Chính sách sản phẩm các quyết định về sản phẩm

Chính sách marketing là những nguyên tắc chỉ đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục được thiết lập gắn với hoạt động marketing nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu đã xác định.

Phải phân biệt chiến lược marketing với chính sách marketing. Chiến lược marketing bao gồm việc nhận dạng các thị trường mục tiêu, phân khúc thị trường đồng thời đưa ra các chương trình tiếp thị phù hợp với thị trường hoặc phân khúc thị trường đã chọn lựa, còn chính sách marketing bao gồm hàng trăm hoặc thậm chí hàng ngàn các quyết định tác nghiệp (operationa decision) nhằm thực hiện chiến lược marketing đã định.

Chính sách marketing sẽ phải chỉ ra và hướng dẫn nhà quản trị trong lĩnh vực bán hàng và marketing biết được ai sẽ bán, bán cái gì, bán cho ai, số lượng bao nhiêu và như thế nào.

Marketing là hoạt động bao gồm nhiều chính sách cụ thể mà việc thực hiện chúng có ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của giai đoạn thực hiện chiến lược, trong đó bao gồm bốn chính sách chủ yếu chính sách sản phẩm, giá cả (prrice), xúc tiến (promotion) và phân phối (place).

Các chính sách marketing – mix dựa trên cơ sở hai hoạt động chính là phân đoạn thị trường và định vị sản phẩm. Các chính sách cụ thể thường được xây dựng trên cơ sở các quyết định marketing. Dưới đây là một số ví dụ về các quyết định marketing đòi hỏi phải có chính sách để thực hiện: sử dụng kênh phân phối độc quyền hay nhiều kênh phân phối; quảng cáo rầm rộ, thưa thớt hay không quảng cáo trên ti vi; hạn chế (hay không) kinh doanh với một khách hàng đơn lẻ; bảo hành hoàn toàn hay bảo hành hạn chế; vấn đề thưởng cho người bán hàng ( tiền hoa hồng hay cả tiền lương và tiền hoa hồng), mục tiêu điều chỉnh giá để mở rộng thị trường hay tăng lợi nhuận,…

Hiện nay luận văn 1080 cung cấp dịch vụ viết thuê luận văn tốt nhất thị trường. Nếu các bạn đang gặp phải khó khăn trong việc hoàn thành bài luận văn của mình. Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi nhé!

2/ Phân định nội dung cơ bản của chính sách marketing của doanh nghiệp

a/ Chính sách sản phẩm:

Sự thành công trong marketing phụ thuộc vào bản chất của các sản phẩm và các quyết định cơ bản trong quản lý sản phẩm. Sản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của chiến lược marketing-mix. Chiến lược sản phẩm bao gồm các quyết định về:

-Quyết định về chủng loại sản phẩm.

Chủng loại hàng hóa là một nhóm hàng hóa có liên quan chặt chẽ với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm khách hàng, hay thông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại, hay trong khuôn khổ cùng một dãy giá. Tuỳ theo mục đích doanh nghiệp theo đuổi như cung cấp một chủng loại đầy đủ hay mở rộng thị trường, hay theo mục tiêu lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể lựa chọn theo 2 hướng:

*Một là phát triển chủng loại : được thể hiện bằng cách phát triển hướng xuống phía dưới, hướng lên trên hay theo cả hai hướng.

*Hai là bổ sung chủng loại hàng hoá; hiện đại hoá chủng loại; thanh lọc chủng loại (loại bỏ một số mặt hàng yếu kém trong chủng loại).

-Quyết định về danh mục sản phẩm.

Danh mục hàng hoá là tập hợp tất cả các nhóm chủng loại hàng hóa và các đơn vị hàng hóa do một người bán cụ thể chào cho người mua.

Danh mục hàng hóa được phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu và mức độ hài hòa của nó. Chính những thông số này đã mở ra cho doanh nghiệp 4 chiến lược mở rộng danh mục hàng hoá bằng cách: bổ sung hàng hóa mới; tăng mức độ phong phú của những nhóm chủng loại đã có; đưa ra nhiều phương án cho mặt hàng sẵn có hoặc có thể tăng giảm mức độ hài hòa giữa các mặt hàng thuộc các nhóm chủng loại khác nhau.

-Quyết định về nhãn hiệu.

Doanh nghiệp cần phải quyết định có gắn nhãn hiệu cho hàng hóa của mình hay không, ai là người chủ nhãn hiệu, đặt tên cho nhãn hiệu như thế nào, có nên mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu hay không, sử dụng một hay nhiều nhãn hiệu cho các hàng hoá có những đặc tính khác nhau của cùng một mặt hàng? Điều này phụ thuộc vào đặc điểm hàng hóa của doanh nghiệp, cách lựa chọn kênh phân phối, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

Nguồn : https://luanvan1080.com/tim-hieu-chinh-sach-trong-marketing-la-gi.html

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM I. Khái niệm và phân loại sản phẩm II. Cấu trúc sản phẩm theo quan điểm marketing III. Những quyết định về sản phẩm IV. Chu kỳ sống của sản phẩm B. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM I. Khái niệm II. Nội dung của Chính sách sản phẩm 1. Chính sách chủng loại sản phẩm 2. Chính sách nâng cao chất lượng sản phẩm 3. Chính sách sản phẩm mới V. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI SẢN PHẨM MỚI
  2. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM I. Khái niệm và phân loại sản phẩm 1. Khái niệm 2. Phân loại sản phẩm a. Phân theo đặc điểm sử dụng - Hàng lâu bền - Hàng không bền - Dịch vụ b. Phân theo thói quen mua sắm của người tiêu dùng * Hàng tiêu dùng - Hàng tiện dụng + Hàng thiết yếu + Hàng tùy hứng + Hàng cần kíp - Hàng lựa chọn - Hàng chuyên dụng - Hàng nằm (hàng nhu cầu thụ động) * Hàng kỹ nghệ: nguyên nhiên vật liệu, thiết bị, phụ liệu
  3. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM I. Khái niệm và phân loại sản phẩm II. Cấu trúc sản phẩm Lõi lợi ích Dv Bảo hành Lớp hữu hình Chất Đ ặc Lớp dịch vụ lượng điểm Dv Dv Lõi lợi ích: là cái vì nó trả kỹ mà khách hàng mua sp góp Bao Kiểu thuật bì dáng Lớp vật chất: những vật thể tạo nên lõi lợi ích Nhãn hiệu Lớp dịch vụ: những yếu Dv thông tin tố nhằm gia tăng khả
  4. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM I. Khái niệm và phân loại sản phẩm II. Cấu trúc sản phẩm III. Các quyết định marketing về sản phẩm 1. Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm a. Khái niệm: Nhãn hiệu sản phẩm là những dấu hiệu vật chất để xác định những sản phẩm của DN, phân biệt nó với sản phẩm của những DN khác. Trong nhãn hiệu, chúng ta phân biệt: adida Microsoft - Tên hiệu (brand name): phần đọc được của nhãn hiệu Ms - Dấu hiệu (brand mark): phần không đọc được của nhãn hiệu - Nhãn hiệu thương mại (trademark):là toàn bộ hay một phần của nhãn hiệu được luật pháp bảo vệ.
  5. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM I. Khái niệm và phân loại sản phẩm II. Cấu trúc sản phẩm III. Các quyết định marketing về sản phẩm 1. Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm Lập nhãn hiệu a. Khái niệm b. Quyết định về lập nhãn Không lập nhãn Không lập nhãn hiệu: giảm chi phí về bao u qủang cáo -> -hiệu hiệ bì, giảm giá bán - Lập nhãn hiệu: + Đvới người mua: biết hơn về chất lượng, thuận lợi trong lựa chọn sản phẩm, nhận ra sản phẩm mới + Đvới người bán: Dễ thực hiện những đơn hàng, kiểm tra hàng, bảo vệ chống bắt chước, trung thành hóa khách hàng, chia đoạn thị trường chinh phục + Đvới xã hội: người bán có trách nhiệm với chất lượng hàng của mình, kích thích cải tiến chất lượng, nâng cao hiệu suất của người mua.
  6. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM I. Khái niệm và phân loại sản phẩm II. Cấu trúc sản phẩm III. Các quyết định marketing về sản phẩm 1. Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm Nhãn hiệu riêng a. Khái niệm Nhãn hiệu chung b. Quyết định về lập nhãn hiệu Nhãn hiệu gia đình c. Quyết định về gia đình nhãn hiệu Nhãn hiệu kết hợp d. Những yêu cầu khi chọn lựa nhãn hiệu + Phải gợi cảm, thể hiện được công dụng và đặc điểm SP + Phải dễ đọc, dễ nhận ra và dễ nhớ + Phải độc đáo + Phải không gây hiểu lầm khi phát âm ở nước ngoài + Có thể đăng ký được và được pháp luật bảo vệ
  7. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM I. Khái niệm và phân loại sản phẩm II. Cấu trúc sản phẩm III. Các quyết định marketing về sản phẩm 1. Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm 2. Các quyết định về bao bì a. Bao bì là cái bao phủ vật hoặc là cái chứa đựng sản phẩm Việc tạo bao bì (packaging)là những hoạt động nhằm vẽ kiểu và sản xuất đồ chứa hay gói cho một sản phẩm. b. Khi tạo bao bì cần lưu ý:  Phải bảo vệ được các thuộc tính của sản phẩm  Phải thích ứng với tập quán tiêu thụ của sản phẩm  Cần hấp dẫn, đẹp mắt để tạo lòng tin và hứng thú sử dụng  Phải làm được nhiệm vụ thông tin về SP và hướng dẫn bảo quản, sử dụng SP  Phải thích ứng với những tiêu chuẩn, luật lệ và quyết định của thị trường mục tiêu
  8. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM I. Khái niệm và phân loại sản phẩm II. Cấu trúc sản phẩm III. Các quyết định marketing về sản phẩm 1. Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm 2. Các quyết định về bao bì 3. Các quyết định về kiểu dáng sản phẩm a. Kiểu dáng là những phác họa và hình thức bên ngoài của SP b. Yêu cầu: Tạo cho SP có giá trị sử dụng cao Có giá trị thẩm mỹ và thực hành Tăng uy tín và sự hấp dẫn của SP Độc đáo và ly kỳ hóa SP Dễ dàng phân biệt với các SP khác Dễ sử dụng và bảo quản
  9. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM I. Khái niệm và phân loại sản phẩm II. Cấu trúc sản phẩm III. Các quyết định marketing về sản phẩm 1. Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm 2. Các quyết định về bao bì 3. Các quyết định về kiểu dáng sản phẩm 4. Các quyết định về dịch vụ a. Dịch vụ thông tin b. Dịch vụ kỹ thuật c. Dịch vụ bảo hành d. Dịch vụ tín dụng e. Dịch vụ khiếu nại và điều chỉnh
  10. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM IV. Chu kỳ sống của sản phẩm 1. Khái niệm: Chu kỳ sống của SP (vòng đời của SP) là khoảng thời gian tồn tại của SP trên thị trường. Nó được tính từ khi SP lần đầu tiên xuất hiện cho tới khi SP không tiêu thụ được nữa phải rút lui khỏi thị trường Doanh số và lợi nhuận ($) Doanh số Lợi nhuận 0 1 2 3 4 Thời gian 5 t Thiết kế t Triển khai t Phát triển t Bảo hòa t Suy tàn SP SP t Lỗ/ cfí đầu tư ($)
  11. Doanh số và lợi 2. Các quyết định marketing nhuận ($) Doanh số Lợi nhuận trong chu kỳ sống của SP Thời gian t t t t t t 0 Thiết 1 Triển 2 Phát Bảo hòa 4 Suy tàn khai SP 3 kế SP triển 5 Lỗ/ cfí đầu tư ($) a. Giai đoạn triển khai (t1- t2): - Doanh thu: tăng chậm, Chi phí: cao, do đẩy mạnh quảng cáo, hoàn thiện SP, hỗ trợ tiêu thụ => Lợi nhuận: thường thấp hoặc lỗ - Các quyết định marketing: + Về SP: Giới thiệu SP, KCS, hiệu chỉnh khả năng thương mại của SP, chủng loại hạn chế + Về giá cả: Giá linh hoạt, có khả năng áp dụng ch.sách giá cao + Về phân phối: Ffối có giới hạn (ffối độc quyền hay hạn chế) + Về cổ động: Quảng cáo mạnh, hướng vào người tiên phong đổi mới
  12. Doanh số và lợi 2. Các quyết định marketing nhuận ($) Doanh số Lợi nhuận trong chu kỳ sống của SP Thời gian t t t t t t 0 Thiết 1 Triển 2 Phát Bảo hòa 4 Suy tàn khai SP 3 kế SP triển 5 Lỗ/ cfí đầu tư ($) b. Giai đoạn phát triển (t2- t3): - Doanh thu: tăng mạnh, Chi phí: giảm, do chi phí quảng cáo và các chi phí khác giảm, việc mở rộng thị trường thuận lợi => Lợi nhuận đạt cực đại - Các quyết định marketing: + Về SP: Tăng cường vị trí nhãn hiệu SP, cải tiến kỹ thuật, mở rộng chủng loại mặt hàng + Về giá cả: Thang giá rộng fù hợp với các đoạn thị trường, xét khả năng giảm giá để mở rộng thị trường + Về phân phối: Thực hiện chính sách ffối rộng và nhanh + Về cổ động: Quảng cáo hướng vào số đông
  13. Doanh số và lợi 2. Các quyết định marketing nhuận ($) Doanh số Lợi nhuận trong chu kỳ sống của SP Thời gian t t t t t t 0 Thiết 1 Triển 2 Phát Bảo hòa 4 Suy tàn khai SP 3 kế SP triển 5 Lỗ/ cfí đầu tư ($) c. Giai đoạn bảo hòa (t3- t4): - Doanh thu: tăng chậm, bắt đầu giảm, Chi phí: tăng, do chi phí khuyến mại và quảng cáo, cạnh tranh quyết liệt hơn => Lợi nhuận giảm sút - Các quyết định marketing: + Về SP: Giảm chủng loại mặt hàng (tập trung cải tiến những chủng loại còn hợp thời, vượt trội về kiểu dáng) + Về giá cả: Do cạnh tranh mạnh về giá nên ổn định giá + Về phân phối: Chọn lọc lại, giảm số người phân phối + Về cổ động: Thực hiện khuyến mại, bán hàng, quảng cáo hướng vào người tiêu dùng tiềm năng
  14. Doanh số và lợi 2. Các quyết định marketing nhuận ($) Doanh số Lợi nhuận trong chu kỳ sống của SP Thời gian t t t t t t 0 Thiết 1 Triển 2 Phát Bảo hòa 4 Suy tàn khai SP 3 kế SP triển 5 Lỗ/ cfí đầu tư ($) d. Giai đoạn suy tàn (t4- t5): - Doanh thu: giảm mạnh, hàng hóa ứ đọng, tiêu thụ ách tắc, sản xuất ngưng trệ => Lợi nhuận giảm mạnh - Các quyết định marketing: + Về SP: Nghiêm khắc cắt bớt mặt hàng, giảm đầu tư, chuyển hướng sản xuất + Về giá cả: Duy trì, có thể tăng giá một số SP còn khả năng, phá giá số còn lại, giải quyết tồn kho + Về phân phối: Phân phối có chọn lọc và chuyên môn hóa + Về cổ động: Cắt giảm tối đa các chi phí
  15. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM B. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM I. Khái niệm Chính sách SP là tổng thể những quy tắc chỉ huy việc tung SP vào thị trường; củng cố, gạt bỏ hoặc bổ sung, đổi mới SP cho thị trường đã lựa chọn của DN. II. Nội dung của chính sách sản phẩm 1. Chính sách chủng loại sản phẩm a. Mục tiêu: Nhằm xác định xác định cơ cấu chủng loại mặt hàng thích hợp mà DN có thể cung cấp và đáp ứng nhu cầu thị trường theo nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh của mình b. Cơ cấu chủng loại sản phẩm - Hệ hàng (product line): tập những SP có liên hệ mật thiết nhau hoặc vì chúng có các công dụng giống nhau, hoặc được bán cho một giới khách hàng hoặc được đưa vào thị trường theo cùng một kênh như nhau hoặc xếp chung một mức giá bán nào
  16. CÁC HỆ HÀNG CỦA P&G BỘT GIẶT SAVON DẦU GỘI KEM ĐÁNH RĂNG - Ivory snow - Ivory - Pantene - Gleem - Dreft - Kirk’s - Pert - Crest - Tide - Lava - Organic - Denquel - Cheer - Camay -H&S - Oxydol - Zest - Dash - Safeguard - Coast - Phổ hàng (product mix) là tập hợp mọi hệ hàng và món hàng của DN chiều dài * Các tham số: chiều sâu - Hệ hàng chiều rộng - Phổ hàng chiều dài chiều sâu
  17. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM B. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM I. Khái niệm II. Nội dung của chính sách sản phẩm 1. Chính sách chủng loại sản phẩm a. Mục tiêu b. Cơ cấu chủng loại sản phẩm c. Những quyết định về hệ hàng - Quyết định về chiều dài hệ hàng: Dãn xuống + Quyết định hạn chế mặt hàng Dãn lên + Quyết định dãn rbổ mặt hàng tăng ộng hệ Dãn theo 2 hướng - Quyết định hiện đại hóa mặt hàng - Quyết định nêu đặc điểm hệ hàng d. Những quyết định về phổ hàng - QĐ về chiều rộng phổ hàng - QĐ về chiều dài phổ hàng
  18. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM B. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM I. Khái niệm II. Nội dung của chính sách sản phẩm 1. Chính sách chủng loại sản phẩm 2. Chính sách hoàn thiện và nâng cao Chất lượng SP Chất lượng SP là sự tổng hợp tất cả những năng lực nhiều mặt vốn có của SP, tạo nên một năng lực chung tổng quát, thỏa mãn được nhu cầu nhiều mặt của người tiêu dùng. Các hướng hoàn thiện CLSP: - Nâng cao các thông số kỹ thuật về tốc độ vận hành, độ an toàn và khả năng thích ứng của SP - Thay đổi các loại vật liệu chế tạo - Hoàn thiện về cấu trúc, kiểu dáng, kích cỡ SP - Màu sắc và mùi vị SP - Tăng cường tính thích dụng của SP
  19. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM B. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM I. Khái niệm II. Nội dung của chính sách sản phẩm 1. Chính sách chủng loại sản phẩm 2. Chính sách hoàn thiện và nâng cao Chất lượng SP 3. Chính sách về sản phẩm mới a. Khái niệm: SP mới được hiểu là tất cả những SP lần đầu tiên được sản xuất và kinh doanh tại DN - SP mới về nguyên tắc - SP mới theo nguyên mẫu - SP cải tiến (SP được gọi là mới) b. Các chiến lược đổi mới sản phẩm b1. Chiến lược bắt chước b2. Chiến lược định vị và định vị lại SP b3. Chiến lược thích ứng b4. Chiến lược đổi mới
  20. Chương 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM A. SẢN PHẨM VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM B. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM I. Khái niệm II. Nội dung của chính sách sản phẩm III. Tiến trình nghiên cứu triển khai sản phẩm mới Khởi Thẩm Thử Vạch động tra nghiệm chiến ý ý khái lược tưởng tưởng niệm mkting Phân Triển Thử Thương tích khai nghiệm mại kinh sản thị hóa sản doanh phẩm trường phẩm


Page 2

YOMEDIA

Nội dung trình bày gồm: A. Sản phẩm và chu kỳ sống của sản phẩm; B. Nội dung của chính sách sản phẩm; C. Tiến trình nghiên cứu triển khai sản phẩm mới.

07-10-2010 1863 362

Download

Chính sách sản phẩm các quyết định về sản phẩm

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.