Đặt câu so sánh ai làm gì

Câu 1:

*Em cần phải:

- Lễ phép với người lớn, nghe lời thầy cô, thương mếm và giúp đỡ bạn bè.

- Cố gắng học tập để đóng góp phần nho nhỏ xây dựng đất nước.

- Thắp hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, những người hi sinh vì đất nước.

- Đến thăm thầy, cô giáo cũ.

- Sống có tình nghĩa, thuỷ chung.

- Nghe lời và giúp đỡ bố mẹ.

Câu 2: A. Dùng đề hỏi

Câu 3: Cánh diều như 1 con chim khổng lồ bay lên trời

Câu 4: Những ngọn nến lung linh tựa như những vì sao trên trời

- Trả lời câu hỏi Ai? Con gì?Ít khi trả lời câu hỏi cái gì?(trừ trường hợp sự vật ở bộ phận đứng trước được nhân hóa.)

-Chỉ người, vật.

Có thể bạn quan tâm

  • So sánh sự khác biệt giữa nền kinh tế lãnh địa phong kiến với nền kinh tế thành thị trung đại
  • So sánh sữa Pediasure và ColosBaby
  • So sánh giá máy lạnh Sharp Inverter 1.5 HP AH-X12XEW
  • Điểm giống nhau giữa protein và lipit là gì
  • Khi ba điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi

- Trả lời câu hỏiAi? Cái gì? Con gì?

Bộ phận trả lời cho câu hỏilà gì? (làm gì?/ thế nào? )

- Là tổ hợp của từ “là” với các từ ngữchỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất.

- Trả lời cho câu hỏilà gì? là ai? là con gì?

- Là từ hoặc cáctừ ngữ chỉ hoạt động.

- Trả lời cho câu hỏilàm gì?

- Là từ hoặc các từ ngữchỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái.

-Trả lời cho câu hỏithế nào?

Ví dụ

Bạn Nam là lớp trưởng lớp tôi.

Chim công là nghệ sĩ múa của rừng xanh.

Ai?:Bạn Nam

Là gì?:Là lớp trưởng lớp tôi.

- Đàn trâu đang gặm cỏ trên cánh đồng.

Ai?:Đàn trâu

Làm gì?:đang gặm cỏ.

- Bông hoa hồng rất đẹp

- Đàn voi đi đủng đỉnh trong rừng.

Ai?: Đàn voi

Thế nào?:đi đủng đỉnh trong rừng.

1. Khái niệm

So sánh là biện pháp tu từ được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng sức gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

2.Dấu hiệunhận biếtbiện pháp so sánh

Từ khái niệm biện pháp so sánh là gì trên đây, chúng ta cùng tìm hiểu về những dấu hiệu và đặc điểm của biện pháp so sánh qua việc xem xét một số ví dụ cụ thể dưới đây.

Phân tích ví dụ: Đôi mắt trong vắt như nước mùa thu

\=> Sự vật được so sánh: Đôi mắt

\=> Từ so sánh: như

\=> Sự vật được dùng để so sánh: nước mùa thu

Dựa vào ví dụ trên có thể thấy rằng, cấu tạo của một câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh bao gồm: vế được so sánh và vế để so sánh. Giữa hai vế so sánh thường có dấu câu hoặc từ so sánh. Một số từ so sánh là: như, tựa như, như là, giống như, bao nhiêu…bấy nhiêu.

Dấu hiệu của biện pháp so sánh là gì? Đặc điểm của biện pháp so sánh như nào? – Để phân biệt trong câu có sử dụng biện pháp so sánh hay không, cần dựa vào các căn cứ:

Có chứa các từ so sánh như: như, giống như, như là, bao nhiêu….bấy nhiêu, không bằng….Nội dung: có 2 sự vật có điểm tương đồng được so sánh với nhau.

Hãy đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì? được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy Tiếng Việt 4. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Câu hỏi: Hãy đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì?

Trả lời:

- Mẹ tôi đang nấu ăn

- Mẹ em thường tập Yoga vào mỗi buổi sáng sớm thức dậy

- Em chơi cầu lông cùng với bạn hàng xóm

- Cuối tuần, bố thường đi nhậu với các đồng nghiệp ở cơ quan...

- Tôi đang làm bài tập .

1. Khái niệm Câu kể Ai làm gì?

Là câu có vị ngữ là động từ; chủ ngữ thường là danh từ chỉ người hay động vật.

2. Cấu tạo của câu kể Ai làm gì?

thường gồm hai bộ phận:

- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì)?

Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ chỉ sự vật (người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.

Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ ) tạo thành.

VD : Bộ đội giúp dân gặt lúa.

Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.

- Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Làm gì?

Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối được nhân hóa).

Vị ngữ có thể là động từ, động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc (cụm động từ)

VD: Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.

Bà em kể chuyện cổ tích.

3. Chức năng của câu kể ai làm gì

Dùng để kể về hoạt động của người, động vật hoặc tĩnh vật khi được nhân hóa.

Ví dụ: - Hoa là quần áo cho mẹ.

- Đàn bò ăn cỏ trên cánh đồng.

- Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học.

4. Luyện tập

Bài 1. Tìm những câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau:

Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống cây móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.

Gợi ý:

Câu kể Ai làm gì? gồm hai bộ phận:

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì?

Trả lời:

Trong đoạn văn có 3 câu kể Ai làm gì?

  1. Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
  1. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
  1. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu

Bài 2. Viết một đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em. Cho biết những câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì?

Gợi ý:

- Hình thức: Đoạn văn

- Nội dung: Kể về các công việc trong một buổi sáng của em

- Yêu cầu: Có sử dụng câu kể Ai làm gì?

Trả lời:

Sáng ra, em thức dậy vào khoảng năm giờ. Em bước ra sân tập mấy động tác thể dục. Sau đó, em đánh răng, rửa mặt. Cũng vừa lúc mẹ dọn bữa điểm tâm lên. Em cùng mọi người ngồi vào bàn ăn sáng. Chị em lấy xe đưa em đến trường.

Tất cả các câu trên đều là câu kể Ai làm gì?

Bài 3. Tìm các câu kể "Ai làm gì?" trong đoạn văn đã cho:

Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.

Theo Hà Đình Cẩn

Gợi ý:

Câu kể Ai làm gì? gồm 2 bộ phận:

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì?

Trả lời:

- Các câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn là:

  1. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
  1. Một số chiến sĩ thả câu.
  1. Một số khác quây quần trên boong tàu, ca hát, thổi sáo.
  1. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.

-------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Hãy đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì? Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm một số chuyên mục Lý thuyết Tiếng Việt 4, Tập làm văn lớp 4, Giải vở bài tập Tiếng Việt 4, Luyện từ và câu lớp 4, Đề kiểm tra cuối tuần Tiếng Việt 4, Tập đọc lớp 4.