Giải bài tập ngữ văn 8 chương trình địa phương

Soạn bài chương trình địa phương phần tiếng việt lớp 8 trang 90 SGK Ngữ văn 8 tập 1 chi tiết các câu hỏi trang 91, 92 để các em tham khảo

Để soạn bài chương trình địa phương phần tiếng việt 8 thì Đọc tài liệu xin gửi tới các em hướng dẫn trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa về cách sử dụng một số từ ngữ sau:

Soạn bài chương trình địa phương phần tiếng việt

Bài 1 trang 91 SGK Ngữ văn 8 tập 1

Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương tương ứng với các từ ngữ toàn dân sau đây (yêu cầu học sinh làm vào vở).

Từ ngữ toàn dân – từ ngữ địa phương:

STTTừ ngữ toàn dânTừ ngữ được dùng ở địa phương em1Cha2Mẹ3Ông nội4Bà nội5Ông ngoại6Bà ngoại7Bác (anh của cha)8Bác (vợ anh của cha)9Chú (em trai của cha)10Thím (vợ của chú)11Bác (chị của cha)12Bác (chồng chị của cha)13Cô (em gái của cha)14Chú (chồng em gái của cha)15Bác (anh của mẹ )16Bác (vợ anh của mẹ)17Cậu (em trai của mẹ)18Mợ (vợ em trai của mẹ)19Dì (chị của mẹ )20Dượng (chồng chị của mẹ)21Dì (em gái của mẹ)22Dượng (chồng chị của mẹ)23Anh trai24Chị dâu25Em trai26Em dâu (vợ của em trai)27Chị gái28Anh rể (chồng của chị gái)29Em gái30Em rể (chồng của em gái)31Con32Con dâu (vợ của con trai)33Con rể (chồng của con gái)34cháu (con của con)

Trả lời

1: cha – bố, cha, ba

2: Mẹ - mẹ, má

3: ông nội – ông nội

4: Bà nội – bà nội

5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi

6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi

7: bác (anh trai cha): bác trai

8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái

9: Chú (em trai của cha): chú

10. Thím (vợ của chú): thím

11. bác (chị gái của cha): bác

12. bác (chồng chị gái của cha): bác

13. cô (em gái của cha): cô

14. chú (chồng em gái của cha): chú

15. bác (anh trai của mẹ): bác

16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác

17. cậu (em trai của mẹ): cậu

18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ

19. bác (chị gái của mẹ): bác

20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác

21. dì (em gái của mẹ): dì

22. chú (chồng em gái của mẹ): chú

23. anh trai: anh trai

24: chị dâu: chị dâu

25.em trai : em trai

26. em dâu (vợ của em trai): em dâu

27. chị gái: chị gái

28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể

29. em gái: em gái

30. em rể: em rể

31. con : con

32. con dâu (vợ con trai): con dâu

33. con rể (chồng của con gái): con rể

34. cháu (con của con): cháu, em.

Ta có bảng sau:

STTTừ ngữ toàn dânTừ ngữ được dùng ở địa phương em1ChaBố, tía, cậu, thầy2MẹMá, mợ ,u, vú, bầm3Ông nộiÔng nội4Bà nộiBà nội5Ông ngoạiÔng ngoại, ông vãi6Bà ngoạiBà ngoại, bà vãi7Bác (anh của cha)Bác trai8Bác (vợ anh của cha)Bác gái9Chú (em trai của cha)Chú10Thím (vợ của chú)Thím11Bác (chị của cha)Cô12Bác (chồng chị của cha)Dượng13Cô (em gái của cha)Cô14Chú (chồng em gái của cha)Dượng15Bác (anh của mẹ )Cậu16Bác (vợ anh của mẹ)Mợ17Cậu (em trai của mẹ)Cậu18Mợ (vợ em trai của mẹ)Mợ19Dì (chị của mẹ )Dù20Dượng (chồng chị của mẹ)Dượng21Dì (em gái của mẹ)Dì22Dượng (chồng chị của mẹ)Dượng23Anh traiAnh24Chị dâuChị25Em traiem trai26Em dâu (vợ của em trai)Em dâu27Chị gáiChị gái28Anh rể (chồng của chị gái)Anh rể29Em gáiEm gái30Em rể (chồng của em gái)Em rể31ConCon32Con dâu (vợ của con trai)Con dâu33Con rể (chồng của con gái)Con rể34cháu (con của con)cháu

Bài 2 trang 92 SGK Ngữ văn 8 tập 1

Sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác.

Trả lời

Một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác:

  • Cha: thầy, bọ, tía, bố
  • Mẹ: u, bầm, bu, má
  • Bác: bá
  • Anh cả: anh hai
  • Cố: cụ
  • Anh: eng
  • Chị: ả
  • Tui: tôi
  • Tau: tao
  • Hấn: hắn

Bài 3 trang 92 SGK Ngữ văn 8 tập 1

Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương em.

Trả lời

Bài 1

- Em về thưa mẹ cùng thầy,

Cho anh cưới tháng này anh ra.

Anh về thưa mẹ cùng cha,

Bắt lợn sang cưới, bắt gà sang cheo.

Bài 2

- Ân cha nghĩa mẹ chưa đền,

Bậu mong ôm gối cuốn mền theo ai ?

Bài 3

- Đói lòng ăn nắm lá sung

Chồng một thì lấy, chồng chung thì đừng.

Một thuyền một lái chẳng xong

Một chĩnh đôi gáo còn nong tay nào.

---

Trên đây là nội dung soạn bài chương trình địa phương phần tiếng việt lớp 8 tập 1 chi tiết nhất giúp các em hiểu rõ cách sử dụng từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tốt nhất.

Giải vở bài tập Ngữ văn 8 bài 8: Chương trình địa phương (phần tiếng việt) được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi trong vở bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Ngữ văn lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây

Câu 1 (Bài tập 1 trang 90 - 91 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

Số TT

Từ ngữ toàn dân

Từ ngữ được dùng ở địa phương em

1

Cha

Cha

2

Mẹ

Mẹ

3

Ông nội

Ông nội

4

Bà nội

Bà nội

5

Ông ngoại

Ông cậu

6

Bà ngoại

Bà cậu

7

Bác (anh trai của cha)

Bác

8

Bác (vợ anh trai của cha)

Bác

9

Chú (em trai của cha)

Chú

10

Thím (vợ của chú)

Thím

11

Bác (chị gái của cha)

Bác gái

12

Bác (chồng chị gái của cha)

Bác trai

13

Cô (em gái của cha)

14

Chú (chồng em gái của cha)

Chú

15

Bác (anh trai của mẹ)

Bác

16

Bác (vợ anh trai của mẹ)

Bác

17

Cậu (em trai của mẹ)

Cậu

18

Mợ (vợ em trai của mẹ)

Mợ

19

Bác (chị gái của mẹ)

Bác

20

Bác (chồng chị gái của mẹ)

Bác

21

Dì (em gái của mẹ)

22

Chú (chồng em gái của mẹ)

Chú

23

Anh trai

Anh

24

Chị dâu (vợ của anh trai)

Chị

25

Em trai

Em

26

Em dâu (vợ của em trai)

Em

27

Chị gái

Chị

28

Anh rể (chồng của chị gái)

Anh

29

Em gái

Em

30

Em rể (chồng của em gái)

Em

31

Con

Con

32

Con dâu (vợ của con trai)

Con dâu

33

Con rể

Con rể

34

Cháu

Cháu

Câu 2 (Bài tập 2 trang 92 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

Một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác: Tía, thầy (bố), bầm, mế, má (mẹ), bá (bác), anh hai (anh trai cả),...

Câu 3:

Trả lời:

Theo em, so với khoảng chục năm về trước, hiện nay sự khác biệt giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân giảm. Bởi vì:

So với trước đây, ngày nay điều kiện và nhu cầu giao lưu, tiếp xúc với các vùng miền của đất nước tăng lên. Sự giao lưu văn hóa và ngôn ngữ ngày càng phổ biến cho nên mọi người sử dụng từ ngữ toàn dân phổ biến hơn.

Câu 4: Vì sao có sự khác biệt về từ ngữ giữa các địa phương?

Trả lời:

Có sự khác biệt về từ ngữ giữa các địa phương: Do mỗi nơi có một điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán và văn hóa khác nhau.

Ví dụ: Ở Nghệ An có từ “nhút” (một loại dưa muối làm bằng xơ mít trộn với một vài thứ khác) mà ở nơi khác không có.

Ngoài các bài Giải Vở BT Ngữ văn 8 trên các bạn tham khảo thêm tài liệu Ngữ văn lớp 8, Soạn văn lớp 8, Học tốt Ngữ Văn lớp 8, Soạn Văn lớp 8 (ngắn nhất), Tài liệu học tập lớp 8