Vì sao cấu tạo nên trai sông

Mục lục

  • 1 Hình dạng, cấu tạo
  • 2 Di chuyển
  • 3 Dinh dưỡng
  • 4 Sinh sản
  • 5 Ngọc trai
  • 6 Thư viện ảnh
  • 7 Chú thích

Lý thuyết trai sông

I - HÌNH DẠNG, CẤU TẠO

1. Vỏ trai

- Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.

- Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

- Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng (hình 18.2).

Vì sao cấu tạo nên trai sông

2. Cơ thể trai

- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động.

- Cơ thể trai gồm:

+ Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết: lớp vỏ đá vôi.

+ Mặt trong áo tạo thành khoang áo, là môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai. Tiếp đến là 2 tấm mang ở trên.

+ Ở trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai và phía ngoài là chân trai.

Vì sao cấu tạo nên trai sông

II - DI CHUYỂN

- Vỏ trai hé mở cho chân trai hình rìu (hình 18.4) thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 - 30cm một giờ, để lại phía sau một đường rãnh trên mặt bùn.

Vì sao cấu tạo nên trai sông

III - DINH DƯỠNG

- Thức ăn: vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh.

- Dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ 2 đôi tấm mang.

Vì sao cấu tạo nên trai sông

- Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở lỗ miệng trai nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng.

- Hô hấp qua 2 đôi tấm mang.

IV - SINH SẢN

- Cơ thể trai phân tính, có trai đực, trai cái.

- Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh.

- Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ ->trứng được bảo vệ và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất, đồng thời ở đâygiàu dưỡng khí và thức ăn.

- Ấu trùng bám vào mang và da cá một vài tuần nữa rồi mới rơi xuống bùn để phát triển thành trai trưởng thành

->di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống, tăng cường lượng oxi và được bảo vệ.

Loigiaihay.com

  • Vì sao cấu tạo nên trai sông

    Quan sát hình 18.1, 2, 3, thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 63 SGK Sinh học 7.

  • Vì sao cấu tạo nên trai sông

    Quan sát hình 18.4 giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 63 SGK Sinh học 7.

  • Vì sao cấu tạo nên trai sông

    Quan sát hình 18.3, 4 trả lời các câu hỏi sau: Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 64 SGK Sinh học 7.

  • Vì sao cấu tạo nên trai sông

    Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ. Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?

    Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: - Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ. - Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?

  • Vì sao cấu tạo nên trai sông

    Bài 1 trang 64 SGK Sinh học 7

    Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

  • Vì sao cấu tạo nên trai sông

    So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

    So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

  • Vì sao cấu tạo nên trai sông

    Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

    Hiện nay lớp chim được biết khoảng 9 600 loài được xếp trong 27 bộ. ở Việt Nam đã phát hiện 830 loài.

  • Vì sao cấu tạo nên trai sông

    Nêu đặc điểm chung của bò sát.

    Nêu đặc điểm chung của bò sát.

  • Vì sao cấu tạo nên trai sông

    Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 148 SGK Sinh học 7. Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

Tiết 19: Trai sông

May 16, 2018 | Author: Anonymous | Category: N/A
DOWNLOAD PDF
Share Embed
Report this link


Short Description

Download Tiết 19: Trai sông...

Description

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ MƯỜNG LAY TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC

MÔN: SINH HỌC 7

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM

Tiết 19: TRAI SÔNG

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: BẠC THỊ CHI

EMAIL: [emailprotected]

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: - Trai sông sống ở đâu? 1. Vỏ trai Trả lời: Sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn mình trong bùn cát.

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM

Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo

1. Vỏ trai

Đỉnh vỏ

2

3 Bản lề vỏ

1.

4

Đầu vỏ

Đuôi vỏ

Hãy quan sát hình và chú thích vào các số 1,2,3,4,5?

5 Vòng tăng trưởng vỏ

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng

Bản lề vỏ

- Vỏ trai gồm mấy mảnh?

- Hai mảnh vỏ gắn với nhau nhờ bộ phận nào?

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng

2 cơ khép vỏ

- Tại sao vỏ trai có thể đóng mở được?

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: 1.Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong giúp vỏ mở ra, đóng vào

Dây chằng ở bản lề 2 cơ khép vỏ

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG Lớp sừng I. Hình dạng, cấu tạo: 1.Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau Lớp đá vôi nhờ bản lề phía lưng có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ Lớp xà cừ ở mặt trong giúp vỏ mở ra, đóng vào. Cấu tạo vỏ - Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng bọc ngoài, lớp đá - Cấu tạo của vỏ trai gồm vôi ở giữa và lớp xà cừ ở mấy lớp? Là những lớp nào? trong

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: 1.Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong giúp vỏ mở ra, đóng vào - Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ ở trong

Mặt ngoài của vỏ Trả phíacủa ngoài cùng - Màilời: mặtVì ngoài vỏ trai ta là lớpmùi sừng bằng thấy khét, Vìchất sao?hữu cơ, nên khi mài, nóng cháy chúng có mùi khét.

Sản phẩm từ lớp vỏ xà cừ:

- Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu đúng chỗ vỏ đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành sẽ bám quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai. - Trai sông cũng tạo ra ngọc nhưng hạt ngọc nhỏ và không đẹp, Chỉ ở trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển, ngọc mới to và đẹp. Hai loài trai này đang được nuôi để cấy ngọc trai nhân tạo.

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai

Cấu tạo cơ thể trai Trả lời: Luồn lưỡi dao qua khe vỏ, Câu trai cấu tạo -cắtĐể mở vỏ trai quan sátKhibên cơhỏi: khépCơ vỏthể trước vàcó sau. cơ trong thìlàm thế khépnào? vỏcơbị thể, đứt, vỏ tự phải mởmấy ra.làmphần thế (chia

nào? chết mởvỏvỏ, tại chính) - Trai Trai chết thì 2 cơthìkhép và dây -chằng Gồmở3phía phần: Phần phần sao? lưng mất ngoài, khả năng đàn hồi nên mở vỏ. giữa, phần trong.

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai - Phần ngoài: là áo trai tạo thành khoang áo - là môi trường hoạt động dinh dưỡng (có ống hút nước và ống thoát nước)

Ống thoát nước

Áo trai

Ống hút nước

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai - Phần ngoài: là áo trai tạo thành khoang áo. - Phần giữa: là hai tấm mang.

Hai tấm mang

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai - Phần ngoài: là áo trai tạo thành khoang áo.

Tấm miệng Lỗ miệng

- Phần giữa: là hai tấm mang. - Phần trong: là thân trai, chân Thân trai trai, lỗ miệng và tấm miệng Chân trai phủ đầy lông. Phần đầu tiêukhông? giảm, - -Đầu trai cócủa pháttrai triển do sao? thích nghi lâu dài với lối Tại sống ít hoạt động

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo II. Di chuyển - Chân trai thò ra, thụt Hướng di chuyển vào kết hợp với đóng mở vỏ giúp trai di chuyển về phía trước

Ống thoát nước

Ống hút nước

Giải thích chế giúp di -Trả Trailời: sông Traicơ didichuyển chuyển nhanh rấttraihay chuyển đượctrong trongbùn, bùnvới theo chậm? chậm chạp tốcchiều mũi tên ? độ 20-30cm/giờ

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo II. Di chuyển - Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ giúp trai di chuyển về phía trước III. Dinh dưỡng

Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:

- Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai? - Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở đâu? - Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai? - Quá trình hô hấp của trai sông diễn ra ở đâu? - Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?

Tấm miệng Chất thải

Cacbonic

Ống thoát Nước

Oxi Lỗ miệng

(Thức ăn, oxi) Thức ăn

Mang

Ống hút

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo Câu 1: Dòng nước theo ống II. Di chuyển Câu 2:khoang Quá lọclỗthức ăn lời: Diễntrình ra miệng hút vào áo ởmang theo - Chân trai thò ra, thụt vào Trả của nhờ traichất sông ramiệng ởcủa đâu?và rung động các những gìdiễn vào kết hợp với đóng mở vỏ trai mangtrên trai?tấm miệng giúp trai di chuyển về phía lông trước Trả lời: Thức ăn và ôxi III. Dinh dưỡng - Thức ăn của trai là gì? - Thức ăn: Động vật nguyên Lỗ sinh và vụn hữu cơ. miệng

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo Câu 3: Em có nhận xét gì về II. Di chuyển Câudinh 4: Cách Quá trình hô hấp kiểu dưỡng của trai? Câu 5: dinh dưỡng của - Chân trai thò ra, thụt vào ra ở đâu? trai trai có diễn ý nghĩa như thế nào kết hợp với đóng mở vỏ của Trảmôi lời:trường Ở 2 tấm mang nước? giúp trai di chuyển về phía với trước Trả lời: Giúp lọc sạch nước III. Dinh dưỡng - Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ. - Dinh dưỡng kiểu thụ động - Hô hấp nhờ 2 tấm mang

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo - Trai là động vật phân tính II. Di chuyển hay lưỡng tính? III. Dinh dưỡng - Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ. - Dinh dưỡng kiểu thụ động - Hô hấp nhờ 2 tấm mang IV. Sinh sản - Trai là động vật phân tính. Có trai đực, trai cái

* Nghiên cứu thông tin Sgk, tìm từ thích hợp điền vào vị trí tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 trong sơ đồ sau? Trai đực

2

(Theo dòng nước)

Trai sông

Trứng đã thụ tinh

1

4

Trứng

Ấu trùng bám vào da cá

(ở trong mang trai cái )

3

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG

IV. Sinh sản: Trai đực

Tinh 2 trùng

(Theo dòng nước)

Trai sông

Trứng đã thụ tinh Trai 1cái Trai con 4 (ở bùn)

Trứng Ấu trùng bám vào da và mang cá

(ở trong mang mẹ )

Ấu3trùng (ở trong mang mẹ )

Câu hãy cho biết đoạn ý nghĩa giaiphát đoạntriển ấu trùng Câu hỏi: hỏi: Em Ý nghĩa của giai trứng thành bám ấu - Vậy Trai sinh sản và phát triển như thế nào? Trả lời: Ấu trùng sống trong mang và dasông cá được cung vào mang và da cá? Vòng đời phát triển của trai trùng trong mang của trai mẹ? Trả oxi, lời: Trứng bảovàvệđược tốt hơn tăngđilượng cấp được được bảo vệ cávàđưa xa. ôxi

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: II. Di chuyển: - Vì sao ở nhiều ao nuôi cá III. Dinh dưỡng: không thả trai mà vẫn có trai - Thức ăn: Động vật nguyên sống trong ao? sinh và vụn hữu cơ. - Dinh dưỡng kiểu thụ động Trả lời: Vì ấu trùng trai bám - Hô hấp nhờ 2 tấm mang vào mang và da cá. IV. Sinh sản: - Trai là động vật phân tính. Có trai đực, trai cái - Đẻ trứng, trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng

Câu 1: Cơ thể trai chia làm mấy phần chính? A) 2 phần B) 3 phần C) 4 phần D) 5 phần

Chấp nhận Làm lạilại Chấp nhận Làm

Câu 2: Trai sông được xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm, không phân đốt. Đúng hay sai? A) Đúng B) Sai

Chấp nhận Làm lạilại Chấp nhận Làm

Quiz Your Score 20

Max Score 10

Number of Quiz 2 Attempts

Question Feedback/Review Information Will Appear Here Continue

Review Quiz

* Hướng dẫn tự học: - Học bài, trả lời các câu hỏi Sgk / Tr64. - Chuẩn bị bài 20: Thực hành quan sát 1 số thân mềm. + Tìm hiểu trước bài, quan sát các tranh từ H20.120.5 / 68,69 Sgk.

+ Sưu tầm các đại diện của ngành thân mềm có ở địa phương.

TIẾT HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa: Sinh học 7 2. Chuẩn KTKN: Môn sinh học 7 3. Trang Web: Google.com.vn, violet.vn. 4. Phần mềm hỗ trợ: Tài liệu và Phần mềm soạn giảng Power point, tài liệu và phần mềm elearning, phần mềm Adobepresenter7.

View more...

Comments

1. Tóm tắt lý thuyết

Khái niệm: Ngành thân mềm là những động vật có cơ thể mềm không phân đốt

1.1. Hình dạng- cấu tạo

a. Vỏ trai

Vì sao cấu tạo nên trai sông

1- Đầu vỏ; 2- Đỉnh vỏ; 3- Bản lề vỏ

4 – Đuôi vỏ; 5- Vòng tăng trưởng vỏ

Vì sao cấu tạo nên trai sông

  • Vỏ trai gồm 2 mảnh nối với nhau bởi dây chằng(bản lề) ở phía lưng.
  • Dây chằng + cơ khép vỏ → đóng mở vỏ.
  • Cấu tạo: Ngoài là lớp sừng, giữa là lớp đá vôi, trong là lớp xà cừ.

Vì sao cấu tạo nên trai sông

b. Cơ thể trai

Vì sao cấu tạo nên trai sông

  • Phía ngoài:Áo trai tạo thành khoang, có ống hút, ống thoát phía sau. Mặt ngoài áo tạo→ lớp vỏ đá vôi.
  • Giữa 2 mảnh áo là 2 tấm mang.
  • Ở tronglà thân trai, chân trai, lỗ miệng và tấm miệng phủ đầy lông

Vì sao cấu tạo nên trai sông

Vì sao cấu tạo nên trai sông

1.2. Di chuyển

Vì sao cấu tạo nên trai sông

  • Vỏ trai hé mở cho chân thò ra vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, Sau đó trai co chân đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau (ống thoát), làm trai tiến về phía trước.
  • Di chuyển chậm chạp.

1.3. Dinh dưỡng

  • Thức ăn: Vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh …
  • Trai dinh dưỡng thụ động: Dòng nước mang ôxi, thức ăn qua ống hút vào cơ thể.
  • Thức ăn→ ống tiêu hoá
  • Ôxi → hấp thụ qua mang → cơ thể.

1.4. Sinh sản

Vì sao cấu tạo nên trai sông