Ví dụ về To chức lực lượng bán hàng

http:www.ebook.edu.vn 17kiệm chi phí, xâm nhập thị trường thuận lợi hơn và quản lý hiệu quả hơn đối với các mạng lưới phân phối.Ví dụ: Hiện nay, cơng ty may Việt Tiến chủ yếu sử dụng mạng lướiphân phối là các đại lý được phân bổ tại các khu vực địa lý – hệ thống này phân chia khá rõ ràng cụ thể trên các tuyếnđường để thực hiện việc bán hàng và tiếp xúc với khách hàng mua sản phẩm quần áo.c. Lực lượng bán hàng hỗn hợp:Khá nhiều cơng ty sử dụng loại hình lực lượng bán hàng hỗn hợp để nhanh chóng chiếm lĩnh bao phủ thị trường. Công ty sử dụngcả lực lượng bán hàng của công ty và cả mạng lưới đại lý để xâm nhập nhiều loại thị trường khác nhau. Chẳng hạn một công ty cung ứng cácsản phẩm vật liệu xây dựng và trang trí nội thất có thể sử dụng lực lượng bán hàng của công ty để tiếp cận và cung ứng hàng hóa cho cácnhà thầu chủ chốt tại địa bàn thành phố còn đối với những khu vực địa lý còn lại như vùng ven và các tình thì cơng ty sử dụng các đại lý tạichỗ. Mơ hình này được duy trì khá hiệu quả khi công ty huấn luyện tốt nhân viên của mình và cung cấp chính sách tốt cho hệ thống các đạilý.

2. Những sơ đồ tổ chức lực lượng bán hàng:

Các cơng ty có thể tổ chức lực lượng bán hàng theo các cách thức khác nhau tùy vào mục tiêu và chính sách cụ thể của cơng ty,nhưng nhìn chung có bốn mơ hình như sau: a.Tổ chức lực lượng bán hàng theo khu vực địa lý:http:www.ebook.edu.vn 18Đây là cách thức phân bổ theo vùng lãnh thổ chẳng hạn như miền Nam, miền Trung và miền Bắc, mỗi miền sẽ có một người chịutrách nhiệm chung về lợi nhuận, quản lý và điều hành hoạt động tại khu vực của mình cho thơng suốt. Dưới người quản lý theo vùng haykhu vực này ln có các nhân viên bán hàng được phân công phụ trách và tiến hành hoạt động tại những khu vực trực thuộc nhỏ hơn.Mơ hình này sẽ triệt tiêu hồn tồn khả năng hai hay nhiều nhân viên của cùng một công ty đến tiếp xúc chào bán cho cùng một kháchhàng. Ưu điểm của mơ hình này đó là tiết kiệm được chi phí quản lý, cấp quản lý dễ kiểm sốt và đảm nhiệm cơng việc hơn, nhân viên cũngxác định rõ trách nhiệm cũng như những nấc thang thăng tiến một cách rõ ràng. Mơ hình này phù hợp khi sản phẩm là tương đối đồngdạng và khơng có nhiều đòi hỏi về dịch vụ phụ từ phía khách hàng. Chẳng hạn, các cơng ty kinh doanh các sản phẩm về nước khoáng,nước giải khát thường chọn mơ hình này. b.Tổ chức lực lượng bán hàng theo sản phẩm: Cơ cấu của lực lượng bán hàng được tổ chức theo sản phẩm hayngành hàng của cơng ty. Điều này có nghĩa là nhân viên bán hàng sẽ được huấn luyện chu đáo về ngành hàng hay sản phẩm mà mình phụtrách. Những cơng ty có sản phẩm phức tạp hay nhiều tính năng kỹ thuật sẽ rất phù hợp với cơ cấu tổ chức dạng này. Trong một số cơngty để tránh tình trạng nhiều nhân viên đi gặp cùng một khách hàng để chào hàng thì cơ cấu tổ chức theo sản phẩm sẽ được phối hợp phâncông theo vùng địa lý, như vậy tính hiệu quả sẽ cao hơn. Chẳng hạn như hiện nay các cơng ty kinh doanh mặt hàng hóa chất hay máy vănphòng thường thiết kế lực lượng bán hàng theo dạng này. c.Tổ chức theo khách hàng:http:www.ebook.edu.vn 19Đây là cơ cấu tổ chức dựa trên các đặc điểm của khách hàng như quy mô, hành vi mua sắm và yêu cầu về sử dụng sản phẩm. Cơcấu tổ chức này ngày một trở nên phổ biến và để thích ứng với thị trường một cách tốt nhất thì lực lượng bán hàng phải nắm rõ đặc điểmcủa khách hàng, những yêu cầu đặc biệt và sự đòi hỏi khác nhau của từng loại khách hàng. Nhìn chung, những khách hàng lớn thường đòihỏi khá nhiều về dịch vụ, chính sách giá và sự chăm sóc tận tình từ phía các nhân viên bán hàng thậm chí họ còn chính là người có ảnhhưởng mạnh mẽ đến tính chất của hàng hóa cung cấp và có thể có những đòi hỏi cao hơn về mẫu mã như thiết kế riêng theo đơn hàngchẳng hạn. Bên cạnh đó, việc sử dụng sản phẩm của khách hàng cũng là một yếu tố có ảnh hưởng quan trọng. Cùng một sản phẩm như nhaunhưng những khách hàng khác nhau sẽ có cách sử dụng khác nhau. Điều này đã khiến cho cơng ty phải có chiến lược riêng đối với từngloại khách hàng. Hãng IBM đã có cách thức thiết kế lực lượng bán hàng như sau: một nhóm sẽ phụ trách khách hàng là các tổ chức tàichính, nhóm khác phụ trách khách hàng là những hãng sản xuất và nhóm thứ ba phụ trách khách hàng là những tổ chức công. Lý do củacách thức tổ chức này là IBM đã nhận thấy rằng về cơ bản thì phần cứng máy tính có thể sử dụng như nhau tuy nhiên mỗi một loại hìnhkinh doanh hay tổ chức thì cách thức ứng dụng phần mềm máy tính vào cơng việc lại khá khác nhau do vậy khách hàng rất cần được tưvấn và hỗ trợ về dịch vụ. Việc tổ chức theo dạng này đã giúp IBM tiết kiệm được chi phí, chu đáo hơn trong dịch vụ và được khách hàngngày một tin tưởng hơn. d.Cơ cấu tổ chức hỗn hợp: Đây là cơ cấu kết hợp giữa việc chun mơn hóa lực lượng bánhàng theo ngành hàng và khu vực địa lý hoặc kết hợp giữa việc phânhttp:www.ebook.edu.vn 20bổ nhân viên dựa trên đặc điểm của khách hàng và vùng địa lý. Mô hình này sẽ tối ưu hóa được những dịch vụ và chất lượng phục vụkhách hàng.

LỜI MỞ ĐẦUTrong một nền kinh tế thị trường cùng với cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế sẽ ngày càng có nhiềudoanh nghiệp tham gia vào thị trường cung cấp sản phẩm, dịch vụ giống hoặc tương tự nhau, khiến áplực cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Để thu hút được khách hàng, nâng cao thị phần giúp doanh nghiệptồn tại và phát triển, ngoài việc tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, các doanh nghiệpcần phải đặc biệt lưu tâm đến việc tổ chức lực lượng bán hàng một cách hợp lí nhằm nâng cao nănglực cạnh tranh. Lực lượng bán hàng là cầu nối cơ bản, quan trọng nhất giữa công ty và thị trường.Chính vì vậy mà việc làm thế nào để phân bổ nguồn lực hợp lý và việc phân tích, tổ lực lượng bánhàng một cách tối ưu là một phần quan trọng không thể thiếu trong công ty mỗi doanh nghiêp.5.1. PHÂN TÍCH LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG5.1.1. Định nghĩa về lực lượng bán hànga. Định nghĩaQuản trị bán hàng là một hoạt động vô cùng quan trọng, nó có ảnh hưởng tới sự tồn tại hay không củadoanh nghiệp trên thương trường, do vậy nó là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh. Trongđó lực lượng bán hàng là lực lượng chủ yếu thực hiên các kế hoạch và mục tiêu bán hàng của doanhnghiệp, là cầu nối cơ bản nhất giữa doanh nghiệp với khách hàng. Người nhân viên bán hàng vừaphải chăm sóc quyền lợi của công ty mình: bán được sản phẩm với đúng giá mang lại lợi nhuận chodoanh nghiệp mình, vừa phải chăm sóc quyền lợi của khách hàng: mua được sản phẩm ở mức giáphải chăng, giúp họ sử dụng sản phẩm của mình một cách hiệu quả nhất, mang lại lợi ích cao nhấtcho khách hàng.b. Phân loại lực lượng bán hàng trong doanh nghiệpLực lượng bán hàng thường được chia làm 3 loại: lực lượng của Công ty, đại lý có hợp đồng và lựclượng hỗn hợp.-Lực lượng bán hàng của cty: bao gồm tất cả những nhân viên có trách nhiệm trực tiếp đến hoạtđộng bán hàng. Lực lượng này gồm hai loại: bên trong và bên ngoài.+ Lực lượng bán hàng bên trong: Hầu hết lực lượng này thường tập trung tại văn phòng và ít khi tiếpxúc trực diện với khách hàng. Phần lớn họ liên lạc với khách hàng qua điện thoại với trách nhiệm chủyếu là xúc tiến cho hoạt động bán hàng hay cung cấp các dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng, theo dõi đơnhàng, kiểm soát hàng dự trữ, tồn kho… Lực lượng này có thể được dùng như lực lượng chính yếu tạicông ty hoặc là lực lượng hỗ trợ mạnh mẽ cho lực lượng bán hàng bên ngoài.+ Lực lượng bán hàng bên ngoài: Lực lượng này thường được tổ chức theo vùng địa lý. Nhân viênbán hàng có trách nhiệm tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thông thường là tại địa bàn kinh doanh củakhách hàng. Đây là lực lượng được dùng khá phổ biến trong các ngành hàng tiêu dùng, dịch vụ vàhàng công nghiệp. Lực lượng này thường khá đông đảo tuy nhiên, họ thường được đào tạo khá bàibản, am hiểu tốt về sản phẩm và thường có tinh thần cầu tiến, mong muốn có thu nhập tốt và cơ hộithăng tiến; do vậy cần thiết lập chính sách và cách thức quản lý sao cho hiệu quả nhất là công việc rấtcần thiết của những nhà quản trị.-Đại lý theo hợp đồng: Có nhiều dạng đại lý nhưng nhìn chung họ đều là những nhà kinhdoanh hoạt động tương đối độc lập với công việc là đại diện cho nhà sản xuất và thườnghưởng hoa hồng đại lý. Các đại lý của công ty có thể có tên gọi, quy mô khác nhau song đềucó những đặc điểm chung như: hoa hồng, chi phí và doanh số có liên hệ trực tiếp với nhau; dovậy, các công ty có thể sẽ sử dụng các đại lý để giảm bớt khoản chi phí cho lực lượng bánhàng. Những đại lý thường đã được phân chia khu vực địa lý rõ ràng, có lực lượng bán hàngtại chỗ khá thường xuyên nên sẽ đảm bảo số lượng khách hàng trong vùng khá nhanh chóng;Nếu tự thân công ty xâm nhập vào những khu vực địa lý này thì khó khăn và mất công hơnnhiều đặc biệt là đối với những sản phẩm mới. Như vậy việc sử dụng đại lý thường sẽ giúpcho công ty tiết kiệm chi phí, xâm nhập thị trường thuận lợi hơn và quản lý hiệu quả hơn đốivới các mạng lưới phân phối.-Lực lượng bán hàng hỗn hợp: Khá nhiều công ty sử dụng loại hình lực lượng bán hàng hỗnhợp để nhanh chóng chiếm lĩnh bao phủ thị trường. Công ty sử dụng cả lực lượng bán hàngcủa công ty và cả mạng lưới đại lý để xâm nhập nhiều loại thị trường khác. Chẳng hạn mộtcông ty cung ứng các sản phẩm vật liệu xây dựng và trang trí nội thất có thể sử dụng lựclượng bán hàng của công ty để tiếp cận và cung ứng hàng hóa cho các nhà thầu chủ chốt tạiđịa bàn thành phố còn đối với những khu vực địa lý còn lại như vùng ven và các tỉnh thì côngty sử dụng các đại lý tại chỗ. Mô hình này được duy trì khá hiệu quả khi công ty huấn luyệntốt nhân viên của mình và cung cấp chính sách tốt cho hệ thống các đại lý.5.1.2. Phân tích Lực lượng bán hàngViệc phân tích lực lượng bán hàng giúp bán hàng giúp cho ta hiểu đc một cách rõ ràng và chi tiết từngbộ phận cấu thành lực lượng bán hàng.Cân nhắc, lựa chọn các chiến lược, mô hình quản lý lực lượng bán hàng phù hợp theo từng loại sảnphẩm.Vai trò của lực lượng bán hàng đưa ra các chính sách hợp lý tạo điều kiện tốt cho các nhân viên làmviệc hiệu quả, giữ được “hiền tài”Phân tích lực lượng bán hàng có mục tiêu chính là người bán hàng, do họ là bộ phận quan trọng củacông ty nên cần sắp xếp chỗ ở đi lại để chi phí thấp hơn để việc kinh doanh diễn ra thuận lợi hơn.Phân tích lực lượng bán hàng có thể phục vụ tốt hơn những nhu cầu phức tạp và đặc biệt của kháchhàng.Ngoài ra, phân tích lực lượng bán hàng đáp ứng nhu cầu khác biệt của khách hàng ở các phân khúcthị trường khác nhau.5.2. NHIỆM VỤ CỦA LỰC LƯỢNG BÁN HÀNGLực lượng bán hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong lực lượng lao động của các DN bán lẻ. Kết quả vàhiệu quả hoạt độngcủa lực lượng bán hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanhcủa DN. Theo những quan niệm phổ biến nhất, lực lượng bán hàng là tổng thể đội ngũ lao động trựctiếp của DN liên quan đến việc chào hàng, cung ứng hàng hoá và dịch vụ, phục vụ và chăm sóc kháchhàng của một doanh nghiệp.5.2.1 GIÁM ĐỐC KINH DOANHLà người lãnh đạo thực hiện đầy đủ các chức năng chính của nhà quản trị, có khả năng quản lý, hoạchđịnh chiến lược và kế hoạch bán hàng cho công ty. Nhiệm vụ chính của giám đốc bán hàng là lậpchiến lược kinh doanh, triển khai doanh số, sản phẩm, nhân lực, xây dựng nhà phân phối trên phạm vitoàn quốc, theo dõi danh sách khách hàng và phân khúc khách hàng.Ngoài nhiệm vụ chính đã nêu, giám đốc kinh doanh còn có nhưng nhiện vụ sau:+ Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch kinh doanh+ Báo cáo các thông tin phản hồi thực tế và liên quan+ Theo dõi sự thỏa mãn của khách hàng đối với dịch vụ và sản phẩm+ Báo cáo trực tiếp lên giám đốc điều hành.5.2.2 GIÁM ĐỐC BÁN HÀNG KHU VỰCLà cấp chỉ huy đại diện của công ty tại địa bàn, khu vực được phân công.Giám đốc bán hàng khu vực đóng một vai trò then chốt trong cơ cấu quản trị bán hàng. Trách nhiệmcủa họ là quản lý đội ngũ bán hàng. Ngoài ra,họ còn là đại diện của công ty đối với khách hàng và thịtrường, cũng như nguồn quan trọng về tài năng lãnh đạo.Họ phát hiện và đánh giá thông tin rồi báo cho ban quản trị cấp cao hơn những gì là quan trọng hữuích, rồi truyền đạt và thi hành chính sách và thủ tục đến đội ngũ bán hàng.Giám đốc bán hàng có thể thực hiện một số quyết định và giải quyết vấn đề tại chỗ làm giảm nhẹ choban quản lý cấp cao. Các giám đốc bán hàng nên có quan hệ trực tiếp với việc tạo doanh số và lợinhuận của công ty, do vậy thành công hay thất bại của họ sẽ có ảnh hưởng tới doanh số và lợi nhuận.5.2.3 THƯ KÍ VÀ TRỢ LÝ KINH DOANHThư kí hay trợ lý kinh doanh có nhiều nhiệm vụ hành chính liên quan tới thư từ, ví dụ như đánh vănbản, duy trì các tập tài liệu. Cùng với sự phát triển cảu thời đại, nhiệm vụ cũng tăng lên như: quản língân sách, xếp lịch công tác,..Thư kí có thể quản lí tất cả các chi tiết chính của việc điều hành một hội nghị cấp cao, thư kĩ cũngđóng vai trò đại diện của tổ chức với những giao dịch bằng thư từ, chấp nhận nhân viên mới.5.2.4 GIÁM SÁT KINH DOANHKỹ năng của giám sát kinh doanh là một trong những kỹ năng khó học hỏi và nhiều áp lực. Giám sátphải tinh tường và nhạy bén.Nhiệm vụ chính bao gồm:+ Quản lý, giám sát, thực hiện hoạt động bán hành tại khu vực được giao.+ Báo cáo trự tiếp cho cấp trên.+ Quản lí hoạt động bán hàng của nhà phân phối tại khu vực được giao.+ Quản lí và giám sát đội ngũ bán hàng.+ Quản lí, triển khai, tổng kết chương trình bán hàng.+ Hỗ trợ, đào tạo, hướng dẫn nhân viên bán hàng.+ Thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh. Thực hiện chế độ báo cáo theo định kỳ.+ Thực hiện các công việc khác.5.2.5 NHÂN VIÊN KINH DOANHThu thập phân tính về thị trường:+ Thu thập và tổng hợp thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm,nhóm kháchhàng, khu vực được giao.+ Đề xuất các sản phẩm mới.+ Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quảng bá, giới thiệu sản phẩm/dịch vụ và thương hiệucông ty.Triển khai kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm khách hàng và xúc tiến ký kết hợp đồng+ Lập kế hoạch phát triển khách hàng, thị trường, doanh thu.+ Tiếp nhận thông tin, yêu cầu, liên hệ, giải đáp, tư vấn về chất lượng,..cho khách hàng.+ Lập danh sách khách hàng tiềm năng, tiếp cận, gặp gỡ, chăm sóc khách hàng.+ Phối hợp với các đơn vị/cá nhân chào hàng và tham gia đàm phán, xúc tiến.Theo dõi, đôn đốc thực hiện hợp đồng, hỗ trợ giao hàng và thu hồi công nợ:+ Kiểm tra, đôn đốc nhằm đảm bảo đúng yêu cầu, thời hạn.+ Làm đầu mối tiếp nhận thông tin và giải quyết các vấn đề phát sinh, vướng mắt liên quanđến hợp đồng.+ Hỗ trợ nhân viên hoàn thiện hồ sơ thanh toán và đôn đốc thu hồi công nợ đến hạn, quá hạn.Quản lý hồ sơ khách hàng và thực hiện kế hoạch chăm sóc khách hàng.+ Lập hồ sơ quản lý khách hàng.+ Lên kế hoạch và thực hiện chăm sóc khách hàng.+ Nắm bắt hoạt động, tài chính của khách hàng.Thực hiện báo cáo và các công việc khác theo yêu cầu của quản lý trực tiếp+ Định kỳ báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh khu vực, khách hàng quản lý.5.3. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG BÁN HÀNGTổ chức lực lượng bánhàng theo địa lýTổ chức lực lượng bánhàng theo sản phẩmTổ chức dựa trên kháchhàngTổ chức lực lượng bánhàng hỗn hợp5.3.1. Tổ chức lực lượng bán hàng theo địa lý00Khái niệm:Là cơ cấu phân theo vùng lãnh thổ, đây là mô hình được sử dụng khá rộng rãi và với mô hình này,giám đốc khu vực sẽ chịu trách nhiệm kinh doanh tất cả các sản phẩm của công ty cho vùng địa lýnày.Mạng lưới bán hàng theo khu vực địa lý là cách thức tổ chức mạng lưới bán hàng cơ bản nhất theo sựphân chia lãnh thổ [theo từng vùng lãnh thổ (vùng, miền, địa phương)].Đặc điểm :Nhà quản trị bán hàng có toàn quyền quyết định việc kinh doanh sản phẩm trong danh mục mặt hàngkinh doanh của doanh nghiệp cho tất cả các khách hàng trong khu vực do mình phụ trách.Phân chia bộ máy bán hàng ra các bộ phận, mỗi bộ phận chịu trách nhiệm bán hàng của một khu vực.Mô hình mạng lưới bán hàng theo khu vực địa lý* Trường hợp áp dụng: Cấu trúc phát huy hiệu quả cao nhất đối với trường hợp sản phẩm đồng dạng(tuong tự nhau), hay có liên quan với nhau bán ra cho một số lượng lớn khách hàng và khách hàngkhông có nhu cầu đặc biệt từ sản phẩm hay dịch vụ. Cấu trúc này là một cấu trúc đơn giản với chi phítổ chức thấy, ít rủi ro nên rất phù hợp cho các doanh nghiệp nhỏ.------Ưu điểmTránh được sự trùng lặp khách hàng của nhau.Triệt tiêu khả năng hai hay nhiều đại diện bánhàng tiếp xúc chào hàng cùng một khách hàng,gây tốn kém chi phí, làm phiền hà khách hàng.Tiết kiệm chi phí quản lý, đi lại, chỗ ở. Chi phíđi lại sẽ thấp vì mỗi đại diện bán hàng chỉ dichuyển trong một địa bàn nhỏ.Quản lý dễ dàng, nhân viên thấy rõ trách nhiệmvà cơ hôi thăng tiến của mình.Khách hàng biết chính xác cần phải nói với ai.Dễ dàng bao quát toàn bộ vùng mà mình phụtrách, người quản lý có thể trở thành chuyên giaở một vùng nhất định.Trách nhiệm của người bán hàng được xác địnhrõ ràng. Nếu có sự khách biệt trong kỹ thuậtbán hàng của mỗi cá nhân, thì người bán hàngđó sẽ được tín nhiệm hay bị khiển trách vềdoanh thu bán hàng trên địa bàn đó.Cơ cấu tổ chức hiệu quả với những sản phẩmtương đối đồng dạng, không có nhu cầu, đòi hỏiđặc biệt nào từ sản phẩm hay từ khách hàng.Lựa chọn được sản phẩm hàng hóa phù hợp vớinhu cầu tiêu dùng.-Nhược điểmLực lượng lao động tại chỗ đôi khi không đápứng đủ nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp.Khó biết được toàn bộ danh mục sản phẩm.Khó cung cấp dịch vụ thích hợp cho kháchhàng nếu có nhiều sản phẩm.Khó thực hiện việc đưa một sản phẩm mới rathị trường.Sự hiểu biết chuyên sâu về từng sản phẩm cóthể bị hạn chế.Các NVBH giỏi sẽ bị phân tán, không tạo ra sựphối hợp nên hoạt động bị hạn chế .Ra quyết định có thể cục bộ.GĐ bán hàng chi nhánhGĐ bán hàng khu vực thịtrườngGiám sát bán hàngCác chức danh của mô hình bán hàng theokhu vực địa lýNhân viên bán hàngNhân viên phát trưởng thị trường5.3.2. Tổ chức lực lượng bán hàng theo sản phẩmKhái niệm: Mô hình tổ chức mạng lưới bán hàng theo sản phẩm, ngành hàng dựa vào đặc điểm, tínhchất của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để phân chia lực lượng bán hàng. Do sự cần thiết phải am hiểuvề sản phẩm của các đại diện bán hàng cùng với sự phát triển của các loại sản phẩm và hệ thống quảntrị sản phẩm, nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn cấu trúc lực lượng bán hàng của mình theo loại sảnphẩm. Sự chuyên môn hoá theo sản phẩm có thể là cần thiết khi doanh nghiệp kinh doanh nhiều loạisản phẩm có kỹ thuật phức tạp, hay những loại sản phẩm này quá khác biệt, ít có liên hệ với nhau.Đặc điểm: Chia lực lượng bán hàng thành các “nhánh”, mỗi nhánh sẽ đảm nhận toàn bộ hoạt độngbán hàng theo một mặt hàng, ngành hàng nhất định. Trong mô hình này, giám đốc bán hàng toànquyền quyết định bán ở đâu, bán cho ai, có thể bán trên tất cả thị trường (không phân biệt vùng địa lý)nhưng phải bán theo từng mặt hàngĐiều kiện áp dụng: Các doanh nghiệp lựa chọn chiến lược « đa dạng hoá ngành hàng » hay nhữngmặt hàng kỹ thuật phức tạp, giá trị cao.Ưu điểm- NVBH phát huy những khả năng hiểu biếtchuyên sâu về sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm.- Người bán hàng có thể phục vụ tốt những nhucầu phức tạp và đặc biệt của khách hàng.- Điều hành và giám sát quá trình marketing mộtsản phẩm tốt hơn.Nhược điểm- Tạo nên tình trạng trùng lắp trong quản lí.- Chi phí cho đội ngũ bán hàng cao hơn, có thểphải sử dụng đến các chuyên gia hoặc phươngtiện công nghệ kĩ thuật cao.- Khách hàng có thể nhầm lẫn trong việc chọnngười bán hàng để tiếp cận.- Doanh nghiệp tận dụng và phát triển cácNVBH giỏi cả về kiến thức chuyên môn vànăng khiếu bán hàng về một số sản phẩm hànghóa.- Cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho kháchhàng.- Chí phí và thời gian đi lại tăng.- Có thể dẫn đến chủ nghĩa địa phương ở mỗinhóm sản phẩm.- Có thể gặp khó khăn trong công tác quản trịnhân sự do không cung cấp một nền chung chocác cá nhân có đào tạo chuyên sâu và kinhnghiệm tốt để giải quyết vấn đề.Các chức danh chủ yếu của lực lượng bánhàng theo mô hình mạng lưới bán hàng theosản phẩm ngành hàng- Mại vụ bán hàng phụ trách theotừng sản phẩm- Nhân viên bán hàng- Nhân viên phát trưởng thị trường5.3.3. Tổ chức dựa trên khách hàngKhái niệm: Việc tổ chức mạng lưới bán hàng theo khách hàng dựa vào đặc điểm của khách hàng nhưquy mô, thói quen mua sắm, tiêu dùng sản phẩm.Đặc điểm: Lực lượng bán hàng được chia thành nhiều chi nhánh và mỗi chi nhánh sẽ phụ trách 1nhóm khách hàng có cùng đặc điểm và tính chất như nhau. Ví dụ nhóm phục vụ khách hàng VIP,nhóm phục vụ khách hàng công ty, nhóm phục vụ khách hàng mua lẻ...Ưu điểmNhược điểm- Mỗi nhánh chỉ tập trung phục vụ một bộ phận- Có thể gặp khó khăn nếu khách hàng phân tánkhách hàng nhất định nên có điều kiện nghiêncứu kỹ lưỡng nhu cầu và thói quen tiêu dùngcủa họ.Thuận tiện thực thi chính sách bán hàng chotừng nhóm khách hàng.Thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng.Phân bổ các nguồn lực tốt hơn tới các phânkhúc thị trường khác nhau.Dễ dàng đạt được những mục tiêu bán hàng.Phát triển sản phẩm và kĩ thuật.rộng theo không gian địa lý, nhu cầu của mỗinhóm khách hàng không đủ lớn.- Chủ nghĩa cục bộ giữa những người bán hàngcho những nhóm khách hàng khác nhau.- Người bán hàng phải hiểu toàn bộ danh mụcsản phẩm.- Khó quản lý và điều phối.-Các chức danh chủ yếu của mô hình tổ chứcmạng lưới bán hàng theo khách hàngGiám sát bánhàng kênhsiêu thị, kênhđại lý...- Mại vụ- Nhân viên bán hàng- Nhân viên phát trưởng thị trường5.3.4. Tổ chức lực lượng bán hàng hỗn hợpĐây là mô hình kết hợp 3 mô hình ở trên.Khi một cty bán đủ thứ loại hàng hóa cho nhiều khách hàng trên một địa bàn rộng cty đó thường kếtnhiều kiểu cấu trúc lực lượng bán lại với nhau. Nhân viên bán có thể được chuyên môn hóa theokhách hàng và lãnh thổ, theo sản phẩm và lãnh thổ, hay theo lãnh thổ sản phẩm và khách hàng.Chẳng có một cấu trúc đơn thuần nào là tuyệt đối nhất cho mọi cty và mọi tình huống. Mỗi cty cầnchọn lựa một cấu trúc lực lượng bán phục vụ tốt nhất nhu cầu khách hàng của mình, và thích hợp nhấtcho tổng thể chiến lược tiếp thị của mình. Trong thực tế, doanh nghiệp tùy thuộc vào loại hình kinhdoanh, địa bàn hoạt động cụ thể mà nhà quản trị lựa chọn cơ cấu tổ chức phù hợp, có thể phối hợpnhiều cơ cấu tổ chức hoặc không theo một khuôn mẫu nào.Ưu điểm- Tận dụng được ưu điểm của mỗi dạng tổ chứcmạng lưới đơn lẻ.- Có thể phát huy tối đa sức mạng của từng nhânviên bán hàng.- Tạo sự linh hoạt cho các nhà quản trị trong việctổ chức lực lượng bán hàng mà vẫn giữ được sựổn định cho tổ chức doanh nghiệp.- Công ty có thể tập trung vào những việc quantrọng hơn.Nhược điểm- Điều hành hệ thống phức tạp hơn. Nhà quản trịgặp khó khăn trong việc đánh giá, xác địnhmức độ hoàn thành công việc. Gây cho NVBHmột số khó khăn do có nhiều người chỉ huy.- Tăng chi phái giao cho người bán thực hiệnnhững công việc đặc biệt.- Khách hàng có thể nhầm lẫn.Các chức danh chủ yếu của mạng lưới bánhàng hỗn hợp- Giám đốc kinh doanh- Giám đốc ngành hàng- Giám đốc khu vựcGiám sát bán hàng- Mại vụ bán hàng- Nhân viên bán hàng- Nhân viên phát trưởng thị trường5.3.5. Cơ sở xác định cơ cấu tổ chức lực lượng bán hàngGiải phápKẾT LUẬNTrong nền kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng khốc liệt, doanh nghiệp phải bằng mọi cách tìm đượcchỗ đứng trên thị trường để tồn tại và phát triển. Để có được điều này tức là doanh nghiệp phải bằngmọi nỗ lực tập trung cho hoạt động bán hàng, đảm bảo hàng hoá của mình đáp ứng được với thị hiếungười tiêu dùng. Đồng thời cùng với việc thoả mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng để tăng thêm uy tín,tăng khả năng cạnh tranh từ đó có điều kiện để phát triển bền vững và lâu dài. Qua đó có thể thấy lựclượng bán hàng có vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp nên cần phải nghiên cứu tìm hiểuđể nâng cao chất lượng lực lượng lao động. Qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.Giới thiệu về công tyCông ty quảng cáo và tổ chức sự kiện Kỷ NguyênVới hơn 16 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quảng cáo, tổ chức sự kiện, và quảng bá thương hiệu, KỷNguyên tự hào là một trong những công ty hàng đầu ở Việt Nam trong ngành công nghiệp này. Chúngtôi hiện đang sở hữu 4 văn phòng tại các thành phố lớn trong nước (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, ĐàNẵng, Cần Thơ) và 1 văn phòng đại diện tại Myanmar.Công ty chuyên sâu về tổ chức sự kiện/triển lãm, quảng cáo biển banner/xe buýt, thiết kế, in ấn, trangtrí,… Chúng tôi là đội ngũ trẻ, làm việc chuyên nghiêp, đam mê và tràn đầy sức sáng tạo. Mọi thànhviên đều có tham vọng và sẵn sàng cống hiến hết mình không chỉ cho công ty mà cả khách hàng.Hiện tại, Kỷ Nguyên là công ty quảng cáo số 1 ở khu vực miền Tây và đứng thứ 3 tại thị trường miềnBắc Việt Nam. Những khách hàng lớn của chúng tôi là các tập đoàn đa quốc gia, trải dài trên nhiềulĩnh vực, nhiều ngành nghề, bao gồm các hãng xe như Ford, Mercedes, Hino, Isuzu, BMW…; cáchãng bảo hiểm Prudential, AAA; ngân hàng VP Bank …; công ty viễn thông MobiFone; tập đoànUnilever, Tổng công ty hóa dầu Petrolimex (PLC), Công ty TNHH Dầu nhờn Total, SAP World Tour… ngành xây dựng và nội thất như Tổng công ty Viglacera, Tập đoàn LIXIL (Nhật),... Ngoài ra KỷNguyên có mối quan hệ hợp tác thân thiết với nhiều tổ chức, hiệp hội quốc tế, các tổ chức nước ngoàitại Malaysia, Hàn Quốc, Singapore, Campuchia, lãnh sự quán Nhật Bản …Các sản phẩm của Kỷ Nguyên:1. Sáng tạo thương hiệu/ chiến dịch (trọn gói theo chiến lược marketing của khách hàng).2. Chương trình truyền hình; Game show; Talk show.3. Quảng cáo Radio.4. Quảng cáo báo.5. Quảng cáo internet.6. Quảng cáo trên các phương tiện kỹ thuật số và các phương tiện sử dụng dịch vụ viễn thông tíchhợp đa phương tiện truyền thông.7. Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu.8. Đồ họa sáng tạo (các tác phẩm quảng cáo theo từng chiến dịch); thiết kế 3D (gian hàng triển lãm,showroom, …) và kỹ xảo 3D động.Số lượng biển quảng cáo ở các tỉnh:Sơ đồ bộ máy bán hàng của Kỷ NguyênManaging director(Tổng giám đốc)Account DirectorAccount Director(Giám đốc miền Nam)(Giám đốc miền Bắc)Account ManageAccount ManageAccount ManageAccount Manage(Quản lý team khuvực TPHCM)(Quản lý team khuvực Cần Thơ)(Quản lý team khuvực Hà Nội)(Quản lý team khuvực Đà Nẵng)AccountExcutiveAccountExcutiveAccountExcutiveAccountExcutiveAccountExcutiveAccountExcutiveAccountExcutiveAccountExcutive(Quản lýteam sale)(Quản lýteam sale)(Quản lýteam sale)(Quản lýteam sale)(Quản lýteam sale)(Quản lýteam sale)(Quản lýteam sale)(Quản lýteam sale)SaleSaleSaleSaleSaleSaleSaleSaleSaleSaleSale1.2.3.Nhiệm vụ của Tổng giám đốc.- Quản lý đội ngũ- Traning skill- Lập kế hoạch cho phòng kinh doanh- Kiểm tra hoạt động bán hàng- Hoạch định chiến lược công ty- Điều hành hoạt động cong tyNhiệm vụ của giám đốc khu vực ( giám đốc kinh doanh )- Quản lý đội ngũ chào hàng:+ Huấn luyện nhân viên chào hàng+ Thiết lập cac tiêu chuẩn về kết quả hoạt động.+ Phát triển các nhân viên chào hàng+ Khuyến khích các nhân viên chào hàng Quản trị hành chính- quản trị hành chính văn phòng bán hàng :+ Tăng cường thực hiện chính sách của công ty và giao thiệp tạikhu vực hoạt động.Phối hợp các hoạt động khác của cty.+ Viết báo cáo.+ Tổ chức các cuộc họp. Tiếp thị:+ Phát triển về kinh doanh mới.+Dự báo.- Thu nhập và đánh giá thông tin về cạnh tranh, về khách hàng và thịtrường. Bán hàng bằng cách tiếp xúc trực tiếp:+Tự mình bán hàng cho khách hàng.+ Gọi điện thoại để bán hàng cùng với các nhân viên chào hàng. Tàichính:+ Chuẩn bị ngân quỹ.+ Kiểm soát chi phí.+ Phân tích chi phí.Nhiệm vụ của quản lý team và sale :Thu thập phân tính về thị trường:+ Thu thập và tổng hợp thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh,các sản phẩm,nhóm khách hàng, khu vực được giao.+ Đề xuất các sản phẩm mới.+ Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quảng bá, giới thiệu sảnphẩm/dịch vụ và thương hiệu công ty.Triển khai kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm khách hàng và xúc tiến kýkết hợp đồng+ Lập kế hoạch phát triển khách hàng, thị trường, doanh thu.+ Tiếp nhận thông tin, yêu cầu, liên hệ, giải đáp, tư vấn về chấtlượng,..cho khách hàng.+ Lập danh sách khách hàng tiềm năng, tiếp cận, gặp gỡ, chămsóc khách hàng.+ Phối hợp với các đơn vị/cá nhân chào hàng và tham gia đàmphán, xúc tiến.Theo dõi, đôn đốc thực hiện hợp đồng, hỗ trợ giao hàng và thu hồicông nợ:+ Kiểm tra, đôn đốc nhằm đảm bảo đúng yêu cầu, thời hạn.+ Làm đầu mối tiếp nhận thông tin và giải quyết các vấn đề phátsinh, vướng mắt liên quan đến hợp đồng.+ Hỗ trợ nhân viên hoàn thiện hồ sơ thanh toán và đôn đốc thuhồi công nợ đến hạn, quá hạn.Quản lý hồ sơ khách hàng và thực hiện kế hoạch chăm sóc kháchhàng.+ Lập hồ sơ quản lý khách hàng.+ Lên kế hoạch và thực hiện chăm sóc khách hàng.+ Nắm bắt hoạt động, tài chính của khách hàng.Thực hiện báo cáo và các công việc khác theo yêu cầu của quản lý trựctiếp+ Định kỳ báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh khu vực,khách hàng quản lý.- Sự khác nhau giữa quản lý team và sale là:+ Quản lý team có quyền hạng cao hơn sale có thể linh hoạt mứcgiá bán hàng trong khuôn khổ.+ Thức đẩy sale chạy doanh số+ quản lý team khu vực của mình+ Đề xuất ra sản phẩm mới hay nhưng chương trình khuyến mãicho giám đốc khu vực.