Bí thư thành ủy hà nội tiếng anh là gì năm 2024

Sau khi được phân công làm Bí thư Thành ủy Hà Nội vào đầu năm 2020, ông Vương Đình Huệ vừa chính thức được bầu vào chức danh này.

Phiên họp thứ nhất Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội đã bầu ông Vương Đình Huệ giữ chức Bí thư Thành ủy Hà Nội nhiệm kỳ 2020- 2025.

Thông tin trên được Ban Tổ chức Đảng bộ TP Hà Nội công bố vào sáng 13/10.

Theo đó, trong một sự kiện "Đảng cử, Đảng bầu" vào tối 12/10, ông Vương Đình Huệ đã nhận được 100% số phiếu (71/71 phiếu). Trước đó, ông Huệ được 100% số đại biểu dự Đại hội (497/497) giới thiệu để bầu chức danh Bí thư Thành ủy và là "ứng cử viên" duy nhất cho vị trí này.

Vị trí nhiều thách thức

Trước khi chính thức được bầu, ông Vương Đình Huệ đã được Bộ Chính trị phân công giữ chức Bí thư Thành ủy Hà Nội từ tháng 2/2020, thay ông Hoàng Trung Hải lúc đó vừa bị Bộ Chính trị kỷ luật và thuyên chuyển sang vị trí mới.

Thời gian ông Huệ giữ chức Bí thư Thành ủy "tạm quyền" được coi là một giai đoạn khó khăn, với dịch Covid-19 hoành hành tại thủ đô, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung bị bắt với cáo buộc sai phạm, vụ căng thẳng liên quan đến đất đai tại Đồng Tâm có kết cục đẫm máu, các vụ tham nhũng liên quan tới thiết bị y tế, công trình đường sát Cát Linh - Hà Đông vẫn chậm tiến độ…

Hàng loạt vấn đề này cùng với một xã hội dân sự không ngừng trưởng thành dự báo nhiệm kỳ trước mắt của ông Huệ sẽ còn nhiều thách thức nữa.

Cũng tại Đại hội Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội, ông Chu Ngọc Anh, người mới đây được phân công làm Phó Bí thư Thành ủy thay ông Nguyễn Đức Chung vừa bị bắt, đã tái đắc cử chức danh Phó Bí thư Thành ủy. Ông Chu Ngọc Anh đồng thời là Chủ tịch UBND TP Hà Nội, vị trí mà ông Chung để lại.

Ba tân phó bí thư còn lại là bà Nguyễn Thị Tuyến - trưởng Ban Dân vận, ông Nguyễn Văn Phong - trưởng Ban Tuyên giáo và ông Nguyễn Ngọc Tuấn - phó chủ tịch HĐND TP Hà Nội.

Với việc chính thức được bầu vào chức vụ Bí thư Thành ủy Hà Nội khóa XVII, ông Huệ coi như là người đầu tiên có được một ghế trong Bộ Chính trị khóa tới.

Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam có khoảng 17-19 thành viên, là những người nắm các vị trí quyền lực nhất nước.

Bộ Chính trị khóa hiện tại có số lượng thành viên "hao hụt" trong thời gian qua với việc ông Đinh La Thăng đi tù, Chủ tịch nước Trần Đại Quang qua đời, ông Đinh Thế Huynh lâm trọng bệnh không còn hoạt động chính trị, ông Hoàng Trung Hải vẫn còn ghế nhưng đã bị kỷ luật. Thêm vào đó, với việc có nhiều người quá tuổi quy định để tái cử (65 tuổi), gồm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, ông Nguyễn Thiện Nhân,… nên thành phần cho nhiệm kỳ sắp tới được đánh giá là khó dự báo.

Việc ông Huệ được bầu vào ghế lãnh đạo đảng tại Hà Nội cũng đồng thời loại trừ khả năng ông được bầu vào một vị trí quan trọng trong Chính phủ, chẳng hạn ghế Thủ tướng kế nhiệm ông Nguyễn Xuân Phúc.

Vương Đình Huệ là ai?

Ông Vương Đình Huệ năm nay 63 tuổi, quê ở Nghi Xuân, Nghi Lộc, Nghệ An, là giáo sư, tiến sĩ kinh tế, cao cấp lý luận chính trị. Ông học tiến sĩ kinh tế tại Slovakia.

Ông Vương Đình Huệ là Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII; đại biểu Quốc hội khóa XIII, XIV.

Sau khi tốt nghiệp đại học, ông Huệ công tác 22 năm ở Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội với nhiều cương vị khác nhau. Tháng 7/2001, ông được bổ nhiệm giữ chức Phó tổng Kiểm toán Nhà nước; năm năm sau, ông làm Tổng kiểm toán Nhà nước.

Lưu lại audio,

Vì sao ông Huệ thay ông Hải làm Bí thư Hà Nội?

Tháng 8/2011, ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Tài chính và đến tháng 12/2012 được Bộ Chính trị phân công làm Trưởng ban Kinh tế Trung ương, kiêm nhiệm Bộ trưởng Tài chính đến tháng 5/2013.

Ông giữ cương vị Phó Thủ tướng từ tháng 4/2016.

Từ tháng 2/2020, ông được Bộ Chính trị phân công giữ chức Bí thư Thành ủy Hà Nội và tháng 6/2020 Quốc hội miễn nhiệm chức danh Phó Thủ tướng để ông tập trung cho công tác đảng tại thủ đô.

Phu nhân ông Huệ là bà Nguyễn Vân Chi, sinh năm 1966, là tiến sĩ chuyên ngành kinh tế ngoại thương tại Đại học Kinh tế Prague (Czech). Bà cũng là đại biểu Quốc hội và đảm nhiệm vai trò Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính Quốc hội.

Bí thư Thành ủy thành phố Hà Nội là chức vụ đứng đầu Thành ủy Hà Nội. Đây là một trong những chức vụ quan trọng nhất trong hệ thống chính trị tại Việt Nam, vì vậy Bí thư Thành ủy thành phố Hà Nội theo thông lệ cũng nắm giữ chức Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Chức vụ Bí thư Thành ủy Hà Nội được Bộ Chính trị chỉ định, Phó Bí thư Thành ủy được Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố bầu ra trong số các Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy. Quyền hạn và trách nhiệm của Bí thư Thành ủy theo quy định của Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam.

Danh sách Bí thư Thành ủy Hà Nội[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách không bao gồm Bí thư tỉnh ủy Hà Tây, Hà Đông, Sơn Tây trước khi sáp nhập vào thành phố Hà Nội

Giai đoạn 1930-1945[sửa | sửa mã nguồn]

STT Tên Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú 1 Đỗ Ngọc Du 17/3/1930-6/1930 Bí thư Ban chấp hành lâm thời Thành ủy Hà Nội tháng 4/1930 công tác Thượng Hải 2 Nguyễn Ngọc Vũ 6/1930-14/12/1930 Bí thư Thành ủy Hà Nội tháng 12/1930 bị thực dân Pháp bắt 3 Phạm Văn Phong 1/1931-4/1931 4 Trần Quang Tặng 1931-1935 Bí thư Thành ủy lâm thời Xứ ủy viên Xứ uỷ Bắc Kỳ kiêm nhiệm 5 Lương Khánh Thiện 1937-1938 Bí thư Thành ủy Hà Nội cuối năm 1938 được cử làm Bí thư Xứ ủy 6 Đinh Xuân Nhạ (tức Trần Quý Kiên) Thành Ủy Hà Nội kiện toàn 1938-9/1939 Thường vụ xứ ủy Bắc Kỳ. 9/1939 đi xây dựng căn cứ bí mật của đảng ở chiến khu D, Phù Ninh, Phú Thọ. 7 Nguyễn Mạnh Đạt (Nguyễn Văn Ngọc) 3/1940 Bị thực dân Pháp bắt 3/1940- Trong nhà tù Hỏa Lò còn lưu hình ảnh 8 Nguyễn Văn Bi 3/1940-9/1940 Bị thực dân Pháp bắt 9 Lưu Đức Hiếu (Lưu Quyên 9/1940-10/1940 Bị thực dân Pháp bắt năm 1941- Trong nhà tù Hỏa Lò còn lưu hình ảnh 10 Lưu Đức Hiển 10/1940-1/1941 Bị thực dân Pháp bắt 11 Phan Trọng Tuệ 1/1941-5/1941 Bí thư Xứ uỷ lập liên tỉnh A kiêm nhiệm 12 Vũ Biểu 5/1941-8/1941 Bí thư Ban cán sự Đảng Hà Nội Bị thực dân Pháp bắt 13 Đào Duy Dếnh 8/1941-4/1942 14 Phan Bá Quát 6/1942-11/1942 Bí thư Ban Thành uỷ lâm thời 15 Bạch Thành Phong?? 11/1942-1/1943 Bí thư Thành uỷ lâm thời? 16 Nguyễn Thọ Chân 1/1943-4/1943 Bí thư Thành ủy Hà Nội Bí thư Tỉnh ủy Hà Đông kiêm nhiệm 17 Trung tướng Lê Quang Đạo 4/1943-2/1945 Bí thư Ban cán sự Đảng Hà Nội Luân chuyển công tác 18 Nguyễn Khang 2/1945-3/1945 phụ trách Thành ủy Xứ ủy viên kiêm nhiệm 19 Đại tướng Nguyễn Quyết 3/1945-8/1945 Bí thư Thành ủy Hà Nội 18 Nguyễn Huy Khôi 8/1945-10/1945 12/1945-4/1946 21 Hoàng Tùng 10/1945-12/1945

Giai đoạn 1946-1954[sửa | sửa mã nguồn]

STT Lần thứ Tên Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú 1 1 Trung tướng Lê Quang Đạo 4/1946-11/1946 Bí thư Thành ủy Hà Nội 2 1 Nguyễn Văn Trân 11/1946-7/1947 Bí thư Khu ủy Khu XI 3 1 Đào Văn An 9/1947-11/1947 Bí thư Thành ủy Hà Nội 4 2 Trung tướng

Lê Quang Đạo

11/1947-2/1949 Bí thư Thành ủy Hà Nội (11/1947-5/1948) Bí thư liên tỉnh Lưỡng Hà (5/1948-10/1948) Bí thư Thành ủy Hà Nội (10/1948-2/1949) Đảm nhiệm công tác khác 5 1 Ngô Ngọc Du 2/1949-4/1949 Bí thư Thành ủy Hà Nội 6 1 Trần Quốc Hoàn 4/1949-4/1951 Bí thư Đặc khu ủy Hà Nội Ủy viên Trung ương Đảng từ tháng 2/1951 7 2 Trần Quốc Hoàn 4/1951-8/1952 Ủy viên Trung ương Đảng Bí thư Thành ủy Hà Nội 8 1 Lê Thanh Nghị 8/1952-8/1954 Bí thư Liên khu III kiêm nhiệm 9 3 Trần Quốc Hoàn 8/1954-11/1954 Ủy viên Trung ương Đảng Bí thư Đảng uỷ tiếp quản Chuyển công tác khác

Giai đoạn 1955-nay[sửa | sửa mã nguồn]

STT Đại hội Đảng bộ Tên Nhiệm kỳ Chức vụ Phó Bí thư Ghi chú 1 - Trần Danh Tuyên 1955-1959 Bí thư Thành ủy Hà Nội Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính Thành phố (từ 1958) - I 1959-1961 Bí thư Thành ủy Hà Nội Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính Thành phố Trần Vỹ Nguyễn Thọ Chân 2 II Hoàng Văn Hoan 1/1961-6/1961 Ủy viên Bộ Chính trị Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thọ Chân Trần Minh Việt Trần Anh Liên Chuyển công tác Bị kết án tử hình vắng mặt năm 1979 vì phản bội Tổ quốc 3 Nguyễn Lam 6/1961-7/1963 Ủy viên Trung ương Đảng Bí thư Thành ủy Hà Nội III 7/1963-7/1965 Nguyễn Tuân Trần Vỹ Trần Sâm 4 Nguyễn Văn Trân 8/1965-4/1968 IV 4/1968-4/1971 Trần Vỹ Trần Sâm V 4/1971-4/1974 Trần Vỹ Trần Sâm 3 VI Nguyễn Lam 4/1974-7/1977 Trần Vỹ Nguyễn Lam Ủy viên Bộ Chính trị từ năm 1976 Trần Sâm 5 VII Lê Văn Lương 7/1977-2/1980 Ủy viên Bộ Chính trị Bí thư Thành ủy Hà Nội Trần Vỹ Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Trần Sâm Nguyễn Đông VIII 2/1980-6/1983 Lê Quang Đạo Lê Văn Lương là Ủy viên Bộ Chính trị đến năm 1982 Trần Vỹ Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố IX 6/1983-10/1986 Ủy viên Trung ương Đảng Bí thư Thành ủy Hà Nội Trần Vỹ Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Trần Tấn 6 X Nguyễn Thanh Bình 10/1986-10/1988 Ủy viên Bộ Chính trị Bí thư Thành ủy Hà Nội Trần Tấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố (từ thang 1/1987) từ tháng 10/1988 Nguyễn Thanh Bình làm Thường trực Ban Bí thư Trần Hoàn tháng 3/1987 điều động lên Trung ương Nguyễn Công Tạn tháng 3/1987 điều động lên Trung ương Trần Lưu Vị Ban Bí thư điều động về Nguyễn Minh Đạt Ban Bí thư điều động về Lê Đình Hiền Ban Bí thư đề bạt từ Ủy viên Thường vụ 7 Phạm Thế Duyệt 10/1988-4/1991 Ủy viên Trung ương Đảng Bí thư Ban Bí thư Bí thư Thành ủy Hà Nội Trần Tấn Trần Lưu Vị Nguyễn Minh Đạt Lê Đình Hiền XI 4/1991-5/1996 Ủy viên Bộ Chính trị Bí thư Thành ủy Hà Nội Lê Xuân Tùng Ủy viên Trung ương Đảng Phạm Lợi 8 XII Lê Xuân Tùng 5/1996-1/2000 Ủy viên Bộ Chính trị Bí thư Thành ủy Hà Nội Trần Văn Tuấn Hoàng Văn Nghiên Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố (từ 1994-2004) Nguyễn Phú Trọng Phạm Lợi (1/2000 – 12/2005) 9 XIII Nguyễn Phú Trọng Phạm Lợi (1/2000 – 12/2005) Phùng Hữu Phú Hoàng Văn Nghiên Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố (từ 1994-2004) Trần Văn Tuấn tháng 2/2001 chuyển công tác khác XIV 12/2005-6/2006 Ủy viên Bộ Chính trị Bí thư Thành ủy Hà Nội Phùng Hữu Phú Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006-2011)

Tổng Bí thư BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam (từ năm 2011)

Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam (2018-2021)

Bác sĩ Nguyễn Quốc Triệu Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố (từ 5/2004-8/2007) Ngô Thị Doãn Thanh 10 Phạm Quang Nghị 6/2006-10/2010 Ủy viên Bộ Chính trị Bí thư Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Doãn Thanh Phùng Hữu Phú Chuyển công tác tháng 9/2006 Nguyễn Quốc Triệu Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố (từ 5/2004-8/2007) Từ tháng 8/2007 là Bộ trưởng Bộ Y tế Bùi Duy Nhâm Bổ sung tháng 7/2008 Nguyễn Thế Thảo Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố (từ 8/2007-nay) Bổ sung tháng 7/2008 Nguyễn Công Soái Bổ sung tháng 7/2008 Tưởng Phi Chiến Bổ sung tháng 7/2008 XV 10/2010-10/2015 Nguyễn Thế Thảo Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố (từ 8/2007-12/2015) Nguyễn Công Soái Nghỉ hưu từ ngày 1/3/2015 Tưởng Phi Chiến Nghỉ hưu từ ngày 1/3/2015 Ngô Thị Doãn Thanh Từ 11/3/2015 là Phó trưởng Ban Dân vận Trung ương Nguyễn Thị Bích Ngọc Phó Bí thư Thành ủy từ ngày 15/1/2015 Chủ tịch Hội đồng nhân dân Thành phố từ ngày 6/4/2015 Ngô Thị Thanh Hằng Phó Bí thư Thành ủy từ ngày 15/1/2015 Phó Bí thư Thường trực từ ngày 1/3/2015 XVI 10/2015-2/2016 Bộ Chính trị phân công Thiếu tướng Nguyễn Đức Chung Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Nguyên Giám đốc CATP Hà Nội Bị khởi tố, bắt tạm giam năm 2020 về hành vi "Chiếm đoạt tài liệu bí mật Nhà nước" Ngô Thị Thanh Hằng Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Bích Ngọc Chủ tịch Hội đồng nhân dân Thành phố Đào Đức Toàn 11 Hoàng Trung Hải 2/2016-02/2020 Ủy viên Bộ Chính trị Bí thư Thành ủy Hà Nội Thiếu tướng Nguyễn Đức Chung Ủy viên Trung ương Đảng Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Nguyên Giám đốc CATP Hà Nội Bị khởi tố, bắt tạm giam năm 2020 về hành vi "Chiếm đoạt tài liệu bí mật Nhà nước" Ngô Thị Thanh Hằng Ủy viên Trung ương Đảng Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Bích Ngọc Chủ tịch Hội đồng nhân dân Thành phố Đào Đức Toàn 12 Vương Đình Huệ 2/2020-10/2020 Thiếu tướng Nguyễn Đức Chung Ủy viên Trung ương Đảng Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Đến tháng 9/2020 Bị khởi tố, bắt tạm giam năm 2020 về hành vi "Chiếm đoạt tài liệu bí mật Nhà nước" Chu Ngọc Anh

Ủy viên Trung ương Đảng Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố

Từ tháng 9/2020 Ngô Thị Thanh Hằng Ủy viên Trung ương Đảng Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Bích Ngọc Chủ tịch Hội đồng nhân dân Thành phố Đào Đức Toàn 13 XVII 10/2020-04/2021 Chu Ngọc Anh Ủy viên Trung ương Đảng Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Ông Chu Ngọc Anh bị khai trừ ra khỏi Đảng và bị khởi tố, bắt tạm giam do liên quan tới vụ Việt Á Nguyễn Văn Phong Nguyễn Thị Tuyến Nguyễn Ngọc Tuấn 14 Đinh Tiến Dũng 04/2021-nay Trần Sỹ Thanh Ủy viên Trung ương Đảng Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Nguyễn Văn Phong Nguyễn Thị Tuyến

Ủy viên Trung ương Đảng Phó Bí thư Thường trực Thành ủy

Nguyễn Ngọc Tuấn

Chủ tịch Hội đồng nhân dân Thành phố

Tỉnh Hà Tây (trước năm 1965)[sửa | sửa mã nguồn]

Tỉnh ủy Hà Tây là sự kết hợp của 2 Đảng bộ tỉnh Hà Đông và tỉnh Sơn Tây. Đảng bộ tỉnh Hà Đông thành lập tháng 11/1938, tỉnh Sơn Tây tháng 10/1940. Sau đó tới năm 1965, 2 tỉnh sáp nhập thành tỉnh Hà Tây (1965-1975), sau đó là Hà Sơn Bình (1976 - 1991) và trở lại Hà Tây (1991 - 2008). Kể từ năm 2008 tỉnh Hà Tây chính thức sáp nhập vào Hà Nội.

Bí thư Huyện ủy trong tiếng Anh là gì?

Bí thư Huyện ủy là người đứng đầu, chịu trách nhiệm cao nhất. The District Party Committee secretary is the head and has the highest responsibility.

Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là ai?

Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.

Thành ủy Hà Nội ở đâu?

Thành ủy Hà Nội.

Bí thư Thành ủy Hà Nội hiện nay là ai?

Trước hết, đồng chí Võ Văn Thưởng chúc mừng đồng chí Vương Đình Huệ được bầu là Chủ tịch Quốc hội, chúc mừng đồng chí Đinh Tiến Dũng được Bộ Chính trị tin tưởng giao nhiệm vụ Bí thư Thành uỷ.