Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

Những câu hỏi về con lắc đơn luôn chiếm một tỉ lệ lớn trong các bài thi, luôn là một trở ngại lớn đối với học sinh khi bài tập về con lắc đơn yêu cầu phải hiểu rõ bản chất, hiện tượng và nắm chắc các kiến thức căn bản. Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về lý thuyết con lắc đơn và những dạng bài tập hay gặp.

Như đã biết trong chương trình vật lý lớp 10, con lắc đơn là một hệ thống gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài l

Gồm sợi dây nhẹ không dãn, đầu trên được treo cố định đầu dưới được gắn với vật nặng có khối lượng

Biên độ góc α0 (α0 ≤100)

Ta có phương trình dao động của con lắc đơn có dạng:

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

Trong đó:
s: cung dao động (cm, m..)
S: biên độ cung (cm, m..)
α: li độ góc (rad)
α0: biên độ góc (rad)

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

a) Phương trình vận tốc.

v = s’ = – ωSsin(ωt + φ) (m/s)

=> vmax = ωS

b) Phương trình gia tốc

a = v’ = x” = – ω2..Scos(ωt + φ) (cm/s) = – ω2.s (m/s2)

=> amax = ω2.s

a) Vận tốc:

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

b) Lực căng dây: T

T = mg (3cosα – 2cosα0)
=> Tmax = mg(3 – 2cosα0) Khi vật ngang qua vị trí cân bằng
=> Tmin = mg(cosα0) Khi vật đạt vị trí biên

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

W = Wđ + Wt

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

Câu 2: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt, con lắc thực hiện được 60 dao động toàn phần, thay đổi chiêu dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Xác định chiều dài ban đầu của con lăc?

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

Hướng dẫn:

Câu 3 (ĐH 2012): Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc 600. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là

A. 1232 cm/s2

B. 500 cm/s2

C. 732 cm/s2

D. 887 cm/s2

Câu 4 (ĐH2013): Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là:

A. 0,5s

B. 2s

C. 1s

D. 2,2s

Xem thêm:

Lý thuyết về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì và sự cộng hưởng

Tốc độ – Năng lượng – Gia tốc – Lực căng dây của con lắc đơn

Các dạng bài tập con lắc đơn hay có trong đề thi THPT Quốc Gia

Con lắc trùng phùng: 2 Phương pháp giải và bài tập minh họa

3 Dạng toán con lắc đơn chịu tác dụng của ngoại lực

Bài trước chúng ta đã khảo sát về động lực học và năng lượng của của con lắc lò xo, còn trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về con lắc đơn cũng với khảo sát về động lực học và năng lượng của nó.

Đang xem: Công thức tính biên độ góc của con lắc đơn

Vậy con lắc đơn là gì? chu kỳ và tần số của con lắc đơn được tính như thế nào? thế năng của con lắc đơn có gì khác so với con lắc lò xo? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này, đồng thời qua đó giải các bài tập vận dụng về con lắc đơn.

I. Con lắc đơn là gì?

1. Định nghĩa con lắc đơn

° Con lắc đơn là một hệ gồm một vật nhỏ khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, chiều dài l, đầu trên sợi dây được treo vào điểm cố định.

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

2. Vị trí cân bằng của con lắc đơn

– Là vị trí mà dây treo có phương thẳng đứng.

– Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả ra, ta thấy con lắc dao động quanh vị trí cân bằng trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và vị trí ban đầu của vật. Ta hãy xét xem dao động của con lắc đơn có phải là dao động điều hòa hay không?

II. Con lắc đơn: khảo sát về mặt động lực học

1. Khảo sát con lắc đơn về mặt động lực học

– Khảo sát con lắc đơn như hình trên

– Trong khi dao động, vật chịu tác dụng của trọng lực  và lực căng . Trọng lực  gồm 2 thành phần là  và 

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

– Hợp lực của  và  là lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động trên cung tròn.

– Lực thành phần  là lực kéo về và có giá trị sau: Pt=-mgsinα.

⇒ Vậy dao động của con lắc đơn không phải là dao động điều hòa.

– Nếu li độ góc α nhỏ thì sinα≈α (rad) nên lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ: 

– So sánh với lực kéo về của con lắc lò xo F = -kx. Ta thấy mg/l có vai trò của k ⇒ l/g = m/k

⇒ Vậy, khi dao động nhỏ thi sinα≈α (rad), con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình:

 • Li độ cong: s = s0cos(ωt+φ). (cm,m);

 • Li độ góc: α = α0cos(ωt+φ). (độ,rad);

* Lưu ý:

 ° Con lắc đơn dao động điều hòa khi góc lệch nhỏ và bỏ qua mọi ma sát.

 ° s = l.α và s0 = l.α0 (với α và α0 có đơn vị rad).

2. Chu kì, tần số và tần số góc của con lắc đơn

– Công thức tính tần số góc của con lắc đơn: 

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

– Công thức tính chu kì của con lắc đơn:  

– Công thức tính tần số của con lắc đơn: 

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

– Như vậy: khi con lắc đơn dao động điều hòa thì chu kì của nó không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng và biên độ.

III. Con lắc đơn: khảo sát về mặt năng lượng

1. Động năng của con lắc đơn

– Công thức tính động năng của con lắc đơn:

Wđ=12mv2″> 

2. Thế năng của con lắc đơn ở li độ góc α

– Công thức tính thế năng của con lắc đơn:

Wt=mgl(1−cos⁡α)”> 

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

 (với mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng).

3. Cơ năng của con lắc đơn

– Cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát, công thức tính cơ năng:

W=12mv2+mgl(1−cos⁡α)”> 

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

 (hằng số)

W=12mv2+mgl(1−cos⁡α)”> hay 

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

W=12mv2+mgl(1−cos⁡α)”>IV. Bài tập về con lắc đơn và lời giải

° Bài 1 trang 17 SGK Vật lý 12: Thế nào là con lắc đơn? Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học. Chứng minh rằng khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.

* Lời giải bài 1 trang 17 SGK Vật lý 12: 

+ Lời giải bài này là phần nội dung khảo sát về động lực học ở trên của bài viết.

– Xét con lắc như hình sau:

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

– Từ vị trí cân bằng kéo nhẹ quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ rồi thả ra. Con lắc dao động quanh vị trí cân bằng.

– Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ trái sang phải.

– Tai vị trí M bất kì vật m được xác định bởi li độ góc

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

α hay về li độ cong là S = cung OM = l.α

Lưu ý: α, s có giá trị dương khi lệch khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương và ngược lại.

– Tại vị trí M, vật chịu tác dụng trọng lực  và lực căng .

Xem thêm: Bài Tập Viết Công Thức Hóa Học Lớp 8 Nhanh Cần Nắm Vững, Cách Viết Và Ý Nghĩa Của Cthh

– Khi đó  được phân tích thành 2 thành phần:  theo phương vuông góc với đường đi và  theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo.

– Lực căng  và thành phần  vuông góc với đường đi nên không làm thay đổi tốc độ của vật.

– Thành phần lực  là lực kéo về có giá trị Pt = -mgsinα (1)

– Nếu li độ góc α nhỏ thì sinα ≈ α (rad) thì  so sánh với lực kéo về của con lắc lò xo F = -kx. Ta thấy mg/l có vai trò của k ⇒ l/g = m/k

⇒ Vậy khi dao động nhỏ , con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình: s = s0.cos(ωt + φ)

° Bài 2 trang 17 SGK Vật lý 12: Viết công thức tính chu kì của con lắc đơn khi dao động nhỏ.

* Lời giải Bài 2 trang 17 SGK Vật lý 12:

– Chu kì dao động của con lắc đơn khi dao động nhỏ được tính theo công thức:  

° Bài 3 trang 17 SGK Vật lý 12: Viết biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn ở vị trí có góc lệch α bất kì.

* Lời giải Bài 3 trang 17 SGK Vật lý 12:

– Động năng của con lắc tại vị trí góc lệch α bất kì: 

– Thế năng của con lắc tại vị trí góc lệch α bất kì Wt = mgl.(1 – cosα) (mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng).

– Cơ năng: Nếu bỏ qua mọi ma sát thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn.

 W = Wt + Wđ =

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

 = hằng số

– Khi con lắc dao động: động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại.

° Bài 4 trang 17 SGK Vật lý 121: Hãy chọn đáp án đúng. Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)) là:

A.

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

B.

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

C.

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

D.

* Lời giải bài 4 trang 17 SGK Vật lý 121:

– Đáp án đúng: D.

° Bài 5 trang 17 SGK Vật lý 12: Hãy chọn đáp án đúng: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi :

A. Thay đổi chiều dài của con lắc.

B. Thay đổi gia tốc trọng trường

C. Tăng biên độ góc đến 30o

D. Thay đổi khối lượng của con lắc.

* Lời giải bài 5 trang 17 SGK Vật lý 12:

– Đáp án đúng: D. Thay đổi khối lượng của con lắc.

– Chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào l, g và biên độ góc không phụ thuộc vào khối lượng m. T không đổi khi thay đổi khối lượng m của con lắc.

° Bài 6 trang 17 SGK Vật lý 12: Một con lắc đơn khi được thả không vận tốc đầu từ li độ góc α0. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là bao nhiêu?

A. 

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

B. 

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

C. 

D. 

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

* Lời giải bài 6 trang 17 SGK Vật lý 12: 

– Đáp án đúng: C. 

– Dùng định luật bảo toàn cơ năng, tại biên và tại vị trí cân bằng. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì thế năng bằng 0, động năng cựa đại (bằng cơ năng): 

– Tại biên Wt = mgl(1 – cosα0)

– Tại vị trí cân bằng: 

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

– Định luật bảo toàn cơ năng:

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc
Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

° Bài 7 trang 17 SGK Vật lý 12: Một con lắc đơn dài l = 2m, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Hỏi con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần trong 5 phút?

* Lời giải bài 7 trang 17 SGK Vật lý 12:

– Ta có: t = 5 phút = 300s

– Chu kì dao động: 

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

– Số dao động toàn phần trong 5 phút: 

Công thức liên hệ giữa li độ cong và li độ góc

⇒ n ≈ 106 dao động toàn phần.

Xem thêm: Công Thức Cường Độ Dòng Điện, Cách Tính Cường Độ Dòng Điện

Hy vọng với bài viết về Con lắc đơn, chu kỳ, tần số, thế năng của con lắc đơn và bài tập có lời giải ở trên giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại bình luận dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Công thức