Đề tài thực tập kế toán nguyên vật liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp trong nước đang gặp phải rất nhiều khó khăn do tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình lên. Để đạt được điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng nhiều biện pháp kinh tế kỹ thuật cũng như quản lý tốt sản xuất, sử dụng linh hoạt các đòn bẩy kinh tế, điều tra nghiên cứu thị trường. Đặc biệt là tổ chức chặt chẽ công tác kế toán tại đơn vị có ý nghĩa trong việc cung cấp thông tin cho tất cả các đối tượng, phục vụ cho nhu cầu quản lý, góp phần minh bạch tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. Đồng thời, làm căn cứ đề ra quyết định tổ chức quản lý kinh tế kịp thời, có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Kế toán nguyên vật liệu trong Doanh nghiệp sản xuất là một trong những nội dung quan trọng của hạch toán kế toán trong các Doanh nghiệp. Nó phản ánh tình hình biến động của nguyên vật liệu ở từng thời điểm, phản ánh kịp thời giá trị nguyên vật liệu thực tế sử dụng nhằm tính đúng, tính đủ giá trị vật liệu góp phần quan trọng về tính chính xác của giá thành sản phẩm và tính thực chất của lợi nhuận trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó để cấu thành nên được sản phẩm thì nguyên vật liệu luôn đóng một vai trò cơ bản. Sản phẩm có đạt hay không, chất lượng tốt hay xấu, thời gian sản xuất rút ngắn hay kéo dài, giá thành sản phẩm cao hay thấp, việc cung ứng và sử dụng nguyên vật liệu như thế nào để đạt được như mong muốn. Từ đó cho thấy kế toán nguyên vật liệu là một phần rất quan trọng nên em chọn đề tài để làm khóa luận tốt nghiệp là “Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Trọng Phát”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài này thực hiện nhằm 3 mục đích chính:

  • Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
  • Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Trọng Phát.
  • Đồng thời qua đó đóng góp một số ý kiến và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • Đối tượng nghiên cứu: công tác kế toán Nguyên vật liệu tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Trọng Phát.

2

tốt nghiệp Th Văn Hải Ngọc. Vì điều kiện thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế còn yếu nên đề tài thực tập tốt nghiệp còn nhiều thiếu sót nên đề tài thực tập tốt nghiệp còn nhiều thiếu sót mong quý cô, chú, anh, chị ở công ty và quý thầy cô thông cảm và góp ý thêm giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập

Nguyễn Thị Duy Cẩm

CHƯƠNG 1

4

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN

NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP

1. Những vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp 1.1. Khái niệm Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, nó là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, nó tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm được xuất ra, nếu thiếu nó thì quá trình sản xuất kinh doanh không thể thực hiện được. Vật liệu được cung cấp đầy đủ và đạt yêu cầu chất lượng thì khả năng tái sản xuất được mở rộng. 1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu

  • Về mặt hiện vật: trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và khi tham gia vào quá trình sản xuất dưới tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm.
  • Về mặt giá trị: do chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nên giá trị của vật liệu sẽ được tính hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. 1.1. Phân loại
  • Vật liệu bao gồm nhiều thứ, nhiều loại, mỗi thứ, mỗi loại có tác dụng khác nhau trong quá trình sản xuất, vì vậy cần phải phân loại vật liệu để phục vụ thông tin cho kế toán và quản lý vật liệu. Có nhiều tiêu thức phân loại nguyên vật liệu nhưng hiện nay cách chủ yếu là phân loại vật liệu theo tác dụng của nó đối với quá trình sản xuất.
  • Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thì nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:
  • Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng NVL chính không giống nhau. Ở doanh nghiệp cơ khí NVL chính là : sắt, thép,..; Doanh nghiệp sản xuất đường NVL chính là cây mía,..ó thể sản phẩm của doanh nghiệp này làm nguyên vật liệu cho doanh nghiệp khác,...Đối với bán thành phẩm mua ngoài với mục đích để tiếp tục gia công chế biến được coi là nguyên vật liệu chính.
  • Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu khi sử dụng có tác dụng phụ có thể làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho các công cụ dụng cụ hoạt động được bình thường như: sơn chống gỉ, giẻ lau, dầu nhờn,...
  • Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như: xăng, dầu, than,...

5

  • Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL từ đó phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý NVL thừa, ứ đọng, kém hoặc mất phẩm chất, giúp cho việc hoạch toán xác định chính xác số lượng và giá trị NVL thực tế đưa vào sản xuất sản phẩm. Phân bổ chính xác NVL đã tiêu hao vào đối tượng sử dụng để từ đó giúp cho việc tính giá thành được chính xác.
  • Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh.
  • Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, đánh giá phân loại tình hình nhập xuất và quản lý nguyên vật liệu. Từ đó đáp ứng được nhu cầu quản lý thống nhất của nhà nước cũng như yêu cầu quản lý của doanh nghiệp trong việc tính giá thành thực tế của NVL đã thu mua và nhập kho đồng thời kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật tư về số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn cung cấp NVL một cách đầy đủ, kịp thời. 1. Đánh giá nguyên vật liệu 1.2. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu - Nguyên tắc giá gốc: Vì NVL là hàng tồn kho nên theo chuẩn mực 02- hàng tồn kho thì NVL phải được đánh giá theo nguyên tắc giá gốc.
  • Gía gốc của NVL bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua nguyên vật liệu. - Nguyên tắc thận trọng: Khi giá trị thuần có thể thực hiện được của NVL thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
  • giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của NVL trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính để tiêu thụ chúng.
  • Thực hiện nguyên tác thận trọng bằng cách lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu. Kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giá NVL.
  • Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng đánh giá NVL phải đảm bảo tính nhất quán, tức là kế toán đã áp dụng phương pháp nào thì nhất quán trong suốt niên độ kế toán đó. Doanh nghiệp có thể thay thế phương pháp đã chọn, nhưng phải đảm bảo phương pháp thay thế trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi đó. 1.2. Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL được nhập từ nhiều nguồn khác nhau nên giá thực tế cũng khác nhau. Về nguyên tắc, giá NVL nhập kho được xác định theo giá thực tế bao gồm toàn bộ chi phí hình thành NVL đó cho đến khi nhập kho. Tùy theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của NVL được xác định cụ thể như sau: 7

- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho

\=

Giá mua ghi trên hóa đơn

+

Chi phí thu mua phát sinh

-

Các khoản giảm trừ (nếu có)

+

Các khoản thuế không được hoàn lại (nếu có) Trong đó:

  • Giá mua ghi trên hóa đơn là giá chưa thuế Giá trị gia tăng nếu doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ. Nếu doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp thì giá mua là giá đã tính thuế giá trị gia tăng.
  • Chi phí thu mua: là các chi phí bốc dỡ, vận chuyển, bảo hiểm,...
  • Các khoản giảm trừ: là các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, hàng bán trả lại - Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công, chế biến: Giá thực tế NVL nhập kho

\=

Giá thực tế NVL xuất gia công, chế biến

+

Chi phí gia công, chế biến - Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến: Giá thực tế NVL nhập kho

\=

Giá thực tế vật liệu xuất thuê gia công, chế biến

+

Chi phí gia công chế biến

+

Chi phí vận chuyển vật liệu gia công - Đối với nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh hoặc cổ phần: Giá thực tế NVL nhập kho = Giá do các bên tham gia xác định

  • Chi phí tiếp nhận (nếu có) - Đối với nguyên vật liệu do nhà nước cấp, cấp trên cấp hoặc được tặng: Giá thực tế NVL nhập kho

\=

Giá trị thị trường tương đương hoặc giá NVL ghi trên biên bản bàn giao

+

Chi phí tiếp nhận (nếu có) - Đối với phế liệu thu hồi: Giá thực tế NVL nhập kho = Giá ước tính 1.2. Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho Theo thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính gồm có các phương pháp sau: - Phương pháp thực tế đích danh: Theo phương pháp này, vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào thì tính theo đơn giá mua thực tế lô hàng đó. Phương pháp này tính giá thực tế của vật liệu xuất dùng kịp thời, chính xác, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, theo dõi chặt chẽ từng lô hàng. - Phương pháp tính theo đơn giá bình quân gia quyền: Trị giá NVL xuất kho

\=

Số lượng NVL xuất kho

x

Đơn giá thực tế bình quân 8

1. Chứng từ sử dụng

  • Hóa đơn GTGT (mẫu 01GTKT3/001)
  • Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)
  • Giấy đề nghị xuất kho VT
  • Giấy đề nghị mua vật tư, hàng hóa
  • Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
  • Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hóa (mẫu 03-VT) 1. Sổ sách kế toán
  • Sổ kế toán chi tiết TK 152 (mẫu S10-DN)
  • Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu. (mẫu S11-DN)
  • Thẻ kho (mẫu S12-DN)
  • Bảng kê nhập, xuất, tồn (nếu có).
  • Sổ cái TK 152 (mẫu S03b-DN) 1. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu 1.5.1ương pháp ghi thẻ song song
  • Ở kho : Hàng ngày khi có chứng từ nhập- xuất, thủ kho căn cứ vào số lượng thực nhập, thực xuất trên chứng từ để ghi vào thẻ kho liên quan, mỗi chứng từ ghi vào một dòng trên thẻ kho. Thẻ kho được mở cho từng NVL, cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số lượng nhập, xuất, tính ra số tồn kho về mặt số lượng theo từng NVL. Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán. - Ở phòng kế toán : Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu để theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn kho hàng ngày. Sổ chi tiết được theo dõi cả về mặt hiện vật và giá trị khi nhận được các chứng từ nhập- xuất kho do thủ kho chuyển đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếu chứng từ nhập, xuất kho với các chứng từ liên quan như (hoá đơn GTGT, phiếu mua hàng...). Cuối tháng, kế toán cộng sổ tính ra tổng số nhập - xuất - tồn kho của từng NVL. Số lượng NVL tồn kho phản ánh trên sổ kế toán chi tiết phải được đối chiếu khớp với số tồn kho ghi trên thẻ kho tương ứng. Sau khi đối chiếu với thẻ kho của thủ kho, kế toán phải căn cứ vào sổ kế toán chi tiết NVL lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho NVL, số liệu của bảng này được đối chiếu với số liệu của sổ kế toán tổng hợp.

10

Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Sơ đồ 1. Kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song

**1.5. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

  • Ở kho** : Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, số lượng hàng tồn kho nhập xuất tồn. - Ở phòng kế toán : Kế toán sử dụng “sổ đối chiếu luân chuyển” để ghi chép số lượng và giá trị của hàng tồn kho xuất nhập tồn của từng nguyên vật liệu trong từng kho và chỉ ghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp số liệu của các chứng từ phát sinh trong tháng. Mỗi nguyên vật liệu được ghi 1 dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển, khi nhận chứng từ kế toán viên cũng tiến hành kiểm tra chứng từ về tính hợp lý, hợp lệ. Số lượng và giá trị của hàng tồn kho ghi trên sổ đối chiếu luân chuyển được dùng để đối chiếu với số lượng trên các thẻ kho và với giá trị trên sổ kế toán tổng hợp.

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Sơ đồ 1. Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

11

Th khoẻ

S kếế toán chi tếếtổ

Phiếếu nh p kho,ậ Phiếếu xuấết kho

B ng t ng h p ảổợ chi tếết NVL

S kếế toán ổ t ng h pổợ

Phiếếu nh p khoậ

Th khoẻ

Phiếếu xuấết kho B ng kế xuấếtả

S đốếi chiếếu luấn ổ chuy nể

B ng kế nh pảậ

S kếế toán t ng ổổ h pợ

  • Giá trị thực tế của nguyên vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê.
  • Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ) - Bên có :
  • Giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ.
  • Giá trị thực tế nguyên vật liệu phát hiện thiếu khi kiểm kê.
  • Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ) - Số dư nợ : Giá trị thực tế của nguyên vật liệu còn tồn kho cuối kỳ. Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá VT, hàng hóa mà doanh nghiệp đã mua nhưng cuối tháng vẫn chưa về đến doanh nghiệp. - Bên nợ: + Trị giá hàng đã mua đang đi trên đường. - Bên có: + Trị giá hàng đã mua đã về đến DN. - Số dư bên nợ: + Trị giá hàng đã mua hiện còn đang đi trên đường. Ngoài ra, kế toán NVL còn sử dụng các TK liên quan khác như: 133,331,111,112... 1.6. Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu

13

111,112,331,... 152 621,623,627,641,642,

Mua nguyên vật liệu về nhập kho Xuất dùng cho SXKD, XDCB 133 Thuế GTGT được khấu trừ 221, 222 154 Xuất góp vốn liên doanh, liên kết NVL gia công chế biến nhập kho 711 811 Chênh lệch Chênh lệch 333(2,3,8) đánh giá lại đánh giá lại Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB NVLnhập lớn hơn giá trị nhỏ hơn giá trị khẩu,thuế bảo vệ môi trường NVL sản ghi sổ ghi sổ xuất hay nhập khẩu 154 Xuất NVL thuê ngoài gia công, chế biến 411 111,112,331,... Nhận vốn góp bằng NVL Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại 621,627,641,642,... 133 NVL sử dụng không hết nhập lại kho Thuế GTGT 3381 632 NVL thừa phát hiện khi kiểm kê chờ NVL xuất bán, dùng để mua lại phần xử lý vốn góp, NVL hao hụt trong định mức 151 1381 Nhập kho NVL đang đi đường NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý 412 412 Đánh giá tăng NVL Đánh giá giảm NVL

Sơ đồ 1. Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp NVL phương pháp kê khai thường xuyên

1. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu 1.7. Sự cần thiết của việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

14

HTK hiện có cuối kỳ.

1.7. Phương pháp hạch toán

632 229(2294) 632

Hoàn nhập cuối năm chênh lệch Lập dự phòng giảm giá HTK lần đầu số dự phòng cần phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã lập năm Số chênh lệch dự phòng giảm giá trước HTK cần lập bổ sung cuối kỳ kế toán năm

Sơ đồ 1: Kế toán dự phòng giảm giá HTK

16

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TRỌNG PHÁT

2. Đặc điểm chung công ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Trọng Phát 2.1. Thông tin chung về công ty - Tên Công ty: công ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Trọng Phát. - Địa chỉ: Thôn Đông Lâm – Xã Nhơn Lộc – Thị Xã An Nhơn –Tỉnh Bình Định. - Điện thoại: (0256)3837 , Số Fax: (0256)3837. - Mã số thuế: 4101391050 - Người đại diện: Dương Thị Ánh Nguyệt - Vốn điều lệ : 1.900.000 đồng - Số TK: 58110000617742 tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Phú Tài. 2. 2 Quá trình hình thành của công ty Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Trọng Phát được thành lập với giấy phép kinh doanh số 4101391050 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Định cấp lần đầu ngày 05/10/2012, sau một thời gian hoạt động đã thay đổi lần thứ hai vào ngày 13/07/2016. Công ty đã triển khai xây dựng nhà máy và đi vào hoạt động, quá trình xây dựng thêm hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bị còn tiếp tục vào những năm sau đó. Thời gian đầu lúc đầu mới thành lập công ty với cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu, lực lượng lao động không nhiều, trình độ kỹ thuật chưa cao, số lượng không đáng kể. Nhưng với tinh thần làm việc năng động và sáng tạo, Công ty đã bắt kịp những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, của Nhà nước, Công ty đã tìm cho mình đối tác làm ăn lâu dài và đáng tin cậy. Nhờ đó, Công ty không những từng bước hoàn thiện và phát triển, mà còn tạo được uy tín và đứng vững trong nền kinh tế thị trường ngày nay. 2.1. Đặc điểm kinh doanh 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh Công ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Trọng Phát chuyên xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp, giao thông thủy lợi, đào đắp san ủi mặt bằng,... 2.1.3. Sản phẩm, hàng hóa 17

Giám đốếc

Phó giám đốếc

Phòng kếế ho ch t ng h pạổợPhòng kếế toán, tài vụPhòng t ch c hành chínhổứ Phòng kĩ thu tậ

Đ i thi cống Iộ

  • Đ i tr ngộưở
  • GS kĩ thu tậ
  • Qu n lý TCả

Đ i thi cống IIộ -Đ i tr ngộưở -GS kĩ thu tậ -Qu n lý TCả

Đ i thi cống IIIộ -Đ i tr ngộưở -GS kĩ thu tậ -Qu n lý TCả

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Ghi chú: Quan hệ trực tiếp Quan hệ chức năng Sơ đồ 2 : Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty