Fs trong báo cáo là viết tắt của từ gì năm 2024

Tiếp tục với chuỗi bài viết về những loại tài liệu mà BA cần biết, chúng ta tìm hiểu về Functional Specification và những đặc trưng của nó, bố cục của một tài liệu FS theo kiểu truyền thông và kiểu Agile. Để không bỏ lỡ kiến thức, bạn có thể xem qua hai phần đầu tiên trước khi tiếp tục.

Tham khảo:

  • User Story, Use Case, Functional Specification (Phần 1)
  • User Story, Use Case, Functional Specification (Phần 2)
3. Functional Specification

3.1. Functional Specification là gì?

Functional Specification (viết tắt là FS) là tài liệu đặc tả chức năng, tức là mô tả chi tiết, rõ ràng từng yêu cầu chức năng và thông số kỹ thuật trong từng trường và tương tác của người dùng trên từng trang của hệ thống.

FS là một loại tài liệu hướng dẫn và điểm tham chiếu liên tục khi các nhà phát triển viết mã lập trình.

3.2. Đặc trưng là gì?

Nội dung trong FS là điểm giao thoa giữa Business và Tech, tức là mục đích là dành cho 2 đối tượng này đọc.

  • Business User là Sales, Marketing, Operation, Customer Service,...: quan tâm đến Business requirement và Stakeholder requirement => có đáp ứng đúng nhu cầu hiện tại của họ hay không, có phù hợp với phần giải pháp hay không, có milestone hay KPI nào để đánh giá hay không?
  • Tech là Dev, QC, PM, Designer, Infrastructure, Security,..: quan tâm đến Solution requirement, đó là những Use Case, Business Process Flow, Business Rules, Wireframe hay các Diagram thể hiện theo từng nội dung cụ thể => Phần Solution requirement này giúp team hiểu được chi tiết từng module, hiểu được độ lớn và độ phức tạp của hệ thống.

3.3. Bố cục tài liệu Functional Specification

Nội dung FS thường bao gồm các phần như sau:

FS kiểu truyền thống:

  • Overview
    • Purpose: mục đích của tài liệu, tài liệu dành cho ai
    • Business Objective: mô tả ngữ cảnh mà dự án ra đời
    • Scope: bao gồm organization scope, user scope, functional scope, integration scope, out of scope.
  • User Requirement: Ghi rõ business requirement và stakeholder requirement. Liệt kê và mô tả chi tiết các yêu cầu đó.
  • Functional Requirement
    • BPMN: Vẽ sơ đồ tổng quát quy trình hoạt động của hệ thống và mô tả bằng cách tạo bảng với các cột ID, Steps, PIC, Description.
    • Use case: cần Use Case Specification và Use case Diagram
    • Business Rules: Quy định về mặt nghiệp vụ mà hệ thống phải tuân theo, là các quy định của các stakeholder, bao gồm quy định về mặt pháp lý, hoạt động của công ty,… Phân biệt Business Rule và Business Requirement:

Business Requirement Business Rule

Hệ thống ghi nhận số CMND mới và cũ của khách hàng

Trường “Số CMND hiện tại” bao gồm 12 ký tự số

Trường “Số CMND cũ” bao gồm 9 ký tự số

Trường “Có số CMND cũ” là Option Set (Yes/ No):

  • Nếu Yes => trường “Số CMND cũ” mark required
  • Nếu No => trường “Số CMND cũ” bỏ required

Là khách hàng, tôi muốn book xe với tài xế yêu thích của tôi

Chỉ có thể thêm tài xế vào mục yêu thích, nếu cuốc xe đã có trạng thái “Thanh toán thành công”

Chỉ có thể book tài xế nếu trạng thái hợp đồng của tài xế là “Còn hiệu lực”

Chỉ được book cuốc xe có tổng khoảng cách di chuyển không quá 50km (ví dụ yêu cầu từ Legal)

Chỉ khách hàng có hạng Bạc mới có thể dùng tính năng book tài xế yêu thích (ví dụ yêu cầu từ Marketing)

Nguồn: Thinhnote

  • Wireframe: Thể hiện những thứ User sẽ tương tác với hệ thống. Wireframe phải thể hiện được: luồng đi cơ bản của user và cấu trúc của nhóm thông tin. Bảng mô tả thông tin của Wireframe bao gồm những thông tin sau:
    • ID: số thứ tự của component
    • Component: tên của component
    • Type: loại của component là drop down list, là text, hay là label, button….
    • Validation: mô tả các lớp validate trên front-end nếu có
    • Editable: có chỉnh sửa được hay không
    • Required: có required không
    • Description: ghi chú các thứ khác, như diễn giải thêm ý nghĩa, default value là gì, hay tooltips nếu có…
  • ERD (không yêu cầu bắt buộc): Thể hiện cấu trúc dữ liệu của hệ thống được mô tả như thế nào
    • Non-Functional Requirement: Không trực tiếp liên quan đến chức năng chính của hệ thống nhưng là điều kiện, chất lượng để hệ thống hoạt động tốt và đảm bảo theo yêu cầu.
    • Transition Requirement: Yêu cầu để cho việc chuyển đổi hệ thống được hoạt động hiệu quả (chuyển đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới, từ trạng thái cũ sang trạng thái mới). Ví dụ: nhân viên cần phải được đào tạo trong vòng 3 ngày trước khi hệ thống chính thức đưa vào sử dụng.
    • Supporting Information: Những thông tin bổ sung thêm để giúp đọc hiểu FS, có thể là bảng mô tả thuật ngữ, một diagram cho một đối tượng nào đó,…

​FS kiểu Agile:

  • User Story
  • Acceptance Criteria
  • BPMN
  • Wireframe

Tham khảo mẫu template về Functional Specification: Template Functional Specification

Mong rằng qua ba phần của bài viết này các bạn có thể nắm bắt được những loại tài liệu mà một BA thường xuyên sử dụng. Đừng quên đón xem các nội dung mới nhất sẽ được cập nhật thường xuyên tại BAC's Blog.

Nguồn tham khảo: https://thinhnotes.com/

Nhu cầu đào tạo doanh nghiệp

BAC là đơn vị đào tạo BA đầu tiên tại Việt Nam. Đối tác chính thức của IIBA quốc tế. Ngoài các khóa học public, BAC còn có các khóa học in house dành riêng cho từng doanh nghiệp. Chương trình được thiết kế riêng theo yêu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn và tư vấn phát triển.

Click để đọc tiếp

  • Fs trong báo cáo là viết tắt của từ gì năm 2024
    22 mô hình trực quan mà Business Analyst sử dụng (Phần 2)
    Mô hình trực quan là một công cụ mạnh mẽ giúp các nhà phân tích kinh doanh (BA - Business Analyst) hiểu và trình bày thông tin phức tạp một cách dễ hiểu và trực quan. Phần trước chúng tôi đã giới thiệu cho bạn 11 loại mô hình trực quan đầu tiên mà một nhà phân tích nghiệp vụ thường sử dụng, bây giờ hãy cùng nhau tìm hiểu những loại công cụ còn lại nhé!
  • Fs trong báo cáo là viết tắt của từ gì năm 2024
    22 mô hình trực quan mà Business Analyst sử dụng (Phần 1)
    Hôm nay chúng sẽ tìm hiểu qua 22 mô hình khác nhau mà BA sử dụng trong công việc của mình. Mặc dù sẽ không cần thiết phải sử dụng mọi mô hình cho mỗi dự án nhưng mức độ bạn biết về các mô hình càng nhiều, khả năng áp dụng mô hình tốt nhất để giữ cho quá trình yêu cầu diễn ra nhanh hơn trong tình huống bạn đang gặp phải càng cao.
  • Fs trong báo cáo là viết tắt của từ gì năm 2024
    7 công việc con người có thể làm tốt hơn Robot và AI
    Sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo (AI) trong những thập kỷ gần đây đã gây ra mối lo ngại rộng rãi trên toàn cầu. Nỗi lo sợ phổ biến khi máy tính và robot sẽ thay thế công nhân, sẽ có sự mất việc làm đáng kể. Hiểu được những gì AI có thể làm tốt hơn con người và những gì con người có thể làm tốt hơn AI có thể giúp bạn tìm ra giải pháp.
    Fs trong báo cáo là viết tắt của từ gì năm 2024
19 ý tưởng dự án AI xuất sắc dành cho người mới bắt đầu

Việc làm về AI đang tăng lên, với kế hoạch sử dụng AI được gần 40% doanh nghiệp dự đoán. Bạn đang muốn tìm hiểu thêm về một số dự án trí tuệ nhân tạo (AI) hấp dẫn? Bạn đang tìm kiếm cơ hội thực hiện một số dự án thú vị và hấp dẫn? Hãy cùng BAC khám phá những công việc mà AI có thể giúp con người thực hiện nhé!

Báo cáo FS là gì?

Báo cáo nghiên cứu khả thi (F/S) là tài liệu thể hiện các nội dung nghiên cứu về sự cần thiết, mức độ hiệu quả và khải thi của việc đầu tư xây dựng theo một phương án thiết kế được lựa chọn, làm cơ sở để quyết định đầu tư.nullLập F/S Nghiên Cứu Khả Thi - Nhà An Khang - Quy Hoạchthietkequyhoach.com › lap-fs-nghien-cuu-kha-thinull

FS là viết tắt của từ gì trọng dự án?

Nghiên cứu khả thi (FS – Feasibility studies) Nghiên cứu khả thi được coi là một bước quan trọng đầu tiên của mỗi dự án nhằm xác định dự án đó có mang lại lợi nhuận hay không.nullFS/FEED – JGC Việt Namjgcvietnam.vn › hoat-dong-kinh-doanh › fs-feednull

FS là gì trọng báo cáo tài chính?

Lệnh FS, hay còn được gọi là Fractional Share Order, là một loại lệnh cho phép các NĐT trong nước có thể mua/bán cổ phiếu với số tiền hoặc số lượng cổ phiếu bất kỳ. Hiểu đơn giản rằng, với lệnh này, các NĐT có thể mua cổ phiếu với lô lẻ đến con số thập phân. Ví dụ: Mua cổ phiếu với khối lượng 0,5.8 thg 3, 2023nullLệnh FS là gì? Tìm hiểu về lệnh FS và hướng dẫn sử dụng A-Z - AIAwww.aia.com.vn › Trang chủ › Quay lạinull

FS là viết tắt của từ gì?

F/s hay fs là từ viết tắt của từ Fan Sign trong tiếng Anh, dịch ra tiếng Việt có nghĩa là những tấm bảng hay slogan thường được fan (người hâm mộ) sử dụng thể hiện sự hâm mộ đối với một ai đó hoặc với thần tượng.8 thg 4, 2022nullF/s là gì? - QuanTriMang.comquantrimang.com › Cuộc sống › Là gì?null