Dấu hiệu có thai sau 1 tuần quan hệ webtretho

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Dấu Hiệu Mang Thai Sớm Webtretho xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 22/04/2022 trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Dấu Hiệu Mang Thai Sớm Webtretho để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 112.860 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • 12 Cách Để Nhanh Có Bầu Nhất Không Phải Ai Củng Biết
  • Sau Sảy Thai, Thai Lưu Làm Thế Nào Để Cơ Thể Sớm Hồi Phục, Mang Thai Trở Lại?
  • Mẹ Bầu Ăn Gì Để Con Tăng Cân Nhanh 2
  • Bà Bầu Ăn Gì Để Thai Nhi Tăng Cân Nhanh Các Tháng Cuối?
  • Thực Phẩm Giàu Canxi Cho Bà Bầu Dễ Mua, Dễ Ăn Nhất
  • 0 lượt xem

    Dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên mẹ nên biết

    Ngực sưng, đau nhức

    Dấu hiệu ngực sưng và đau nhức sẽ xuất hiện trong những tuần đầu mang thai. Biểu hiện này cũng có thể là biểu hiện báo hiệu cho 1 kỳ kinh sắp đến nhưng nếu là biểu hiện của việc có thai thì ngực sẽ có cảm giác đau, tê tê và nhạy cảm khi có tác động bên ngoài. Ngực sưng, đau nhức là do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, sự xuất hiện và tăng lên đáng kể của hai hormone thai kỳ estrogen và progesterone. Triệu chứng này sẽ giảm bớt vào quý 2 thai kỳ.

    Cơ thể mệt mỏi như vừa lao động, làm việc mất nhiều sức bởi mang thai phần lớn cơ thể mẹ cần hoạt động để nuôi dưỡng cho sự hình thành và phát triển của thai nhi. Triệu chứng này sẽ giảm bớt dần khi sang quý 2 của thai kỳ.

    Chảy máu và đau bụng

    Khi trứng được thụ tinh từ 6 đến 12 ngày mẹ có thể thấy một chút máu báo ở quần chip. Đây không phải vấn đề gì đáng lo ngại bởi đó chính là dấu hiệu báo phôi thai đã cấy thành công vào tử cung của mẹ. Mẹ bị chảy máu ở vùng âm đạo, máu có màu nhạt hơn bình thường một chút, nếu mẹ cảm nhận thấy mình có thêm những dấu hiệu bất thường thì cần đến gặp bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp khắc phục sớm.

    Ở một số phụ nữ còn có cảm giác đau bụng trong những tuần đầu tiên mang thai giống như hiện tượng đau bụng dưới trước thời kỳ kinh nguyệt.

    Hormone progesterone trong cơ thể của người phụ nữ tăng lên khiến cho dạ dày trở lên nhạy cảm hơn nên ốm nghén, nôn nao, buồn nôn là triệu chứng phổ biến khi mang thai. Ốm nghén, buồn nôn thường xuất hiện trong 3 tháng đầu thai kỳ.

    Có thể là món trước đó mẹ rất thích ăn cũng có thể là món không bao giờ thích, chưa ăn bao giờ bỗng dưng sẽ cảm thấy rất thèm. Có người thèm vào lúc đêm, thèm đến nỗi không được ăn thì không thể ngủ được, có người còn thèm ăn cả ớt. Mẹ cũng không nên lo lắng quá bởi đấy là dấu hiệu rõ ràng chỉ ra rằng bạn có thai.

    Đi tiểu thường xuyên

    Các hormone trong cơ thể mẹ thay đổi làm thúc đẩy chuỗi các hoạt động gia tăng tốc độ máu qua thận sẽ khiến cho bàng quang đầy lên nhanh chóng và nhu cầu cần đi tiểu sẽ nhiều hơn, thường xuyên hơn mỗi ngày. Triệu chứng này thường gặp trong 6 tuần đầu của quá trình mang thai. Ngoài nguyên nhân do sự thay đổi hormone còn do sự phát triển của bé trong bụng mẹ cũng gây áp lực nhiều lên bàng quang khiến mẹ thường xuyên buồn đi tiểu.

    Hormone progesterone sản sinh thêm trong quá trình mang thai làm suy giảm hệ tiêu hóa của mẹ bầu nên mẹ thường có cảm giác chướng bụng, đầy hơi khó chịu.

    Nhạy cảm với mùi

    Có thể trước đây là món ăn mẹ không thích nên mẹ sẽ cảm thấy khó chịu khi ngửi thấy mùi hay thậm chí là nôn ọe nhưng cũng có thể đó là món ăn trước mẹ rất thích ăn giờ cũng có thể khó chịu với món ăn đó. Việc nhạy cảm với mùi thức ăn khiến nhiều mẹ cảm thấy khó chịu và mệt mỏi. Để tránh được tình trạng mệt mỏi, khó chịu, nôn vì mùi thức ăn thì mẹ nên tránh đi chỗ khác khi nấu ăn, mẹ cũng nên tránh ngửi mùi thuốc lá vì nó ảnh hưởng đến cả sức khỏe của mẹ và bé.

    Chóng mặt hoặc ngất xỉu

    Khi mang thai, hệ thống tim mạch của mẹ cũng có những thay đổi lớn như: nhịp tim tăng lên, tốc độ bơm máu của tim nhanh hơn, lượng máu trong cơ thể tăng 40 – 45% còn huyết áp sẽ bị giảm dần trong thời gian đầu và đạt mức thấp nhất ở giữa thai kỳ và sẽ tăng về bình thường ở cuối thai kỳ.

    Thường thì hệ thống tim mạch và thần kinh có thể điều chỉnh được phù hợp với tất cả những thay đổi vào mọi thời điểm. Tuy nhiên, khi những thay đổi không kịp thời sẽ khiến mẹ có cảm giác choáng váng hoặc hơi chóng mặt. Nếu mẹ bị ngất đi thì có thể do gặp phải một vấn đề sức khỏe nào đó nghiêm trọng, mẹ nên đi thăm khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và điều trị.

    Trễ kinh là triệu chứng chung cho việc có thai ở tất cả các phụ nữ. Nếu có thai, kinh nguyệt sẽ tạm vắng mặt một thời gian. Tuy nhiên, cũng có phụ nữ chảy máu trong thai kỳ nhưng hiện tượng đó thường diễn ra trong thời gian ngắn và mức độ ít hơn bình thường.

    Trễ kinh – Dấu hiệu mang thai sớm

    Chế độ dinh dưỡng khi mang thai

    • Nhóm chất bột gồm: gạo, mì, ngô, khoai…
    • Nhóm chất đạm gồm: thịt, cá, trứng, tôm, cua, đậu đỗ…
    • Nhóm chất béo gồm: dầu, mỡ, vừng, lạc…
    • Nhóm vitamin chất khoáng và chất xơ gồm: rau có màu xanh và các loại quả chín.

    Ngoài ra, mẹ có thể sử dụng thuốc bổ, các viên đa vitamin để bổ sung các vi chất cho cơ thể. Tuy nhiên, cần sử dụng với liều lượng hợp lý và có sự hướng dẫn của bác sĩ.

    PM Procare là viên bổ tổng hợp cung cấp 18 dưỡng chất thiết yếu với liều lượng phù hợp, nhằm cùng bữa ăn hàng ngày đáp ứng vừa đủ nhu cầu của cơ thể trong quá trình mang thai. Sử dụng Procare trước, trong khi mang thai và khi cho con bú giúp cung cấp đủ dưỡng chất cho mẹ và con đều khỏe mạnh.

    Bên cạnh việc bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể mẹ cũng nên tránh một số loại thực phẩm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển cuả thai nhi, vì vậy bà bầu không nên ăn, thậm chí cần tuyệt đối tránh trong suốt quá trình mang thai:

    • Không ăn các loại thức ăn sống, nhiều dầu mỡ, gỏi, thức ăn đã để lâu hoặc sữa chưa tiệt trùng.
    • Tránh ăn những thức ăn có hàm lượng thủy ngân cao như cá mập, cá kiếm và cá ngừ. Tuy nhiên, cá hồi có chứa hàm lượng thuỷ ngân thấp nên mẹ có thể bổ sung.
    • Không dùng thức uống có cồn và caffein: bia, rượu có thể gây tổn hại cho sự phát triển cuả thai nhi; café và trà sẽ khiến bạn thấy khó chịu vì phải đi tiểu thường xuyên. Nước ngọt và các thức uống bày bán ở lề đường không đảm bảo vệ sinh và tăng nguy cơ tiểu đường khi mang thai.
    • Không hút thuốc lá: Thuốc lá làm thai nhi chậm tăng trưởng, gây sinh non, thậm chí có thể gây sẩy thai. Bạn cũng nên tránh xa những người hút thuốc. Khói thuốc bạn hít phải cũng có hại cho bé.

    Theo Dinhduongbabau.net

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì Sau Sảy Thai Để Cơ Thể Khỏe Mạnh, Mau Mang Thai Lại?
  • Bà Bầu Nên Ăn Gì Để Thai Nhi Khỏe Mạnh
  • Ăn Gì, Bổ Sung Gì Để Làm Tăng Khả Năng Sinh Đôi, Mang Đa Thai?
  • Bí Quyết Ăn Uống Cho Các Cặp Vợ Chồng Muốn Sinh Đôi
  • Mang Thai Bé Trai Nên Ăn Gì Tốt Nhất? Những Loại Thực Phẩm Mẹ Bầu Nên Ăn
  • --- Bài mới hơn ---

  • 3 Tháng Giữa Thai Kỳ Mẹ Bầu Nên Và Không Nên Ăn Gì Để Con Thông Minh
  • Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Không Nên Ăn Gì?
  • 5 Loại Thực Phẩm Nên Ăn Và Nên Tránh Khi Muốn Có Con
  • Bà Bầu Không Nên Ăn Gì Khi Mang Thai ?
  • Bà Bầu Nên Và Không Nên Ăn Gì Trong 3 Tháng Đầu Mang Thai
  • Vào giữa tháng thứ nhất của thai kỳ (tức là khi bạn thấy trễ kinh khoảng 1-2 tuần), bạn đã có thể xác định được mình đã mang bầu nhờ thử máu hoặc nước tiểu.

    9. Rối loạn thói quen ăn uống

    Trước đó bạn có thể không có sở thích ăn đồ chua, ăn kem nhưng tự nhiên thời gian này bạn lại thấy thèm ăn đồ chua hoặc bất cứ đồ ăn gì để khỏi cảm giác nhạt miệng. Đây có thể là dấu hiệu sớm của việc mang bầu. Sở thích này cũng có thể kéo dài suốt thai kỳ. Ngược lại với một số mẹ bị nghén, nhiều mẹ khác lại có thể là nạn nhân của chứng “thèm ăn vô độ” trong thời gian “bầu bí”.

    10. Táo bón và đầy hơi

    Táo bón là hiện tượng thường thấy của mẹ bầu và triệu chứng sẽ tăng lên cùng với sự phát triển của thai nhi. Mẹ bầu cũng thường gặp hiện tượng chướng bụng, đầy hơi. Nguyên nhân là do hormone progesterone tăng cao trong thời kỳ mang thai làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Uống đủ lượng nước sẽ giúp làm mềm và dễ dàng di chuyển các khối chất thải, loại trừ nguy cơ mắc táo bón. Mỗi ngày nên uống từ 7-8 cốc nước nha mẹ.

    11. Tâm trạng thất thường

    Sự thay đổi mạnh mẽ lượng hormone trong cơ thể sẽ khiến tâm trạng bạn thay đổi rất thất thường. Đang buồn chán, tủi thân, bạn có thể trở nên nóng giận hoặc cảm thấy khó chịu, bứt rứt trong người. Khi bạn quen với tình trạng “bầu bí” của mình, những thay đổi thất thường đó cũng sẽ tự nhiên biến mất. Lúc này, bạn không cần phải nhờ đến liệu pháp y học nào để chấm dứt tình trạng này.

    12. Thân nhiệt bất thường

    Một sự thay đổi về nhiệt độ cơ thể có xu hướng cao hơn thường xảy ra từ ngày thứ 6 đến 12 sau khi trứng rụng. Nếu thường xuyên theo dõi nhiệt độ cơ thể hoặc để ý một chút, bạn sẽ nhận ra dấu hiệu này.

    Người ta vẫn tin rằng hiện tượng rôm sảy chỉ xuất hiện ở các bé nhưng phụ nữ mang thai cũng có nguy cơ đối mặt với tình trạng này. Nguyên nhân là do sự tăng thân nhiệt khi mang bầu, làn da ẩm ướt do không thoát được mồ hôi, do sự ma sát giữa hai vùng da với nhau (ở vùng da gấp) hoặc do da với quần áo.

    13. Nhạy cảm với mùi

    Bạn có thể trở nên nhạy cảm trước bất kỳ mùi vị nào. Đó có thể là những mùi xưa nay vốn đã khó chịu như mùi khói thuốc lá, thậm chí bạn nôn ọe khi ngửi phải mùi nước hoa thân quen trên người ông xã mà lâu nay bạn vẫn thích. Đối với một số người thì việc bản thân trở nên nhạy cảm quá mức trước các mùi hương khiến họ thấy khó chịu và khổ sở. Không có cách nào để tránh được hiện tượng này ngoài cách, hãy tránh ngửi phải chúng nếu có thể, đặc biệt là khói thuốc lá vì nó có thể làm ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và em bé.

    14. Chóng mặt hoặc ngất xỉu

    Không có gì lạ nếu thỉnh thoảng bạn cảm thấy váng đầu hoặc chóng mặt trong khi mang thai. Thời kỳ này, hệ thống tim mạch của bạn trải qua những thay đổi lớn: nhịp tim của tăng lên, tốc độ bơm máu của tim nhanh hơn, và lượng máu trong cơ thể tăng 40-45%. Trong thai kỳ bình thường, huyết áp của bạn giảm dần trong thời gian đầu, đạt mức thấp nhất ở khoảng giữa thai kỳ. Sau đó bắt đầu tăng và trở về bình thường vào cuối thai kỳ.

    Hầu như, hệ thống tim mạch và thần kinh của bạn có thể điều chỉnh để phù hợp với tất cả những thay đổi này vào mọi thời điểm. Tuy nhiên, đôi khi sự điều chỉnh là không kịp thời và làm cho bạn có cảm giác choáng váng hay hơi chóng mặt. Nếu bạn thực sự ngất đi, đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe nào đó nghiêm trọng hơn và bạn nên đi khám bác sĩ.

    15. Ra máu ngoài kỳ kinh

    Sau khi trứng được thụ tinh từ khoảng 6 đến 12 ngày, bạn có thể bị chảy máu (màu nhạt hơn bình thường) một chút ít.

    16. Trễ kinh

    Đây là một trong những triệu chứng chung báo hiệu bạn mang thai thường thấy ở tất cả phụ nữ. Nếu bạn có thai, bạn sẽ không thấy kinh nguyệt xuất hiện nưa. Tuy nhiên, cũng có phụ nữ chảy máu trong thai kỳ nhưng hiện tượng đó thường diễn ra trong thời gian ngắn và mức độ ít hơn bình thường.

    17. Dương tính với thử máu, nước tiểu

    Vào giữa tháng thứ nhất của thai kỳ (tức là khi bạn thấy trễ kinh khoảng 1-2 tuần), bạn đã có thể xác định được mình đã mang bầu nhờ thử máu hoặc nước tiểu. Cả 2 loại xét nghiệm này đều dựa vào lượng hormon HCG chỉ xuất hiện trong cơ thể khi mang bầu.

    Cách đơn giản nhất là thực hiện thử nước tiểu tại nhà với bộ que thử mua tại nhà thuốc. Loại đắt nhất không hẳn đã là thứ tốt nhất. Bạn nên sử dụng hàng có thương hiệu hoặc đã được người quen, bạn bè tin dùng. Bạn nên thử vào buổi sáng khi thức dậy, cũng là lúc mức HCG đạt ngưỡng cao nhất.

    Hãy mua 2 bộ que thử. Bạn đang ở giai đoạn rất sớm của thai kỳ, vì vậy việc ra kết quả không chính xác là điều có thể xảy ra. Nếu có thể lặp lại thử nghiệm một lần nữa để so sánh kết quả thì càng tốt.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đừng Bất Ngờ Khi Có Thai Nhưng Không Có Dấu Hiệu Gì
  • Làm Sao Mẹ Bầu Biết Thai Nhi Phát Triển Khỏe Mạnh?
  • Việc Cần Làm Trước Khi Mang Thai Để Có Thai Kỳ Khỏe Mạnh
  • Dinh Dưỡng Khi Mang Thai Để Mẹ Và Bé Khỏe Mạnh
  • Nguyên Nhân Khiến Bà Bầu Bị Khó Thở Về Đêm Khi Mang Thai Và Cách Xử Lý Tốt Nhất
  • --- Bài mới hơn ---

  • 6 Dấu Hiệu Mang Thai Tuần Đầu Tiên Chính Xác 100% Chị Em Nên Quan Tâm
  • Triệu Chứng Khi Mới Mang Thai
  • “làm Bạn” Với Triệu Chứng Khó Thở Khi Mang Thai
  • Dấu Hiệu Mang Thai Sớm Sau 1 Tuần Đầu Tiên Chính Xác Nhất
  • Tình Trạng Ra Khí Hư Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Nguy Hiểm Không?
  • Trong những tuần đầu của thai kỳ có thể sẽ không có triệu chứng gì, những dấu hiệu mang thai sớm bị bỏ qua vì nghĩ rằng nó là triệu chứng của kinh nguyệt.

    Sau khi trứng được thụ tinh khoảng 6 tuần, lưu lượng máu trong cơ thể tăng lên đáng kể. Do đó, thận sẽ bài tiết ra nhiều nước hơn. Tiếp đó, sự chèn ép của tử cung ngày càng lớn lên bàng quang sẽ làm bạn phải đi tiểu thường xuyên hơn.

    Sau khi trứng được thụ tinh thì chỉ sau khoảng 6 – 12 ngày chị em sẽ thấy có hiện tượng chảy máu. Dấu hiệu có thai này không phải chị em nào cũng gặp phải. Lượng máu ra khi chị em ít hơn so với chu kỳ kinh nguyệt, thường chỉ kéo dài từ 1 – 2 ngày. Màu máu kinh sẽ có màu nhạt hoặc màu nâu đậm. Sở dĩ khi có thai có thể xảy ra hiện tượng chảy máu âm đạo là do sau khi trứng thụ tinh lớp niêm mạc tử cung bị bung ra từ đó dẫn đến hiện tượng chảy máu âm đạo.

    Dấu hiệu có thai sau 1 tuần: Ngực thay đổi

    Sự thay đổi bất thường ở ngực như tăng kích thước vòng 1, căng tức ngực, đầu ti thâm, có cảm giác nóng cơ đầu núm vú… là 1 trong những dấu hiệu có thai sau khi quan hệ dễ nhận biết nhất mà chị em cần lưu ý.

    Bên cạnh sự thay đối bất thường ở ngực chị em cũng sẽ thấy cân nặng của mình tăng dần. Tuy nhiên dấu hiệu có thai này không dễ nhận biết ở những tuần đầu.

    Nếu chị em bỗng nhiên thường xuyên bị nôn ọe thì cần nghĩ ngay đây là dấu hiệu có thai. Thường thì dấu hiệu có thai sau 1 tuần này gặp phổ biến ở những chị em đang mang thai ở những tuần đầu. Chị em có thể nôn ở bất kỳ thời gian nào trong ngày, kế cả khi chị em chưa ăn gì.

    Dấu hiệu có thai 1 tuần hay những tuần đầu tiên đó là chị em phụ nữ sẽ cảm thấy mệt mỏi. Sở dĩ chị em bị mệt mỏi khi mang thai, đặc biệt là những tuần đầu tiên là do cơ thể phải hoạt động liên tục để cung cấp dưỡng chất cho bào thai. Tim người phụ nữ đập nhanh hơn cũng là dấu hiệu có thai sau khi quan hệ mà không sử dụng biện pháp tránh thai.

    Bên cạnh hai triệu chứng trên, người phụ nữ có thể thấy âm đạo tiết dịch màu trắng sữa, do thành âm đạo dày lên sau thụ thai. Dịch tiết này là sinh lý bình thường, và sẽ xuất hiện suốt thời kỳ mang thai, không cần điều trị.

    Khi việc thụ thai hoàn thành, cơ thể sẽ tiết ra nội tiết tố hCG. Và tất yếu, kỳ kinh tiếp theo sẽ không xảy ra. Tuy nhiên một số phụ nữ có kinh nguyệt không đều nên dễ lầm

    Ốm nghén là triệu chứng kinh điển của mang thai, và không phải tất cả các thai phụ đều bị. Nguyên nhân gây ra ốm nghén hiện chưa rõ, nhưng rất có thể là do thay đổi nội tiết tố.

    Buồn nôn và nôn có thể xuất hiện vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, nhưng hay xuất hiện vào buổi sáng.

    Thay đổi nội tiết tố cũng làm khẩu vị của thai phụ thay đổi, khiến thai phụ cảm thấy thèm hoặc sợ hãi một số món ăn nhất định.

    Buồn nôn, nôn, thay đổi khẩu vị có thể kéo dài đến hết thai kỳ, dù chúng thường giảm hoặc hết ở tuần thứ 13 hoặc 14.

    Ốm nghén là triệu chứng kinh điển của mang thai

    Thay đổi về vú cũng là một dấu hiệu rất sớm báo hiệu mang thai. Do nội tiết tố thay đổi nhanh, vú thai phụ to lên, mềm, cảm giác căng đầy, có thể đau hoặc ngứa trong 1 tới 2 tuần. Quầng vú cũng trở nên sậm màu hơn.

    Trong khi mang thai, nồng độ nội tiết tố progesterone tăng cao, khiến thức ăn được tiêu hóa chậm hơn, dẫn tới đầy bụng và táo bón.

    Sự thay đổi nồng độ nội tiết tố khi mang thai có thể ảnh hưởng tới cảm xúc của thai phụ, khiến thai phụ nhạy cảm hơn. Đây là hiện tượng thường thấy, và có thể gây ra trầm cảm, lo âu, hưng cảm, nóng giận.

    Thân nhiệt cao hơn bình thường tuy có thể gặp khi lao động, thể dục thể thao, thời tiết nóng,… nhưng cũng là dấu hiệu mang thai sớm.

    Vào khoảng tuần thứ 8 tới tuần thứ 10 sau thụ thai, tim thai phụ bắt đầu đập nhanh và mạnh hơn, dẫn tới hiện tượng đánh trống ngực và rối loạn nhịp. Điều này khá phổ biến ở các thai phụ do sự thay đổi nội tiết tố gây ra, tuy nhiên cần được thăm khám bác sĩ chuyên khoa để tránh nhầm lẫn giữa sinh lý mang thai và bệnh lý thực sự.

    Rất nhiều thai phụ cho biết họ xuất hiện đau đầu hoặc đau lưng nhẹ.

    Dưới sự thay đổi của nội tiết tố, các mạch máu giãn ra khiến huyết áp hạ xuống làm cho thai phụ cảm thấy chóng mặt, thậm chí bị ngất.

    Tất cả các dấu hiệu mang thai sớm nêu trên tuy có thể là dấu hiệu sớm của mang thai, nhưng cũng có thể là triệu chứng của một bệnh lý tiềm ẩn nào đó. Hãy tới thăm khám bác sĩ khi phát hiện bất kỳ bất thường nào để có chẩn đoán xác định và điều trị kịp thời nếu cần.

    Một vài lưu ý khi mang thai

    • Dấu hiệu có thai sau 1 tuần thường chưa rõ ràng, bạn nên đợi thêm một thời gian nữa để biết chắc chắn hơn.
    • Những dấu hiệu khác có thể xuất hiện khi mang thai như: đau lưng, đi tiểu thường xuyên, thèm ăn, tăng cân, chảy máu cam, âm đạo ra máu,…
    • Một tỷ lệ rất nhỏ phụ nữ có kinh nguyệt tiếp tục trong suốt quá trình mang thai của họ.
    • Nếu bạn bị xuất huyết và chuột rút đau đớn mà bắt đầu ở một bên và sau đó tăng lên, điều này có thể là một dấu hiệu của thai ngoài tử cung.
    • Nhiều phụ nữ mang thai nhưng không hề có dấu hiệu thụ thai thành công nào của cho đến khi thai được nhiều tháng.
    • Sử dụng que thử thai rất tiện lợi và độ chính xác cao sẽ giúp bạn biết được mình có thai hay không.

    Nếu bạn nghi ngờ hoặc có các dấu hiệu trên để kiểm tra chắc chắn về việc có thai. Bạn nên làm thêm xét nghiệm ßHcg. Hiện nay phòng khám Medic Sài Gòn đang triển khai cái gói khám sàng lọc cho phụ nữ mang thai. Nếu bạn có nhu cầu có thể liên hệ trực tiếp về phòng khám. Đội ngũ nhân viên bên phòng khám luôn sẵn lòng tư vấn cho quý bệnh nhân. Với tiêu chí: “Uy tín -Tận tâm – Chính xác” để không ngừng nâng cao nghiệm vụ cũng như kỹ năng. Chúng tôi hân hạnh được phục vụ quý khách hàng.

    phongkhammedic.com, chúng tôi xetnghiemdanang.com

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Dấu Hiệu Khi Mang Thai Lần Đầu Bạn Phải Biết
  • 5 Dấu Hiệu Mang Thai Lần 2 Mà Các Mẹ Bầu Dễ Dàng Nhận Biết
  • 4 Dấu Hiệu Nguy Hiểm Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu
  • Cảnh Báo 15 Dấu Hiệu Mang Thai Sau 2 Tuần Đầu Tiên Các Mẹ Nên Biết
  • 13 Dấu Hiệu Có Thai Sau 1 Tháng Chính Xác 60% Bạn Nữ Phải Biết
  • --- Bài mới hơn ---

  • Dịch Vụ Chụp Ảnh Cho Bà Bầu
  • ✅ Chụp Ảnh Cho Bà Bầu
  • Quan Hệ Khi Mang Thai: Tác Hại Hay Lợi Ích?
  • Lại Chuyện Kiêng Gì Và Không Kiêng Gì Khi Mang Thai
  • Chết Cười Chuyện Bà Bầu Sợ Đau Đẻ
  • Thật là tuyệt nếu mẹ biết được mình mang thai theo những cách đơn giản trước khi đến bác sĩ kiểm tra. Đây là 16 dấu hiệu mang thai sớm mà các mẹ cần phải biết.

    1. Nhiệt độ cơ thể tăng lên

    Thường khi trứng rụng, nhiệt độ cơ thể sẽ tăng lên một chút và kéo dài mức đó tới khi bạn gặp kinh nguyệt. Nếu trong khoảng 2 tuần lễ mà cơ nhiệt vẫn không giảm thì có khả năng bạn đã mang thai. Nếu không mang thai, nhiệt độ cơ thể sẽ trở lại bình thường.

    Một trong những dấu hiệu mang thai là chu kì kinh nguyệt không xuất hiện. Ngoài có em bé ra thì còn một số lý do khiến ngày “đèn đỏ” bị trễ như căng thẳng quá nhiều, mắc bệnh hay do vừa trải qua phẫu thuật. Một số phụ nữ vẫn có thể có kinh trong khi mang thai trong vài tháng hoặc chảy máu một chút trong suốt thai kì.

    Đừng bao giờ nghĩ rằng ốm nghén chỉ xuất hiện vào sáng sớm. Hiện tượng này sẽ diễn ra bất cứ lúc nào trong ngày, nhất là khi bạn chuẩn bị ăn món gì đấy. Dù có nghén như thế nào đi nữa thì hãy cố gắng ăn uống đủ chất để tránh tuột đường huyết trong cơ thể.

    Gừng và châm cứu là phương pháp hiệu quả giúp giảm nghén, tuy không phải đối với tất cả mọi mẹ bầu. Hiện tượng này thường sẽ bớt đi sau 3 tháng đầu mang thai nhưng đôi khi sẽ kéo dài đến những tháng tiếp theo hay toàn bộ thai kì.

    4. Có sự thay đổi ở phần ngực

    Vào thời kì mới có thai, bạn có thể nhận ra những thay đổi sau ở phần ngực như:

    Đầu ngực có thể bị mềm và nhạy cảm hơn.

    Đầu ngực có thể bị sưng đau hoặc nổi các vết sần.

    Dễ thấy đau khi chạm vào.

    Quần và núm vú sậm màu hơn.

    5. Xuất hiện dịch nhầy nhiều hơn ở cổ tử cung

    Việc thay đổi của hóc-môn progesterone khi mang thai khiến tử cung bạn tiết dịch nhầy nhiều hơn. Nếu dịch nhầy âm đạo quá nhiều, bạn có thể sử dụng một lớp lót ở quần.

    Khi mới bắt đầu mang thai, sự trao đổi chất của bạn sẽ diễn ra nhiều hơn để hỗ trợ thai nhi, điều này khiến cơ thể phải hoạt động nhiều hơn, từ đó trở nên dễ mệt mỏi hơn. Ngoài ra lượng hóc-môn progesterone tăng cao lúc này còn có tác dụng an thần. Nếu thấy buồn ngủ hay uể oải, hãy nghỉ ngơi vì cơ thể bạn thật sự cần điều đó đấy.

    Đây cũng là dấu hiệu mang thai phổ biến cho thấy bạn đã có tin vui. Bạn sẽ thấy số lần đi vệ sinh lắt nhắt nhiều hơn bình thường ngay sau khi thụ thai 1 tuần. Đó là vì phôi thai đã sản sinh ra các hóc-môn hCG khiến lượng máu ở vùng xương chậu tăng lên, đồng thời tạo lực đến bàng quang nhiều hơn. Triệu chứng này sẽ xuất hiện nhiều hơn trong 3 tháng cuối thai kì khi lúc này em bé đã di chuyển xuống vùng xương chậu.

    Đối với những mẹ đang mang thai, chuột rút có thể là dấu hiệu nguy cơ sẩy thai. Tuy nhiên ngay cả khi không mang thai, tử cung vẫn có thể có những đợt co rút. Khi mang thai, do thai nhi tác động nhiều lên tử cung nên hiện tượng chuột rút sẽ diễn ra thường xuyên hơn. Nếu đi kèm với chảy máu thì cần đến bác sĩ ngay để xem xét coi đó có phải sẩy thai hay không.

    Sau khoảng 8-10 ngày khi trứng rụng trong chu kì kinh nguyệt, bạn có thể thấy mình có những đốm máu, thường có màu hồng nhạt, không có màu như trong ngày “đèn đỏ” bình thường. Đây là dấu hiệu không có gì đáng ngại. Tuy nhiên nếu bị chảy máu trong thời gian mang thai thì nên đi khám bác sĩ sớm.

    Đây là một trong những triệu chứng mang thai phổ biến. Một số hóc-môn sẽ tăng cao khi bắt đầu có em bé và gây ảnh hưởng đến đường ruột của bạn với mục đích mở rộng tử cung. Nếu cần, nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng các loại thuốc chữa táo bón trong thai kì.

    11. Nhạy cảm với mùi hương

    Nếu thấy buồn nôn khi ngửi thấy một mùi nào đấy thì có lẽ bạn đã có mang rồi đấy. Bình thường sẽ không cảm nhận được mùi hương đó đâu, do việc mang thai đã khiến khứu giác bạn trở nên mẫn cảm hơn. Thường thì phụ nữ mang thai sẽ hay khó chịu trước mùi đồ ăn.

    Khi có thai, hệ thống miễn dịch của cơ thể mẹ sẽ bị ức chế lại do các hóc-môn và kháng thể từ thai nhi. Sự thay đổi nội tiết tố thời gian này cũng khiến bạn dễ cảm lạnh và bị nghẹt mũi.

    Trong những ngày đầu của thai kì, bạn sẽ thấy mình nổi mụn nhiều hơn. Đừng quá lo, triệu chứng này sẽ giảm bớt đi khi lượng hóc-môn cơ thể ổn định lại sau đó. Nên nhớ là đừng nặn mụn để tránh gây sẹo hay lây lan vi khuẩn.

    14. Thèm ăn/ Thay đổi vị giác

    Mức hóc-môn tăng cao khi có thai có thể tác động lên tuyến nước bọt, tạo cho bạn cảm giác thèm ăn món nào đó. Thông thường sẽ thèm thực phẩm nào đó, nhưng cũng có người thèm kem đánh răng, có người lại muốn ăn cả phấn hay đất, những thứ không ăn được – đây được gọi là tình trạng pica.

    Hãy đi kiển tra nếu gặp trường hợp này ví có thể cơ thể bạn đang bị thiếu sắt hay kẽm hoặc thiếu loại vitamin, khoáng chất nào đó. Thời kì đầu này cũng là lúc thích hợp cho bạn dùng vitamin tổng hợp. Nếu hay thèm ăn những món giàu chất béo hay ít dinh dưỡng, hãy cố gắng tìm những món khác thay thế.

    15. Âm đạo thay đổi màu sắc

    Trừ khi thường xuyên quan sát kĩ thì khá khó để nhận ra dấu hiệu này. Do lượng máu tăng lên ở vùng xương chậu khi có thai, âm đạo bạn sẽ có màu sậm hơn bình thường.

    16. Tính tình nhạy cảm hơn

    Bạn sẽ dễ khóc hơn, hay cáu gắt hay thường thấy buồn bã. Mang thai khiến tâm trạng, tính cách phụ nữ dễ bị xúc động và khủng hoảng hơn như một phản ứng tự nhiên của việc bảo vệ con mình.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chỉ Bằng Cách Đơn Giản Này, Em Đã Hết Hẳn Chứng Chuột Rút Khi Mang Thai, Đêm Ngủ Ngon Ơ Mà Khỏe Hẳn Người Luôn Các Chị Ạ!
  • Khổ Sở Vì Bị Chuột Rút Khi Mang Thai Tháng Thứ 6
  • “nhổ Tận Gốc” 9 Kiểu Mệt Mỏi Của Bà Bầu
  • Chứng Mất Ngủ Ở Bà Bầu Và Biện Pháp Khắc Phục Hiệu Quả Nhất
  • Hiện Tượng Khó Thở Của Bà Bầu Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Phát Hiện Dấu Hiệu Mang Thai Con Trai Chính Xác Nhất
  • Phù Chân Ở Bà Bầu Có Đáng Lo Không?
  • 14 Dấu Hiệu Sắp Sinh, Dấu Hiệu Chuyển Dạ Ở Phụ Nữ Mang Thai
  • Dấu Hiệu Sắp Sinh Của Phụ Nữ Mang Thai
  • Ra Dịch Màu Nâu Khi Mang Thai Có Sao Không?
  • 1. Căng tức ngực

    Tăng kích thước vòng một là một trong những dấu hiệu đầu tiên của việc mang bầu. Nhiều phụ nữ mang thai nói rằng họ cảm thấy căng tức quá mức so với bình thường. Tuy nhiên, tất cả những triệu chứng này đều có thể thấy ở trước mỗi chu kỳ kinh nguyệt nên nhiều mẹ thường không chú ý đến. Dù vậy, nếu bạn đang chờ mong tin vui thì đây là một tín hiệu đáng hy vọng.

    2. Khó thở

    Một số phụ nữ cảm thấy khó thở đi kèm những cơn đau không rõ nguyên nhân, nhất là trong lần đầu tiên mang thai. Đôi khi hiện tượng này cũng diễn ra trong suốt 9 tháng của thai kỳ. Nguyên nhân khó thở khi mang thai là do bạn cần thêm oxy cho phôi thai đang phát triển hay do hoóc-môn progesterone gia tăng mạnh. Đây cũng được coi là dấu hiệu mang thai của 1 người bình thường.

    3. Mệt mỏi

    Trong những tuần đầu tiên, người phụ nữ mang thai có thể đột nhiên cảm thấy mệt mỏi mà không có lý do nào cụ thể. Sự tiết ra nhiều hơn của hormone progesterone sau khi thụ thai khiến cho nhiệt độ cơ thể của bạn tăng lên, đốt cháy thêm nhiều năng lượng. Nhịp tim của bạn cũng tăng lên để đảm bảo cung cấp đủ ô xy cho buồng trứng. Tất cả những điều này dẫn đến hậu quả là bạn cảm thấy như bị vắt kiệt sức lực do phải làm việc liên tục không nghỉ để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi.

    4. Đi tiểu thường xuyên

    Nếu bạn đột nhiên đi tiểu nhiều hơn thường ngày, nếu không phải mắc phải vấn đề nào khác về sức khỏe thì đây có thể là một tín hiệu sớm cho biết bạn đã mang thai rồi đấy. Hiện tượng đi tiểu nhiều có thể xuất hiện 6 tuần sau khi thụ thai và do một số yếu tố. Một trong những yếu tố đó chính là những hoóc-môn thai kỳ và lưu lượng máu cơ thể nhiều hơn trước. Những tháng đầu thai kỳ, tử cung to ra chèn vào bàng quang, đẩy bàng quang lên phía trên cũng là nguyên nhân khiến bà bầu đi tiểu nhiều lần.

    5. Khứu giác nhạy

    Nhiều phụ nữ mới mang thai nhận thấy họ bị choáng bởi nhiều mùi gây buồn nôn ở thời gian đầu của thai kỳ. Đây có thể là tác dụng phụ của việc gia tăng nhanh chóng lượng estrogen trong cơ thể.

    6. Chán ăn

    Cảm giác này thậm chí còn dễ bắt gặp hơn cảm giác thèm ăn trong khi mang thai. Bạn có thể đột nhiên thấy những món khoái khẩu của mình trở nên hoàn toàn kinh khủng.

    7. Buồn nôn hoặc nôn

    Ốm nghén thường không xảy ra trong vài tuần đầu của thai kỳ, nhưng vẫn có một số phụ nữ cảm thấy buồn nôn như một dấu hiệu mang thai sớm. Thông thường nó có thể bắt đầu sớm nhất khi bạn mang thai được 4- 6 tuần và xảy ra ở bất kỳ điểm nào trong ngày, không chỉ trong buổi sáng. Nếu bạn nhận thấy rằng bạn đột nhiên bắt đầu cảm thấy buồn nôn hoặc hay bị ốm, đó là một dấu hiệu mang thai thường gặp.

    8. Thân nhiệt cao bất thường

    Nếu bạn nhận thấy nhiệt độ cơ thể cao hơn bình thường trong suốt 18 ngày liên tiếp, có thể bạn đang mang thai. Nguyên nhân do hormone progesterone tiết ra nhiều hơn làm nhiệt độ cơ thể bạn tăng cao hơn bình thường một chút, gần giống nhiệt độ trong những ngày rụng trứng. Nếu thường xuyên theo dõi nhiệt độ cơ thể mình, bạn có thể dễ dàng nhận thấy dấu hiệu này.

    9. Chảy máu hoặc có vết máu

    Trong một số ít trường hợp, một vài phụ nữ nhận thấy vết máu nhỏ màu đỏ hoặc hồng, nâu đỏ trong khoảng thời gian đáng lẽ có kinh. (Nếu bạn ra ít máu đi kèm cảm giác đau, hãy gọi ngay cho bác sĩ vì đây có thể là dấu hiệu thai ngoài tử cung).

    10. Đau lưng

    Nếu bạn cảm thấy phần thắt lưng xuất hiện cơn đau nhức hoặc mỏi dọc sống lưng thì có thể là do dây chằng đang giãn ra. Khi cơ bụng trở nên lỏng leo do phải thích nghi với tử cung đang phát triển, các cơ lưng phải hoạt động nặng nề hơn nhằm bù lại. Nhiều phụ nữ không quan tâm tới dấu hiệu có thai này, vì đa số nghĩ đó là đau lưng do thời tiết hoặc làm việc vất vả. Những cơn đau lưng sẽ “tấn công” bạn nhiều hơn khi thai nhi bắt đầu lớn lên.

    11. Bị chuột rút

    Tử cung của bạn đã kéo dài một chút để chuẩn bị cho sự xuất hiện của bé con trong chín tháng tiếp theo.

    Để chuẩn bị cho sự xuất hiện của thai nhi trong 9 tháng kế tiếp, tử cung bạn bị kéo dãn hơn và chèn ép các mạch máu ở phía thân dưới gây chuột rút. Sức nặng của nó sẽ chèn ép vào các mạch máu ở chi dưới gây nên hiện tượng chuột rút. Bạn cần lưu ý ăn uống đủ canxi và kết hợp xoa bóp nhẹ nhàng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • 9+ Dấu Hiệu Nhận Biết Có Thai Sau 1 Tuần Quan Hệ !
  • 5 Dấu Hiệu Nhận Biết Mang Thai Ngoài Tử Cung Các Mẹ Cần Biết
  • Dấu Hiệu Nhận Biết Mang Thai Con Trai Hay Con Gái
  • Dấu Hiệu Nhận Biết Mang Thai Tuần Đầu Tiên
  • Ra Máu Khi Mang Thai Tháng Thứ 4 Có Nguy Hiểm?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Nhận Biết Dấu Hiệu Mang Thai Sớm Nhất Cho Chị Em
  • Bà Bầu Muốn Sinh Con Da Trắng Thì Nên Ăn Những Món Này
  • Bà Bầu Có Nên ‘ăn Gì Mình Muốn’?
  • Giải Đáp Thắc Mắc Mang Thai Bé Trai Nên Ăn Gì
  • Cách Để Mang Thai Bé Trai Thành Công Theo Ý Muốn Của Vợ Chồng
  • -Biểu hiện đầu tiên khi có thai và tỉ lệ chính xác cao là hiện tượng chậm kinh. (Dấu hiệu nhận biết có thai này chỉ chính xác với những chị em có chu kì kinh nguyệt đều)

    – Biểu hiện có thai sớm nhất là cách nhận biết có thai trong 1 tuần chỉ sau 7 ngày quan hệ là thay đổi chất nhầy ở cổ tử cung. Chất nhầy ở cổ tử cung trở nên đặc hơn.

    -Ngực căng, cứng và đau. Hiện tượng này sẽ xuất hiện khi người phụ nữ mang thai từ 1-6 tuần. Tuy là cách nhận biết mang thai nhưng có thể gây nhầm lẫn bởi đây cũng là dấu hiệu thường gặp trước kỳ kinh nguyệt của nhiều chị em

    -Biểu hiện mang thai tuần đầu, chị em sẽ có biểu hiện mệt mỏi và buồn ngủ (dù không làm gì nặng nhọc) do lượng progesterone đột nhiên tăng cao hơn bình thường.

    -Buồn tiểu nhiều hơn bình thường cũng là biểu hiện của người có thai tháng đầu tiên. Chị em có thể nhận biết có thai qua lượng nước tiểu.

    -Bỗng nhiên nhạy cảm đặc biệt với các loại mùi vị. Sự nhạy cảm này là do tác dụng phụ của hiện tượng estrogen tăng cao là một dấu hiệu mang thai khá dễ nhận biết

    -Chán ăn và sợ nhiều món ăn: Sở thích ăn uống của chị em đột nhiên thay đổi. Nhiều người còn có cảm giác sợ ăn, ăn không ngon miệng thậm chí là sợ những món ăn vốn là món khoái khẩu của mình.

    -Buồn nôn và nôn. Rất nhiều chị em có biểu hiện khi có thai là cảm giác buồn nôn và bị nôn từ rất sớm. Biểu hiện mang thai thường không được chị em lưu ý.

    -Thân nhiệt bỗng nhiên được duy trì ở mức cao hơn bình thường. Và nếu thân nhiệt cao hơn bình thường trong 18 ngày liên tục là đã có tin vui.

    -Chảy máu hoặc rỉ máu: Một số phụ nữ chỉ thấy một lượng máu nhỏ hoặc một đốm máu đỏ / hồng / ngả đỏ vào khoảng thời gian đáng ra họ phải có kinh. Đây cũng là dấu hiệu có bầu đầu tiên cho thấy bạn đã mang thai. Khi đến kì kinh, nhưng máu lại ra ít hơn so với kì kinh trước và máu ra rải rác là hiện tượng được gây nên do trứng được thụ tinh và làm tổ ở nội mạc tử cung. (Nhưng nếu thấy đau kèm theo hiện tượng rỉ máu này, hãy đến bệnh viện ngay vì có thể đó là dấu hiệu có thai ngoài tử cung.

    -Khó thở: Do phôi thai cần thêm oxy để phát triển nên phụ nữ mang thai sẽ cảm thấy khó thở.

    -Đau lưng: Một trong những dấu hiệu có thai sớm nhất là tình trạng đau lưng. Do cơ bụng trở nên lỏng leo do phải thích nghi với tử cung đang phát triển, các cơ lưng phải hoạt động nặng nề hơn nhằm bù lại do đó bạn sẽ bị đau lưng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Nhận Biết Dấu Hiệu Mang Thai Bé Trai Hay Bé Gái
  • Bảng Cân Nặng Của Bà Bầu Theo Từng Tháng, Tuần Chuẩn Who 2022
  • Mang Thai Trời Nắng Nóng Mẹ Bầu Phải Ghi Nhớ Những Điều Sau
  • Mùa Lạnh Bà Bầu Chớ Nên Ăn Gừng Theo Cách Này Kẻo ‘nguy Mẹ, Hại Con’
  • Bà Bầu Tránh Ăn Gì Vào Mùa Lạnh ? Đảm Bảo Sức Khỏe, Phát Triển Thai Nhi
  • --- Bài mới hơn ---

  • Mẹ Cần Biết: Phụ Nữ Có Thai Uống Paracetamol Có Được Không?
  • Đau Lưng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Mẹ Cần Chú Ý Những Gì?
  • Phụ Nữ Mới Mang Thai Nên Ăn Gì Để Con Khỏe Mạnh?
  • Bị Cúm Trong 3 Tháng Đầu Mang Thai Có Sao Không?
  • Bà Bầu Ho Nhiều Về Đêm : Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
  • Dấu hiệu có thai rõ rệt nhất là bạn bị buồn nôn hoặc ốm nghén và cảm giác mệt mỏi vì chưa quen với tình trạng cơ thể luôn phải làm việc thêm 24/7 để cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi

    Không chỉ đến khi trễ kinh bạn mới phát hiện được những dấu hiệu mang thai. Những triệu chứng thai nghén có thể đến khá sớm và kéo dài trong cả thai kỳ hoặc chỉ trong 3 tháng đầu.

    Một số phụ nữ cảm thấy khó thở, nhất là trong lần đầu tiên mang thai. Đôi khi hiện tượng này cũng diễn ra trong suốt 9 tháng của thai kỳ. Nguyên nhân khó thở khi mang thai là do bạn cần thêm oxy cho phôi thai đang phát triển hay do hoóc-môn progesterone gia tăng mạnh. Đây cũng được coi là dấu hiệu mang thai của 1 người bình thường.

    Giải pháp cho bạn: Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, tránh làm việc nặng, tập các bài tập thở, ngồi thẳng lưng…

    Tuy nhiên, nếu nhận thấy những bất thường như sau thì chị em cần tới thăm khám bác sĩ:

    • Tuy không bắt đầu khởi động tập thể dục nhưng bạn thấy khó thở một cách đột ngột.
    • Khó thở đi kèm những cơn đau không rõ nguyên nhân.
    • Khi nằm xuống cảm giác khó thở càng tồi tệ hơn.

    Đây có thể là dấu hiệu của một bệnh nào đó nghiêm trọng hơn.

    Căng tức ngực

    Tăng kích thước vòng một là một trong những dấu hiệu đầu tiên của việc mang bầu. Nếu để ý một chút, bạn còn thấy núi đôi có phần đau tức hơn bình thường. Tuy nhiên, tất cả những triệu chứng này đều có thể thấy ở trước mỗi chu kỳ kinh nguyệt. Dù vậy, nếu bạn đang chờ mong tin vui thì đây là một tín hiệu đáng hy vọng. Nếu đã mang thai, bạn cũng nên tìm hiểu về cách chăm sóc nhũ hoa cho mình.

    Trong những tuần đầu tiên, bạn sẽ có cảm giác mệt mỏi vì chưa quen với tình trạng cơ thể luôn phải làm việc thêm 24/7 để cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi. Sự tiết ra nhiều hơn của hormone progesterone sau khi thụ thai khiến cho nhiệt độ cơ thể của bạn tăng lên, đốt cháy thêm nhiều năng lượng. Nhịp tim của bạn cũng tăng lên để đảm bảo cung cấp đủ ô xy cho buồng trứng. Tất cả những điều này dẫn đến hậu quả là bạn cảm thấy như bị vắt kiệt sức lực vậy.

    Buồn nôn hoặc ốm nghén là một trong những dấu hiệu khó chịu khi mang thai. Nó có thể bắt đầu sớm nhất khi bạn mang thai được 4- 6 tuần và xảy ra ở bất kỳ điểm nào trong ngày, không chỉ trong buổi sáng. Nếu bạn nhận thấy rằng bạn đột nhiên bắt đầu cảm thấy buồn nôn hoặc hay bị ốm, đó là một dấu hiệu mang thai thường gặp.

    Đi tiểu nhiều hơn

    Nếu bạn đột nhiên đi tiểu nhiều hơn thường ngày thì đây có thể là một tín hiệu sớm cho biết bạn đã mang thai rồi đấy. Hiện tượng đi tiểu nhiều có thể xuất hiện 6 tuần sau khi thụ thai và do một số yếu tố. Một trong những yếu tố đó chính là những hoóc-môn thai kỳ và lưu lượng máu cơ thể nhiều hơn trước. Những tháng đầu thai kỳ, tử cung to ra chèn vào bàng quang, đẩy bàng quang lên phía trên cũng là nguyên nhân khiến bà bầu đi tiểu nhiều lần.

    Nếu bạn cảm thấy phần thắt lưng xuất hiện cơn đau nhức hoặc mỏi dọc sống lưng thì có thể là do dây chằng đang giãn ra. Khi cơ bụng trở nên lỏng leo do phải thích nghi với tử cung đang phát triển, các cơ lưng phải hoạt động nặng nề hơn nhằm bù lại. Nhiều phụ nữ không quan tâm tới dấu hiệu có thai này, vì đa số nghĩ đó là đau lưng do thời tiết hoặc làm việc vất vả. Những cơn đau lưng sẽ “tấn công” bạn nhiều hơn khi thai nhi bắt đầu lớn lên.

    Bị chuột rút

    Tử cung của bạn đã kéo dài một chút để chuẩn bị cho sự xuất hiện của bé con trong chín tháng tiếp theo. Sức nặng của nó sẽ chèn ép vào các mạch máu ở chi dưới gây nên hiện tượng chuột rút. Bạn cần lưu ý ăn uống đủ canxi và kết hợp xoa bóp nhẹ nhàng.

    Trang Vàng

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bà Bầu Có Được Ăn Khoai Tây Không?
  • Mẹ Mang Thai Bao Nhiêu Tuần Thì Sinh? Đủ Tháng Là Bao Nhiêu Ngày?
  • Bà Bầu Có Ăn Được Thịt Ếch Không? Mẹ Bầu Phải Đọc Bài Này Trước Khi Ăn Thịt Ếch
  • 20 Dấu Hiệu Mang Thai Bé Gái, Con Gái Siêu Chính Xác
  • Bà Bầu Ăn Khổ Qua Được Không Và Ăn Bao Nhiêu Là Tốt?
  • --- Bài mới hơn ---

  • 8 Dấu Hiệu Có Thai Sớm Trước Khi Trễ Kinh Nguyệt
  • 17 Dấu Hiệu Mang Thai Sớm, Trước Khi Đến Tháng, Trước Khi Chậm Kinh
  • Huyết Trắng Trước Kỳ Kinh Có Phải Dấu Hiệu Mang Thai?
  • Dấu Hiệu Có Thai Sớm Trước Kỳ Kinh Nguyệt
  • Dấu Hiệu Nhận Biết Mang Thai Bé Trai Chính Xác Nhất Trong 3 Tháng Đầu
  • Bắt đầu từ tuần đầu tiên sau khi thụ thai, bạn sẽ trở nên cực kỳ nhạy cảm với mùi. Nguyên nhân chính là do hormone Estrogen tăng cao. Đây là loại hormone khiến bạn trở nên mẫn cảm với mùi. Chiếc mũi thính làm bạn trở nên nhạy cảm hơn đối với mùi xung quanh mình. Cho dù là mùi nước hoa bạn yêu thích, hoặc những món ăn trước kia bạn hay ăn… Tất cả đều có thể gây ra cảm giác khó chịu, thậm chí buồn nôn.

    Nếu bạn đã có một trong những dấu hiệu trên và kèm thêm cảm giác đau lưng. Thì rất có thể bạn đã có em bé rồi đó. Khi tử cung đang lớn dần theo sự phát triển của thai nhi. Dây chằng ở lưng bắt đầu dãn ra, đồng thời hoạt động này khiến lưng đau nhức. Tuy nhiên, bà bầu cần không được massage và đấm mạnh phần lưng ảnh hưởng tới thai nhi. Việc cần làm là nghỉ ngơi đầy đủ và massage nhẹ nhàng nhằm giúp cơ thể dễ chịu hơn.

    Thông thường, sau 1-2 tuần đầu có thai, vùng ngực và nhũ hoa trở nên căng tức. Đặc biệt, vùng đầu ti bắt đầu sậm màu hơn và có cảm giác nóng rang, nhạy cảm, hơi đau như có kim châm. Hiện tượng này là do hormone thai kỳ làm tăng cung cấp máu đến vùng ngực.

    Trong suốt quá trình mang thai, âm đạo ngày càng tăng tiết dịch. Đây là dấu hiệu có thai sau rụng trứng vô hại, giống như dịch bình thường ở phụ nữ. Không cần phải cố thụt rửa, da của bạn sẽ mất cân bằng vi khuẩn tự nhiên, cô bé sẽ bị kích ứng. Chú ý vệ sinh sạch sẽ suốt thai kỳ. Nếu trường hợp dịch tiết có màu và mùi lạ, hãy tới cơ sở thăm khám ngay lập tức. Vì khi mang thai, âm đạo dễ nhiễm nấm và gây hại đến thai nhi.

    Sau khi trứng thụ tinh, trứng sẽ bám vào niêm mạc tử cung của làm tổ. Một vài mảnh niêm mạc bị bong ra sẽ dẫn đến hiện tượng chảy máu âm đạo. Máu màu nâu sẫm hoặc nhạt, lượng máu ít hơn nhiều so với chu kỳ kinh nguyệt. Điều này chỉ xảy ra trong 1-2 ngày. Nếu bạn ra máu màu đỏ tươi, bụng đau dữ dội mà không phải kỳ kinh nguyệt. Hãy đến thăm khám bác sỹ ngay lập tức.

    Trong những ngày đầu thai kỳ, bạn sẽ cảm giác được rằng mình thở mạnh hơn và tim đập nhanh hơn thông thường. Vì phải cung cấp đủ oxy cho thai nhi trong bụng, bạn phải hít thở nhiều oxy hơn, tim phải đập nhanh hơn để đảm bảo thai nhi phát triển đầy đủ.

    Khi biết mình sắp làm mẹ, các mẹ bầu hãy tìm hiểu kiến thức chăm sóc thiết yếu cho cả mẹ lẫn con. Đặc biệt, cân bằng chế độ dinh dưỡng, bổ sung vitamin cần thiết giúp mẹ khỏe mạnh và thai nhi phát triển toàn diện. Ngoài ra, các bạn nên thăm khám thai định kỳ theo chỉ dẫn của bác sỹ để có một thai kỳ khỏe mạnh.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Dấu Hiệu Mang Thai Sau Chuyển Phôi Sớm Ai Làm Ivf Đọc Ngay
  • Dấu Hiệu Nhận Biết Mang Thai Sớm Nhất
  • 20 Dấu Hiệu Mang Thai Sớm Và Chính Xác Nhất
  • Dấu Hiệu Mang Thai Sớm Nhất Là Gì?
  • 5 Dấu Hiệu Mang Thai Sớm Và Cách Phân Biệt Như Thế Nào?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bị Viêm Xoang Mũi Dị Ứng Khi Mang Thai
  • Viêm Loét Dạ Dày Khi Mang Thai Nên Xử Lý Thế Nào?
  • Bà Bầu Lỡ Uống Thuốc Đau Dạ Dày Khi Mang Thai Có Sao Không?
  • Mang Thai Đau Bụng Dưới Bên Phải
  • Đau Sườn Phải Phía Sau Lưng Khi Mang Thai Phải Làm Sao
  • Tôi mang thai? Đôi khi khó biết. Triệu chứng khác biệt với từng phụ nữ khác nhau và từng bé khác nhau. Một số phụ nữ có các triệu chứng trong vòng một tuần thai trong khi những người khác không có bất cứ dấu hiệu nào cả.

    Không có cách nào tốt hơn là kiểm tra và xác nhận với bác sĩ nhưng nếu bạn nghĩ bạn có thể mang thai, xem hướng dẫn của chúng tôi để biết những dấu hiệu sớm.

    Gì nữa nào? Chu kỳ của bạn (mặc dù một vài phụ nữ vẫn có những chu kỳ nhẹ trong suốt thời kỳ mang thai của họ), những thay đổi với thuốc tránh thai; như quên uống hoặc uống

    Căng ngực

    Sớm nhất là 1-2 tuần sau khi thụ thai bạn có thể nhận thấy một sự khác biệt ở vú của bạn. Núm vú của bạn có thể nhạy cảm khi chạm vào, chúng có thể bị đau hoặc thay đổi hình dạng và sưng lên – có nghĩa là áo ngực có thể không còn vừa nữa.

    Gì nữa nào? Nó có thể do thuốc tránh thai hoặc đang trong chu kỳ của bạn – nhiều dấu hiệu sớm của thai kỳ tương tự như khi bạn đang trong chu kỳ kinh nguyệt.

    Mất kinh

    Khoảng 4-5 tuần sau khi thụ thai, đây là triệu chứng phổ biến nhất, và thường là dấu hiệu đầu tiên mà bạn có thể xem xét. Sau khi phôi gắn vào, thành tử cung sẽ trở thành lớp đệm cho phôi chứ không tróc ra tạo thành chu kỳ kinh nguyệt nữa.

    Gì nữa nào? Căng thẳng, những thay đổi trong việc ngừa thai hoặc tăng, giảm cân quá mức

    Triệu chứng thường gặp của thai kỳ

    Buồn nôn / Ốm nghén buổi sáng

    Một số phụ nữ phàn nàn vì buồn nôn trong suốt thời kỳ mang thai và những người khác cố gắng tránh. Triệu chứng nổi bật này xuất hiện vào tuần 2-8 của thai kỳ.

    Một giả thuyết là dấu hiệu này gây ra bởi sự gia tăng của các hoóc môn giới tính duy trì thai nhi. Hóc môn giới tính duy trì thai nhi không chỉ làm mềm các cơ tử cung để chuẩn bị cho việc chứa thai mà còn làm mềm cơ dạ dày gây buồn nôn và mệt mỏi.

    Gì nữa nào? Ngộ độc thức ăn, căng thẳng, hoặc rối loạn tiêu hóa cũng có thể làm bạn cảm thấy buồn nôn.

    Mệt mỏi

    Nhiều phụ nữ mang thai than phiền rằng họ thường ngủ gật trên xe buýt, tại nơi làm việc hoặc thậm chí khi đang làm tình. Cảm thấy mệt mỏi hơn là một triệu chứng khi mang thai mà có thể bắt đầu ngay trong tuần lễ đầu tiên vì cơ thể bạn đang làm việc thêm giờ để sẵn sàng cho em bé.

    Gì nữa nào? Căng thẳng, trầm cảm, cảm lạnh hay cúm, hoặc bệnh khác cũng có thể khiến bạn cảm thấy mệt mỏi hay buồn ngủ

    Đau lưng

    Đau lưng là một triệu chứng phổ biến trong suốt kỳ mang thai của bạn do trọng lượng mà bạn đang phải gánh thêm. Nhưng nó cũng có thể là một dấu hiệu sớm của thai kỳ.

    Đau tương tự như chuột rút dạ dày và trong chu kỳ kinh nguyệt. Đơn giản vì cơ thể bạn đang chuẩn bị tốt cho em bé.

    Gì nữa nào? Nếu bạn đang trong chu kỳ kinh nguyệt, bạn có thể đau lưng hay căng thẳng về thể chất hoặc tinh thần cũng gây đau. Thậm chí chỉ là một vấn đề gì đó của lưng.

    Chuột rút chân

    phụ nữ bị chuột rút chân trong khi mang thai là khá phổ biến và bạn có thể thấy nhiều hơn trong giai đoạn đầu. Điều này là do thiếu canxi trong máu bạn vì nó bị em bé lấy mất

    Gì nữa nào? Căng cơ hoặc bị lạnh, đặc biệt là vào ban đêm, có thể khiến các bắp thịt ở chân bạn dễ căng thẳng và co thắt.

    Các triệu chứng khác: Nhức đầu

    Sự gia tăng đột ngột của kích thích tố trong cơ thể có thể khiến bạn có nhức đầu trong giai đoạn đầu thai kỳ. Nếu bạn quá mệt mỏi, bạn có thể nhạy cảm hơn với ánh sáng và tiếng ồn.

    Gì nữa nào? Có quá nhiều lý do tại sao người dân bị nhức đầu, căng thẳng và mỏi mắt.

    Đái nhiều

    Khoảng tuần thứ sáu đến tám của thai kỳ, bạn có thể thấy mình đi tiểu nhiều hơn. Đó là do thay đổi về hormon, cụ thể tăng hóc môn giới tính duy trì thai nhi, và cơ thể bạn thải ra mọi độc tố.

    Gì nữa nào? Nhiễm khuẩn làm cho bạn đái nhiều hơn cũng như nếu bạn uống nhiều nước hơn hoặc bạn đang ăn kiêng. Nó cũng là một trong những dấu hiệu của bệnh tiểu đường.

    Thèm ăn

    Thèm ăn những đồ lạ là một một trong những triệu chứng phổ biến nhất. Đó là do cơ thể bạn thèm những gì nó cần. Một số phụ nữ nói rằng họ thèm bùn khi họ đang mang thai, và điều này có thể do họ thiếu sắt trong máu. Những người khác muốn kết hợp cá và kem! điều này có thể là do thiếu protein và đường.

    Điều này không có nghĩa là thèm ăn là lạ và tuyệt vời, thèm phô mai có thể có nghĩa là bạn cần canxi nhiều hơn, đặc biệt là nếu bạn hay bị chuột rút. Dấu hiệu này có thể bắt đầu sớm hoặc trong suốt thai kỳ.

    Gì nữa nào? Chế độ ăn uống kém, thiếu chất dinh dưỡng nhất định, căng thẳng, trầm cảm. Thèm ăn cũng là một dấu hiệu của bệnh tiểu đường.

    Đã đọc : 84422 lần

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Điều Cần Biết Về Mang Thai Dạ Dưới
  • Phải Làm Gì Khi Mẹ Bầu Bị Khô Da Và Nứt Nẻ Vào Mùa Hè?
  • Da Bị Khô, Nổi Mụn, Da Bị Nám Khi Mang Thai Phải Làm Sao?
  • Bà Bầu Bị Da Khô Nên Ăn Gì ? Da Căng Bóng Mềm Mịn Khi Mang Thai
  • Bà Bầu Bị Khô Da Phải Làm Sao? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
  • --- Bài mới hơn ---

  • 20 Dấu Hiệu Mang Thai Sớm Và Chính Xác Nhất
  • Dấu Hiệu Nhận Biết Mang Thai Sớm Nhất
  • Dấu Hiệu Mang Thai Sau Chuyển Phôi Sớm Ai Làm Ivf Đọc Ngay
  • Dấu Hiệu Mang Thai Sớm: 12 Dấu Hiệu Chính Xác Nhất
  • 8 Dấu Hiệu Có Thai Sớm Trước Khi Trễ Kinh Nguyệt
  • 1. Mệt mỏi

    Cảm thấy cơ thể mỏi mệt rã rời, không còn sức mạnh là dấu hiệu phổ biến thường gặp ở các thai phụ trong giai đoạn đầu mang thai.

    Có một số chị em khi thấy mình mệt mỏi, mất sức tập trung làm việc đã tìm cách uống nhiều chất caffeine nhằm cải thiện tình trạng. Có thể họ chưa biết rằng mình đã có bầu, thậm chí không hiểu hết mức độ nguy hiểm khi sử dụng quá nhiều caffeine khi mang thai.

    Các chuyên gia khuyên rằng, chị em cần biết cách lắng nghe cơ thể mình, luôn giữ gìn sức khỏe và biết cách nghỉ ngơi hợp lý.

    2. Thèm ăn bất thường

    Nhiều phụ nữ bỗng nhận thấy mình có thể ăn một số đồ ăn mà trước đó mình thấy rất ghét/sợ và ngược lại từ chối những món ăn mà mình vốn rất thích.

    Điều này có thể giải thích do sự thiếu hụt một chất nào đó trong cơ thể thai phụ. Hoặc sự nhạy cảm trước mùi vị

    3. Nhạy cảm với mùi

    Bạn có thể trở nên nhạy cảm trước bất kỳ mùi, vị nào. Đó có thể là những mùi xưa nay vốn đã khó chịu như mùi khói thuốc lá, thậm chí bạn nôn ọe khi ngửi phải mùi nước hoa thân quen trên người ông xã mà lâu nay bạn vẫn thích.

    Đối với một số người thì việc bản thân trở nên nhạy cảm quá mức trước các mùi hương khiến họ thấy khó chịu và khổ sở. Không có cách nào để tránh được hiện tượng này ngoài cách, hãy tránh ngửi phải chúng nếu có thể, đặc biệt là khói thuốc lá vì nó có thể làm ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và em bé.

    Hiện tượng này thường xảy ra trong vài tháng đầu của thai kỳ, nguyên nhân là do hàm lượng hormone trong cơ thể thai phụ tăng cao, sau đó nó sẽ biến mất.

    4. Buồn nôn và nôn

    Buồn nôn và nôn có thể là một số trong những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài đầu tiên nếu bạn có thai. Nguyên nhân là do nồng độ hormone beta-HCG ngày càng gia tăng trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Hiện tượng này sẽ qua dần và biến mất khi bước vào tuần 19.

    Nhiều mẹ bầu cảm thấy khổ sở trong suốt những tháng đầu ốm nghén, nhưng nhiều ý kiến cho rằng, khi mẹ bầu ốm nghén, điều đó cũng thể hiện là thai nhi đang phát triển một cách bình thường.

    BNgoài ra, chị em cũng lưu ý không nên để cho dạ dày trống rỗng trong giai đoạn này. Bạn có thể để hộp bánh quy ngay đầu giường ngủ để nhấm nháp bất cứ lúc nào bạn them. Trong các bữa ăn, nên chia nhỏ làm nhiều bữa và ăn nhẹ trước khi đi ngủ.

    Để giảm hiện tượng nôn và buồn nôn, mẹ bầu có thể ngậm kẹo hương vị chanh hoặc bạc hà, gừng để giảm tình trạng này.

    Việc sử dụng vitamin trước khi sinh cũng có thể gây buồn nôn cho một số bà bầu. Nếu bạn rơi vào trường hợp này thì có thể uống thuốc vào ban đêm hoặc lúc trước khi đi ngủ.

    Đặc biệt, một số thai phụ bị nôn, ói thường xuyên và liên tục trong suốt thai kỳ. Họ thậm chí không thể ăn uống gây ra tình trạng suy dinh dưỡng. Lúc này, mẹ bầu nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cụ thể để tìm cách khắc phục sớm.

    5. Vú sưng và đau

    Những thay đổi nơi bầu vú cũng là một dấu hiệu sớm của thai kỳ. Trong thời điểm này, chị em nên sử dụng những chiếc áo ngực có chất lượng tốt, thấm hút mồ hôi và không quá bó sát để giảm hiện tượng căng tức bầu ngực.

    Một chiếc áo ngực thể thao sẽ là một lựa chọn thích hợp cho các bạn trong thời điểm này.

    6. Thường xuyên đi tiểu

    Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, tử cung phát triển và tác động nhất định đến cơ quan bàng quang, gây ra hiện tượng buồn đi tiểu thường xuyên hơn.

    Đây là hiện tượng bình thường khó tránh khỏi khi người phụ nữ mang thai. Chị em nên tránh uống nhiều nước trước khi đi ngủ để đỡ thức giấc nhiều lần trong đêm. Nhưng có lẽ bạn vẫn phải dậy ít nhất 1 lần để đi tiểu đêm.

    7. Khó thở

    Một số phụ nữ cảm thấy khó thở, nhất là trong lần đầu tiên mang thai. Đôi khi hiện tượng này cũng diễn ra trong suốt 9 tháng của thai kỳ.

    Nguyên nhân là do bạn cần thêm oxy vì phôi thai đang phát triển. Đây cũng được coi là dấu hiệu bình thường khi có thai. Tuy nhiên, nếu nhận thấy những bất thường như sau thì chị em cần tới thăm khám bác sĩ:

    – Tuy không bắt đầu khởi động tập thể dục nhưng bạn thấy khó thở một cách đột ngột.

    – Khó thở đi kèm những cơn đau không rõ nguyên nhân.

    – Khi nằm xuống cảm giác khó thở càng tồi tệ hơn.

    – Đây có thể là dấu hiệu của một bệnh nào đó nghiêm trọng hơn.

    8. Thay đổi vật lý

    Nếu trước đó bạn đã quan hệ tình dục nhưng không có các biện pháp tránh thai thì cách tốt nhất là đi khám.

    Có những thay đổi ở vùng kín của thai phụ như màu sắc của âm đạo chuyển đổi, cổ tử cung trở nên mềm hơn, lúc này bạn cần được sự thăm khám của bác sĩ phụ khoa có kinh nghiệm.

    Đây chỉ là những dấu hiệu sớm của thai kỳ nhưng bên cạnh đó, một vài dấu hiệu lại là biểu hiện của triệu chứng bệnh lý, ví dụ như hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS), các bệnh viêm mãn tính… Tuy nhiên, dấu hiệu quan trọng và đáng tin cậy khi có thai là bạn bị chậm kinh một cách bất thường, trong khi trước đó chu kỳ kinh của bạn vẫn thường có đều đặn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • 5 Dấu Hiệu Mang Thai Sớm Và Cách Phân Biệt Như Thế Nào?
  • 20+ Dấu Hiệu Mang Thai (Có Thai) Sớm Từ 1
  • Chia Sẻ 10 Dấu Hiệu Mang Thai Sớm Nhất Sau Một Tuần “yêu”
  • Chia Sẻ Dấu Hiệu Mang Thai Sớm Từ Kinh Nghiệm Của Các Mẹ
  • Đau Bụng Dưới Có Phải Dấu Hiệu Mang Thai?
  • Bạn đang xem chủ đề Dấu Hiệu Mang Thai Sớm Webtretho trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều