Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải bài toán đó

Đội 2: Đội 1:- Lập kế hoạch giải: Dựa vào sơ đồ trên tay thấy bài toán yêu cầu tìm gì? Tìm số cây của cả 2 độiMuốn tìm đợc số cây của cả 2 đội ta làm thế nào? cộng số cây đợc của 2 đội lại.Bớc 2: Trình bày bài giảiGiảiCả 2 đội trồng đợc số cây lµ: 92 + 48 = 140 CâyĐáp số: 140 cây Bớc 3: Kiểm tra kết quảThiết lập phép tính tơng ứng giữa số tìm đợc và các số đã cho hoặc:140 - 48 = 92 c©y 140 - 94 = 48 câyNh vậy đáp số đúng ta ghi đáp số Ví dụ

3: Đặt bài toán theo tóm tắt rồi giải

Vải hoa Vải xanh:Hớng dẫn học sinh giải theo các bớc sau: Đề toán dạng này nhằm nâng cao một bớc năng lực của học sinh trong hoạtđộng giải toán. Bằng hệ thống câu hỏi phát vấn, giáo viên dẫn dắt học sinh đến với đề toán.Bớc 1: Tìm hiểu nội dung bài toán dựa trên tóm tắt. Nhìn vào sơ đồ tóm tắt trên, suy nghĩ xem bài toán cho biết gì?Ngời thực hiƯn: Ngun Qut Th¾ng - K3 TiĨu häc NghƯ An16 48 cây? cây90m ? m92mTấm vải hoa dài: 92mTấm vải xanh dài: 90mBài toán yêu cầu tìm gì? Cả 2 tấm vải dài bao nhiều mét Đây là dạng toán tìm gì? Tìm tổng của 2 sốDựa vào tóm tắt trên ta phải đặt đề toán nh thế nào?Ta có thể đặt bài toán theo nhiều cách nhiều văn cảnh khác nhau nhng số liệu cụ thể đã cho không đợc thay đổiChẳng hạn ta đặt đề toán nh sau: Đặt đề: Tấm vải hoa dài 92m, tấm vải xanh dài 90m. Hỏi cả 2 tấm vải dài baonhiêu mét? Bớc 2: Tìm cách giải toánTheo sơ đồ trên thì bài toán đợc giải bằng phép tính gì? Tính cộng Bài toán này thuộc dạng nào? Tìm tổng của 2 sốTrong dạng toán đơn tìm tổng của 2 số ta thờng dùng lời giải nh thế nào? Tất cả hoặc cả 2Bớc 3: Trình bày bài giảiGiảiCả hai tấm vải dài là: 92 + 90 = 182mĐáp số: 182 mét vải Bíc 4: KiĨm tra kÕt qu¶ThiÕt lËp phÐp tÝnh tơng ứng giữa số đã tìm và số đã cho trong bài toán:182 - 92 = 92m Hc 182 - 92 = 90mVậy đáp số đúng. VD 4: Đặt thành đề toán theo sơ đồ sau rồi giải bài toán ®ã:Ngêi thùc hiƯn: Ngun Qut Th¾ng - K3 TiĨu học Nghệ An17Hớng dẫn học sinh: ở dạng sơ đồ này chúng ta có thể đặt đề toán theo nhiều tình huống, văncảnh, số liệu khác nhau. Chẳng hạn: §Ị 1: B¹n Lan cã cn trun rÊt hay, ngày thứ nhất Lan đọc đợc 30trang sách truyện, ngày thứ 2 Lan đọc đợc 20 trang nữa. Hỏi cả 2 ngày Lan đọc đợc bao nhiêu trang sách truyện?Đề 2: Tuấn đợc bà mừng tuổi 50.000đồng, ông mừng thêm cho 20.000 đồng nữa. Hỏi Tuấn có tất cả mấy chục ngàn đồng?Các bớc giải bài toán thực hiện tơng tự nh ví dụ 2. Chú ý: Các đề ở ví dụ 2 và ví dụ 3 vừa nêu trên là dạng toán nhằm nângcao một bớc năng lực của học sinh trong hoạt động giải toán mà trong SGK. Khi giải dạng toán này trớc hết giáo viên hớng dẫn học sinh nhận dạngbài toán trên sơ đồ cho sẵn, sau đó lựa chọn văn cảnh Tình huống số liệu để đặt đề phù hợp. Nên khuyến khích học sinh đặt đề theo nhiều tình huống khácnhau để phát triển trí thông minh của các em. Giáo viên sửa lại thành các đề hoàn chỉnh trớc khi cho học sinh giải.b Các bài toán đơn giản bằng một phép tính trừ: 1 Bài toán ít hơn một số đơn vịCó dạng sơ đồ sauVD 1: Bình cân nặng 32kg, An nhẹ hơn Bình 6kg. Hỏi An cân nặng bao nhiêu kg? Bài 2 trang 88 SGK toán 2.Hớng dẫn học sinh giải bài toán theo các bớc sau:Ngêi thùc hiƯn: Ngun Qut Th¾ng - K3 TiĨu học Nghệ An18 ?hoặc? ?Bớc 1: Tìm hiểu đề toán - Toán cho biết gì?Bình cân nặng 32kg An nhẹ hơn bình 6kgBài toán hỏi gì? An cân nặng mấy kgBớc 2: Tìm tòi cách giải - Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng:Lập kế hoạch giải: Nhìn vào sơ đồ ta thấy bạn An nhẹ hơn bạn Bình là 6kg. Để tìm đợc An cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào? lấy số kg cân nặngcủa Bình trừ đi 6kg Lời giải ra sao? An cân nặng làBớc 3: Trình bày bài giảiGiảiAn cân nặng là: 32 - 6 = 26 kgĐáp số: 26 kg Bớc 4: Kiểm tra kết quảLập phép tính tơng ứng giữa số tìm đợc và các số đã cho của bài toán: 26 + 6 = 3232 - 20 = 6 Vậy đáp số đúng ghi kÕt qu¶.Ghi chó: Sau khi híng dÉn xong cách giải bài toán ở ví dụ 1 này, giáoviên nên cho học sinh nhìn vào sơ đồ để nhận dạng bài toán. Nhìn vào sơ đồ ta thấy cần tìm số nào? Cân nặng của AnNgời thực hiện: Nguyễn Quyết Thắng - K3 Tiểu học Nghệ An19 ?BìnhAn 32kg6kgBạn An so với bạn Bình nh thế nào? Nhẹ hơn 6kg tức là ít hơn 6 đơn vị Nh vậy đây là bài toán thuộc dạng ít hơn một số đơn vị. ở dạng toánnày từ ít hơn khi dùng trong các văn cảnh khác nhau có thể bị thay đổi một chút. Chẳng hạn: Khi nói về khối lợng ta dùng từ nhẹ hơnKhi nói về chiều dài cao ta dùng từ ngắn hơn, thấp hơn Khi nói về tuổi tác và đa số các trờng hợp ta cã thĨ dïng tõ “kÐm” thaycho tõ “Ýt h¬n”. Ví dụ 2: Đặt thành đề toán theo sơ đồ sau rồi giải bài toán đóHớng dẫn học sinh cách giải. Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận dạng đề toán qua sơ đồ tóm tắt trên.Nhìn vào sơ đồ ở cả hai trờng hợp A và B ta thấy bài toán yêu cầu tìm đoạn thẳng biểu thị nào? đoạn ngắn tức là tìm đoạn thẳng biểu thị cho số ít hơn đây chính là dạng toán nào? ít hơn một số đơn vịHọc sinh tự đặt đề toán theo nhiều tình huống khác nhau nhng lu ý ở trờng hợp a không đợc thay đổi số liệu, còn trờng hợp b thì tuỳ ý học sinh lựa chọn.Các bớc giải bài toán thì thực hiện tơng tự ví dụ 1 2 Bài toán: Bớt một số đơn vị ở một số Có sơ đồ dạng sau:VD1: Hoà có 22 nhãn vở, Hoà cho bạn 9 nhãn vỡ. Hỏi hoà còn lại bao nhiêu nhãn vở? SGK toán 2, bài 3 trang 53Hớng dẫn học sinh giải bài toán theo các bớc sau:Ngời thực hiện: Ngun Qut Th¾ng - K3 TiĨu häc NghƯ An20 ?a 13cm4cm ?bB×nh ……….. ?Bíc 1: T×m hiĨu néi dung đề toán Bài toán cho biết gì?Hoà có 22 nhãn vở Cho bạn 9 nhãn vở- Bài toán yêu cầu tìm gì? Tìm số nhãn vở còn lại của Hoà Bớc 2: Tìm cách giải bài toán- Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.- Lập kế hoạch giải Nhìn vào sơ đồ ta thấy bài toán cho biết gì? Hoà có 22 nhãn vở cho bạn9 nhãn vở. Bài toán yêu cầu tìm số nhãn vỡ còn lạiMuốn tìm đợc phần nhãn vở còn lại ta làm thế nào? Lấy 22 nhãn trừ đi 9nhãn có nghĩa là ta bớt ở số 22 đi 9 đơn vị. - Bài toán này thuộc dạng nào? Bớt một số đơn vị ở một sốVậy bài toán này ta phải dùng lời giải thế nào? Số nhãn vở còn lại là Bài 3: Trình bày bài giảiGiảiSố nhãn vở còn lại là: 22 - 9 = 13 nhãnĐáp số: 13 nhãn vởBớc 4: Kiểm tra kết quả Lập phép tính tơng ứng giữa các số đã cho và các số tìm đợc trong bàitoán để tìm ra đáp số. Ta có:9 + 13 = 22 22 - 9= 13 Vậy đáp số đúng Ghi đáp sốNgời thực hiện: Nguyễn Quyết Thắng - K3 TiĨu häc NghƯ An21 22 nh·n9 nh·nVÝ dơ 2: Đặt thành đề toán theo sơ đồ sau rồi giải bài toán đó. Hớng dẫn học sinh giải bài toán theo c¸c bíc sau:Bíc 1: Híng dÉn häc sinh nhận dạng bài toán dựa vào sơ đồ tóm tắt trên. Nhìn vào sơ đồ trên ta nhận xét xem đây thuộc dạng toán nào? Bớt mộtsố đơn vị ở một số Học sinh tự đặt đề toán theo nhiều văn cảnh khác nhau. Lu ý không đợcthay đổi số liệu đã cho sẵn trên sơ đồ. Chẳng hạn ta đặt đề nh sau:Đề 1: Đàn gà để đợc 35 quả trứng, mẹ đã lấy 6 quả trứng để làm món ăn. Hỏi còn lại bao nhiêu quả trứng?Đề 2: Bình có 35 quả bóng bay, Bình cho bạn 6 quả. Hỏi Bình còn lại mấy quả bóng bay?Bớc 2: Lập kế hoạch giải bài toán trên Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy: Để tìm đợc số trứng bóng bay còn lại làbao nhiêu quả ta làm nh thế nào? Lấy tổng số trứng bao đầu trừ đi số đã làm món ăn.Bớc 3: Trình bày lời giảiGiảiSố quả trứng hoặc quả bóng bay còn lại là: 35 - 6 = 29 quảĐáp số: 29 quảBớc 4: Kiểm tra kết quả Thiết lập phép tính tơng ứng giữa các số đã cho và các số tìm đợc ta cã:35 - 6 = 29 Hc 29 + 6 = 35Vậy đáp số đúngVD 3: Đặt thành đề toán theo sơ đồ sau rồi giải bài toán đóNgời thực hiện: Ngun Qut Th¾ng - K3 TiĨu häc NghƯ An22 ở dạng này học sinh tự đặt đề bài nhiều văn cảnh, số liệu khác nhau. Giáo viên khuyến khích học sinh đặt đề theo nhiều cách khác nhau,Giáo viên sửa lại thành các đề hoàn chỉnh trớc khi cho học sinh giải các bớc thực hiện giải bài toán tơng tự nh các bớc ở ví dụ 2.3 Bài toán 3: Tìm số hạng ch a biết Sơ ®å cã d¹ngVÝ dơ 1: Mét líp häc cã 35 häc sinh, trong ®ã cã 20 häc sinh trai. Hái lớp học đó có bao nhiêu học sinh gái? Bài 3 trang 45 s¸ch gi¸o khoa to¸n 2Híng dÉn häc sinh giải bài toán theo các bớc sau: Bớc 1: Tìm hiểu nội dung đề toán- Bài toán cho biết gì? Lớp học có 35 học sinhTrong đó có 20 học sinh trai - Bài toán hỏi gì? Tìm số học sinh nữBớc 2: Tìm cách giải bài toán - Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳngLập lế hoạch giải: Nhìn vào sơ đồ tóm tắt trên, bài toán yêu cầu tìm gì? Tìm số học sinhgái. Để tìm đợc số học sinh gái ta phải làm nh thế nào? Lấy tổng số học sinh của lớp đó trừ đi số học sinh trai là:35 - 22Ngêi thùc hiƯn: Ngun Qut Th¾ng - K3 TiĨu häc NghƯ An23 ?…………?35 häc sinhNam 20 học sinh ? nữLời giải ở đây ra sao? Số học sinh gái của lớp là .Bớc 3: Kiểm tra kết quảThiết lập tơng ứng các phép tính giữa số tìm đợc và số đã cho của bài toán 15 + 20 = 35Hc 35 - 15 = 20 Vậy đáp số đúngVD 2: Đặt thành đề toán theo sơ đồ sau rồi giải bài toán đó.Hớng dẫn học sinh giải. - Hớng dẫn học sinh nhìn vào sơ đồ tóm tắt để nhận dạng toán bài toánthuộc dạng tìm số hạng cha biết. ở đây là số hiệu học sinh của một trờng học, học sinh tự đặt đề với nhiềuvăn cảnh khác nhau, ví dụ nh: Đặt ®Ị: Võa cam võa qt cã 45 qu¶, trong ®ã có 25 quả cam. Hỏi có baonhiêu quả quýt. - Lập kế hoạch giải:Nhìn vào sơ đồ tóm tắt trênta thấy những dự kiến đã biết:- Cam và quýt là: 45 quả- Cam là: 25 quảTa phải tìm gì? số quả quýt Dựa vào sơ đồ trên, muốn tìm đợc số quả quýt ta phải làm thế nào? Lấytổng số quả trừ đi số quả cam. Lời giải trình bày ra sao? Số quả quýt là - Trình bày bài giải.GiảiSố quả quýt làNgời thực hiện: Nguyễn Quyết Thắng - K3 Tiểu học Nghệ An24 45 quả25 quả cam ? quýt45 - 25 = 20 quả Đáp số: 20 quả quýt- Kiểm tra kết quả: Thiết lập tơng ứng các phép tính giữa số đã tìm đợc và số đã cho của bài to¸n.45 - 20 = 25 25 + 20 = 45Vậy đáp số đúng ghi đáp số.Chú ý: Sau khi dạy xong các dạng toán ở ví dụ 1 và ví dụ 2 này thì giáoviên nên cho học sinh nhận xét xem đây thuộc dạng toán nào? Tìm số hạng cha biết.Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận diện so sánh sơ đồ và cách giải dạng toán Tìm số hạng cha biết với sơ đồ và cách giải dạng toán bớt một số đơn vị ở mộtsố xem có gì giống và khác nhau để giúp học sinh nắm vững dạng toán.+ Về sơ đồ: Đều có dạng giống nhau+ Về cách giải: Phép tính đều đợc thực hiện phép trừLời giải: Thì khác nhau nội dung đặt đề toán theo sơ đồ tóm tắt cho sẵn cũng khác nhau.c Các bài toán đơn giải bằng phép tính nhân 1. Bài toán Tìm tích Đối với loại toán này sơ ®å cã d¹ng sau:VÝ dơ 1: Häc sinh líp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 học sinh. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh? Bài 2 trang 172 s¸ch gi¸o khoa To¸n 2Híng dÉn häc sinh giải bài toán theo các bớc sau: Bớc 1: Tìm hiểu nội dung đềNgời thực hiện: Nguyễn Qut Th¾ng - K3 TiĨu häc NghƯ An25 ?…………… ..+ Bài toán cho biết gì? Học sinh lớp 2A xếp thành 8 hàngMỗi hàng có 3 học sinh +Bài toán hái g×? Sè häc sinh cđa líp 2ABíc 2: Tìm tòi cách giải. + Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng+ Lập lế hoạch giải: Nhìn vào sơ ®å tay thÊy: Gåm cã mÊy phÇn b»ng nhau? Cã 8 phần bằngnhau Mỗi phần bằng nhau biểu thị mấy học sinh 3 học sinh Nh vậy 3 họcsinh đợc lấy mấy lần? 8 lần Từ đó ta dễ dàng tìm đợc số học sinh lớp 2A bằng cách nào? lấy số họcsinh mỗi hàng nhân với 8 Bớc 3: Trình bày bài giảiGiải Lớp 2A có sè häc sinh lµ3 x 8 = 24 emĐáp số: 24 emBớc 4: Kiểm tra kết quả Thiết lập tơng ứng các phép tính giữa số đã tìm đợc với các số đã cho củabài toán. 24 : 3 = 8Hc 24 : 8 = 3 Đáp số đúng Ghi đáp sốNgời thực hiƯn: Ngun Qut Th¾ng - K3 TiĨu häc NghƯ An26 ?häc sinh3 häc sinhGhi chó: Khi thùc hiƯn phÐp nhận ở bớc 3, học sinh không nên đặt phép tính là: 8ì 3 = 24 emVí dụ 2: Đặt đề toán theo sơ đồ sau rồi giải bài toán đó.Hớng dẫn học sinh nhận dạng đề toán qua sơ đồ trên. Đây là dạng toán tìm tíchDựa vào sơ đồ trên, học sinh tự đặt đề toán theo nhiều tình huống khác nhau. Sau đó giáo viên sửa lại thành các đề hoàn chỉnh rồi cho học sinh giải.Chẳng hạn: Đề 1: Lớp 2B có 3 tổ học sinh, mỗi tổ có 6em học sinh. Hái líp 2B cã bao nhiªu häc sinh?Bíc 2: Tìm cách giải bài toán Lúc này đối với bài toán trên đề 1 có tóm tắt ở dạng sơ đồ cụ thể sau:Các bớc còn lại để giải toán thực hiện tơng tự nh ở ví dụ 1 d Các bài toán đơn giản bằng phép tính chia1 Bài toán: Chia thành ba phần bằng nhauCác bài toán loại này có sơ đồ có dạng sau:Ví dụ 1: Có 27 bút chì màu, chia đều cho 3 nhãm. Hái mèi nhãm cã mÊy bót ch× màu? Bài 3 trang 173 sách giáo khoa toán 2Hớng dẫn học sinh giải bài toán theo các bớc sau: Bớc 1: Tìm hiểu nội dung đềNgời thực hiƯn: Ngun Qut Th¾ng - K3 TiĨu häc NghƯ An27 ? .6 học sinh? học sinh? .+ Bài toán cho biết gì? Có 27 bút chìĐợc chia thành 3 nhóm + Bài toán yêu cầu tìm gì? Mỗi nhóm có mấy bút chì màuBớc 2: Tìm cách giải- Lập kế hoạch giải: Nhìn vào sơ đồ ta thấy 27 bút đợc chia làm mấy phần bằng nhau? 3 phÇnb»ng nhau - tøc 3 nhãm b»ng nhau. Muèn biết mỗi phần là mấy cái bút ta làm thế nào? Lấy 27 chia cho tổngsố phần bằng nhau tức 27 : 3. Bớc 3: Trình bày bài giảiGiảiMỗi nhóm có số bút chì màu là 27 : 3 = 9 BútĐáp số: 9 bút chì màu Bớc 4: Kiểm tra kết quảThiết lập phép tính tơng ứng giữa các số đã cho, số đã tìm đợc để kiểm tra.9 x 3 = 27 Hc 27 : 9 = 3 Đáp số đúng4 Lu ý khi dạy giải toán bằng phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng: - Khi dạy giải toán bằng phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng những bài toánmẫu yêu cầu giáo viên phải vẽ sơ đồ trực quan một cách chính xác, biểu thị các số liệu của bài toán rõ ràng để học sinh dễ hiểu và học tập.- Khi hớng dẫn các bớc giải, giáo viên chỉ yêu cầu học sinh trình bày ở phần tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng và trình bày bài giải rõ ràng. Còncác phần khác ta thực hiện ngoài giấy nháp.Ngời thực hiện: Nguyễn Quyết Thắng - K3 Tiểu học Nghệ An28 ? bút27 bút chìChơng III:Thực trạng dạy giải toán bằng phơng pháp sơđồ đoạn thẳng ở lớp 2 hiện nayQua thời gian công tác giảng dạy tại trờng và đi dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm, tôi đã tìm hiểu thực trạng dạy học giải toán nói chung vàgiải toán lớp 2 nói riêng bằng phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng tôi nhận thấy nh sau:I - Thực trạng của giáo viên:1 Ưu điểm: Hiện nay trong giờ dạy, giáo viên đã biết kết hợp nhiều phơng pháp dạyhọc để học sinh hoạt động tích cực, tự tìm ra kiến thức mới. Nói chung giáo viên nói ít, chủ yếu là tổ chức cho học sinh tự hoạt động.Giáo viên đã sắp xếp dành nhiều thời gian trên lớp cho học sinh đợc làm việc với sách giáo khoa, vở bài tập.Trong những hoạt động giải toán, giáo viên đã hớng dẫn học sinh tìm tòi ra nhiều cách và cách giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng chiếm phần nhiều.2 Nhợc điểm: Trong quá trình dạy bên cạnh những u điểm trên còn có những tồn tại sau:Với địa bàn miền núi, chủ yếu là ngời vùng sâu, vùng xa, giáo viên là ng- ơi nơi khác, trình độ đào tạo không đồng đều do đó khả năng thích ứng với viƯcNgêi thùc hiƯn: Ngun Qut Th¾ng - K3 TiĨu học Nghệ An29đổi mới nội dung SGK, đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên còn hạn chế, giáo viên thờng chỉ truyền đạt giảng giải theo các tài liệu có sẵn trong SGK. Vìvậy, giáo viên thờng làm việc một cách máy móc, không có sáng tạo, ít quantâm đến học sinh, ít chú ý đến tất cả các đối tợng học sinh, bồi dỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, cá biệt.- Khi hớng dẫn giải toán, giáo viên thờng tóm tắt hộ học sinh, nhất là cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng, cha chú trọng đến kỹ năng nhận dạng cácbài toán và cách giải từng dạng toán đặc biệt là dạng toán đợc giải bằng phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng.II - Thực trạng của học sinh:1 Ưu điểm: Qua việc tìm hiểu, điều tra ở một số lớp 3 cho thấy các em làm bài tậpvận dụng kiến thức, cũng nh qua các bài kiểm tra về phần giải toán có lời văn, học sinh có làm đợc.2 Nhợc điểm: Học sinh là ngời vùng sâu, vùng xa do đó trong quá trình đọc bài toáncho đến tóm tắt đều gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt đối với cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng thì đa số các em làm cha tốt, các em cha thạo cách biểu diễnđó cũng cha chính xác nên nhìn vào sơ đồ cha toát đợc nội dung cần biểu đạt.Về kỹ năng phân tích đề, đặt lời giải còn hạn chế, đôi khi lời giải không phù hợp với phép tính, cha chính xác của bài toán.Học sinh cha có kỹ năng, kỹ xảo về đặt đề toán và giải toán theo sơ đồ tóm tắt cho sẵn.Nhìn chung là học sinh giải toán có lời văn theo phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng cha cao so với giải các bài tập khác.III - Một số ý kiến đề xuất.Căn cứ vào thực trạng việc giải toán của học sinh đã nêu ở trên cho ta thấy hiệu quả của việc giaỉ toán bằng phơng pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng cònhạn chế rất nhiều.Ngời thực hiện: Nguyễn Quyết Thắng - K3 Tiểu học Nghệ An30Để giảng dạy tốt môn toán lớp 2 thì ngời giáo viên phải có một tầm nhìn tổng quát về chơng trình, đặc biệt khi dạy giải toán đơn dùng phơng pháp sơ đồđoạn thẳng còn có liên quan đến các dạng toán nào trong chơng trình toán 2. Đểtừ đó giáo viên xây dựng bài giảng trên cơ sở khắc phục những khuyết điểm hạn chế của giáo viên và những thiếu sót của học sinh. Từ đó giáo viên biết kế thừavà phát huy những u điểm của các phơng pháp dạy học truyền thống để nâng cao chất lợng dạy học. Hơn nữa việc nắm đợc nội dung môn Toán sẽ giúp chogiáo viên vận dụng hợp lý các phơng pháp dạy học cho từng nội dung cụ thể, cũng nh các hoạt động dạy học có sự tích cực, linh hoạt, sáng tạo và chủ độngcủa học sinh. Trên cơ sở khắc phục những hạn chế của giáo viên và những thiếu sót củahọc sinh khi học về giải toán bằng phơng pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng. Tuy nhiên việc mô tả tóm tắc bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng cũng đòi hỏi ngời giáoviên phải hiểu sâu, hiểu kỹ về nội dung chơng trình, phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng. Đồng thời phải biết sắp xếp sao cho khi nhìn vào sơ đồ các em thấy rõcác dự kiện của bài toán. Để từ đó các em rút kinh nghiệm và học tập cách trình bày của thầy cô.Do khả năng ớc lợng độ dài đoạn thẳng của các em còn hạn chế, nhận thức của các em thờng dựa vào trực giác. Vì vậy khi dạy giáo viên cần:- Thờng xuyên cho học sinh luyện tập ớc lợng độ dài đoạn thẳng. - Khi dùng các đoạn thẳng để biểu thị nội dung bài toán, cần hớng dẫnhọc sinh chọn độ dài thích hợp nh: + Số lớn dùng đoạn thẳng dài, số bé dùng đoạn thẳng ngắn, cần hớng dẫnhọc sinh chọn độ dài thích hợp nh: + Số lớn dùng đoạn thẳng dài, số bé dùng đoạn thẳng ngắn. Sự hơn kém,tỷ lệ giữa các đoạn thẳng phải cân đối, không dài quá hoặc ngắn quá. + Cho số liệu cụ thể thì dùng biểu thị bằng đoạn thẳng liền, các số liệu cóliên quan đến cần phải tìm thì dùng nét ®øt.Ngêi thùc hiƯn: Ngun Qut Th¾ng - K3 TiĨu học Nghệ An31- Khi học sinh thực hiện giải toán giáo viên cần khuyến khích học sinh tìm ra nhiều cách giải khác nhau để phát triển t duy sáng tạo cho học sinh.iii - thực nghiệm s phạm ----------------------I - Mục đích thực nghiệm:Xuất phát từ mục đích đa ra phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp, khắc phục một số tồn tại của giáo viên và thiếu sót của học sinh khi tiếnhành phơng pháp giải toán lớp 2 bằng sơ đồ đoạn thẳng. Tôi đã tiến hành thực nghiệm nhằm kiêm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các phơng pháp dạyhọc, cũng nh giúp học sinh hiểu và vận dụng nhằm nâng cao chất lợng dạy học, phát triển năng lực t duy, kỹ năng thực hành luyện tập giải toán cho học sinh.II - Nội dung thực nghiệm:Vì điều kiện không cho phép nên phần thực nghiệm này mới chỉ dạy đợc 2 tiết trong đó có sử dụng phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải các bài toán đơnlớp 2.Tiết dạy thực nghiệm này với mục ®Ých kiĨm chøng tÝnh kh¶ thi cđa viƯc sư dơng phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng.III - Phơng pháp thực nghiệm:Hai tiết thực nghiệm đều đợc phối hợp với các hình thức tổ chức dạy học và sử dụng phiếu học.ở 2 tiết dạy thực nghiệm có kết quả các phơng pháp nh: - Phơng pháp gợi mở vấn đáp- Phơng pháp kiểm tra đánh giá- Phơng pháp thực hành lun tËpNgêi thùc hiƯn: Ngun Qut Th¾ng - K3 Tiểu học Nghệ An32- Phơng pháp trực quan.iv - kết quả thực nghiệm:Qua hai tiết dạy và bài kiểm tra thực nghiệm ở lớp 2A do tôi dạy và lớp 2B do giáo viên khác dạy, tôi đã thu đợc kết quả nh sau:Điểm Lớp9 - 10 7 - 85 - 6 5Thùc nghiƯm líp 2A 20HS8 40 7 355 25 §èi chøng líp 2B25 häc sinh 8 32624 10 4014Qua số liệu tổng hợp trên ta thấy tỷ lệ học sinh lớp 2A đạt kết quả cao hơn lớp 2B.v - Kết luậnĐể đạt đợc chất lợng cao trong quá trình dạy học giải toán Tiểu học nói chung, giáo viên còn phải giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán bằng nhiềuphơng pháp, đặc biệt là phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng đối với học sinh lớp 2. Vìnó là tiền đề giúp các em giải tốt các dạng toán điển hình 4-5 và ở các lớp trên nữa.Ngời thực hiện: Nguyễn Quyết Thắng - K3 Tiểu học Nghệ An33Phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng áp dụng trong giải toán, sẽ giúp học sinh phát huy đợc óc thẩm mỹ, sáng tạo, phân tích, tổng hợp, suy luận lôgíc, phốihợp nhuần nhuyễn giữa cái cụ thể với các trừu tợng thể hiện đợc trên sơ đồ.Khi áp dụng phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng áp dụng trong giải toán, tôi thấy học sinh rất hứng thú trong học sinh giải toán và đạt đợc kết quả cao hơnso với nhiều phơng pháp khác. Khi học sinh đã vẽ đợc sơ đồ đoạn thẳng biểu thị nội dung bài toán nghĩalà các em đã: - Nắm đợc dạng toán- Đọc kỹ và phân tích đợc nội dung bài toán. - Thiết lập đợc các mối quan hệ của các đại lợng có trong bài toán.Từ đó các em có hớng giải đợc bài toán một cách dễ dàng. Tuy nhiên, để thực hiện tốt đợc phơng pháp này tôi đã rút ra cho mình và đồng nghiệp nhữngbài học nh sau: - Trớc hết giáo viên phải nắm chắc, nắm vững chơng trình môn Toán tiểuhọc đặc biệt là mạch kiến thức giải toán có lời văn. - Nắm chắc mối quan hệ giữa mạch kiến thức giải toán của từng lớp.- Giáo viên phải nắm chắc các dạng toán, những biến dạng của từng dạng nắm đợc cách giải của từng dạng cụ thể, nắm đợc những dạng toán nào giải đợcbằng sơ đồ đoạn thẳng. - Giáo viên phải có trình độ chuyên môn tốt, nhiệt tình trong công tác, đặcbiệt phải có năng lực tổ chức lớp học, tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. - Phải nắm chắc từng đối tợng học sinh để có biện pháp dạy - giao bàiphù hợp, nhằm bồi dỡng đợc học sinh giỏi và quan tâm đợc đối tợng học sinh cá biệt.Ngời thùc hiƯn: Ngun Qut Th¾ng - K3 TiĨu häc Nghệ An34- Giáo viên phải biết kết hợp hài hoà giữa phơng pháp dạy học truyền thống và hiện đại, sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học phù hợp để thu hút vào hoạtđộng gải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Có nh vậy giờ học mới đạt hiệu quả.Triển vọng đề tài:Từ những kết quả thu đợc, tôi nhận thấy phơng pháp giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng không chỉ áp dụng tốt đối với giải toán cho học sinh lớp 2 mà còncó thể áp dụng trên phơng diện rộng cho nhiều khối lớp ở bậc tiểu học và THCS.Để hoàn thành đề tài, bản thân tôi đã có nhiều cố gắng, song do trình độ và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, thời gian thì hạn hẹp nên chắc chắnrằng trang đề tài này không thể tránh khỏi những những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo giúp đỡ của thầy cô giáo và cácbạn đồng nghiệp để đề tài này đợc hoàn thiện hơn, giúp tôi áp dụng vào giảng dạy có hiệu quả.Tôi xin chân thành cảm ơn trớcNgời thực hiện: Nguyễn Quyết Th¾ng - K3 TiĨu häc NghƯ An35