Aryabhata viết rằng Trái Đất tròn quay quanh trục của nó hàng ngày, và dịch chuyển biểu kiến của sao là một chuyển động tương đối gây ra bởi sự quay của Trái Đất. Ông ấy cung cấp sự tương đồng sau: "Chỉ khi một người trên thuyền đi trên một hướng nhìn những vật tĩnh trên bờ như đang di chuyển về hướng ngược lại, tương tự như một người ở Lanka những định tinh có vẻ đi về hướng tây."[6][7]

Trong thế kỷ thứ 10, một số nhà thiên văn học Hồi giáo chấp nhận rằng Trái Đất quay quanh trục của nó.[8] Al-Biruni, Abu Sa'id al-Sijzi (d. circa 1020) phát minh một thước trắc tinh gọi là al-zūraqī dược trên ý tưởng được tin bởi một số người đương thời của ông ấy rằng "chuyển động chúng ta nhìn thấy là do dịch chuyển của Trái Đất và không do bầu trời."[9][10] Sự phổ biến của quan điểm này sau đó được xác nhận bởi nguồn tham khảo từ thế kỷ thứ 13 mà cho rằng: "Theo những nhà hình học [hoặc kỹ sư] (muhandisīn), Trái Đất đang ở trong chuyển động tròn bất biến, và cái được cho là chuyển động của thiên đàng thược tế là do chuyển động của Trái Đất và không phải là các ngôi sao."[9] Các luận án đã được viết để tranh luận về khả năng của nó, gồm những lời bác bỏ hoặc thể hiện nghi ngờ về tranh cãi phản đối nó của Ptolemy.[11] Tại đài thiên văn Maragha và Samarkand, sự quay của Trái Đất được tranh luận bởi Tusi (b. 1201) và Qushji (b. 1403); lý lẽ và bằng chứng họ sử dụng giống với những gì Copernicus sử dụng để ủng hộ chuyển động của Trái Đất.[12]

Ở châu Âu Trung Cổ, Thomas Aquinas chấp nhận quan điểm của Aristotle[13] và do đó, một cách miễn cưỡng, cả John Buridan[14] và Nicole Oresme[15] trong thế kỷ thứ 14. Mãi đến khi Nicolaus Copernicus thông qua hệ thống nhật tâm năm 1543 đã xác minh hiện tượng tự quay của Trái Đất. Copernicus chỉ ra rằng Trái Đất dịch chuyển dữ dội, và sự dịch chuyển của các ngôi sao cũng vậy. Ông ấy công nhận đóng góp của môn đồ Pythagoras và đưa ra ví dụ chuyển động có liên quan. Đối với Copernicus đây là bước đầu trong việc tạo ra mô hình đơn giản hơn về các hành tinh xoay quanh Mặt Trời ở tâm.[16]

Tycho Brahe, người đưa ra các quan sát chính xác mà các định luật của Kepler dựa vào đó, sử dụng thành quả của Copernicus làm nền tảng của hệ thống cho rằng Trái Đất tĩnh. Năm 1600, William Gilbert ủng hộ mãnh liệt sự tự quay của Trái Đất trong luận án của ông về từ trường Trái Đất[17] và do đó tác động đến nhiều người đồng nghiệp của ông ấy.[18] Những người như Gilbert mà không thẳng thắn ủng hộ hoặc bác bỏ chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời thường được gọi là "người bán Copernicus".[19] Một thế kỷ sau Copernicus, Riccioli tranh cãi về mô hình Trái Đất quay do thiếu quan sát sự lệch hướng về phía đông của cát vật rơi xuống;[20] sự lệch hướng này sau đó được gọi là hiệu ứng Coriolis. Tuy nhiên, cống hiến của Kepler, Galileo và Newton tổng hợp ủng hộ cho lý thuyết về sự quay của Trái Đất.