Tựu trung có nghĩa là gì

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

tựu trung tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ tựu trung trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ tựu trung trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ tựu trung nghĩa là gì.

- Trong khoảng, trong bọn: Lưu manh nói chung đều ngoan cố, tựu trung cũng có đứa giáo dục được.
  • khăn vành dây Tiếng Việt là gì?
  • nông hộ Tiếng Việt là gì?
  • kỷ phần Tiếng Việt là gì?
  • giảm thuế Tiếng Việt là gì?
  • qui tỉnh Tiếng Việt là gì?
  • Triệu Đại Tiếng Việt là gì?
  • Thượng Long Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của tựu trung trong Tiếng Việt

tựu trung có nghĩa là: - Trong khoảng, trong bọn: Lưu manh nói chung đều ngoan cố, tựu trung cũng có đứa giáo dục được.

Đây là cách dùng tựu trung Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ tựu trung là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Tựu chung hay tựu trung là những từ ngữ được sử dụng thường ngày nhưng không phải ai cũng biết cách nói đúng chính tả. Nhiều người sẽ không phân biệt được và có khi còn đọc sai chính tả để truyền tải ý nghĩa của từ. Đây là tình trạng chung của rất nhiều người mà không phải của riêng ai. Vậy hãy cùng tìm hiểu xem nói cách nào mới đúng chính tả qua những thông tin được chia sẻ dưới đây.

Khái niệm của tựu chung và tựu trung?

Trước tiên để biết trước được từ nào mới chính là từ đúng chính tả thì bạn cần tìm hiểu ý nghĩa của những từ này.

  • Tựu trung : Tựu có nghĩa là trong, bên trong, tựu trung có thể hiểu là nói chung nói tóm lại. Câu này muốn đề cập đến điều sắp nêu ra là cái chung chủ yếu nhất trong tất cả vấn đề vừa nói đến.
  • Tựu chung: Tựu chính là tụ hợp về, chung là cuối, tựu chung có ý nghĩa là đến cuối cùng.

Tựu chung hay tựu trung là đúng chính tả?

Đây là một sự nhầm lẫn mà ít người phát hiện ra là mình bị nhầm lẫn. Trên thực tế cuộc sống thì nghe âm phát ra nó cũng giống nhau nên sẽ không được để ý lắm. Theo như nghĩa đã giải thích thì tựu chung là một từ vô nghĩa nên nếu nói từ này thì sẽ viết sai chính tả. Mà từ gọi đúng nhất đó chính là Tựu trung, bạn sẽ bắt gặp nó ở đâu đó.

Trên đó là những thông tin chia sẻ giúp bạn phân biệt được tựu chung hay tựu trung. Hy vọng rằng qua đó sẽ giúp bạn có thêm kiến thức bổ ích.

Từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học Việt Nam khẳng định: “sum sê” hoặc “sum suê” (chứ không phải là xum xuê) có nghĩa là: (cây cối) có nhiều cành lá rậm rạp tươi tốt.

 Từ sát nhập vốn là biến âm của từ sáp nhập. Tuy nhiên, khi phân tích rạch ròi thì nó vô nghĩa. Từ sáp nhập có nghĩa là nhập chung, gộp lại làm một. 

Trong thực tế, hầu hết chúng ta sử dụng từ rốt cục hay rút cục. Tuy nhiên từ đúng phải là rốt cuộc. Nó được dùng để chỉ một kết quả cuối dùng mà nhiều người không nghĩ đến.

Trong hai từ này, từ chính xác sẽ là" kết cục". Từ này có ý ám chỉ kết quả sau một chuỗi hành động nào đó của con người.

Có lẽ đây là một trong những lỗi chính tả kinh điển của nhiều người. Hầu hết đều cho rằng từ sáng lạn là đúng. Tuy nhiên, đây chỉ là một từ biến âm, không được công nhận rộng rãi.

Từ này có nghĩa là tề tựu ở giữa, nêu ra cái chung, cái chính trong những điều vừa nói đến. Chính vì vậy nó phải là tựu trung chứ không phải tựu chung. Từ "trung" ở đây chính là để chỉ ở giữa.

Từ chính xác phải là “chỉn chu”. Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên có ghi: “chỉn chu: chu đáo, cẩn thận, không chê vào đâu được”.

"Độc giả" là một từ thuần chủng Hán Việt gồm hai chữ gốc Hán: "độc" mang ý nghĩa là "đọc" hay "học" còn "giả" mang ý nghĩa chỉ "người". Khi cho hai từ "độc giả" này kết hợp cùng nhau sẽ mang ý nghĩa là "người đọc".

Cersei (Tổng hợp)

Tựu trung/tựu chung là cụm từ được sử dụng phổ biến khi nói, giao tiếp trong đời sống hàng ngày. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách sử dụng đúng cụm từ này. Nếu không tự tin với khả năng viết đúng chính tả của bản thân, bạn cần tham khảo bài viết phân biệt tựu trung hay tựu chung dưới đây để hiểu ý nghĩa của từ và biết cách sử dụng từ chuẩn xác trong các văn bản, tài liệu.

Viết tựu chung hay tựu trung đúng chính tả?
 

1. Tựu trung hay tựu chung là từ đúng?

Trong cặp từ này, "tựu trung" là từ viết đúng và "tựu chung" là từ sai.

Lý giải cho điều này, chúng ta cần đi phân tích, tìm hiểu ý nghĩa của từng từ "tựu trung" và "tựu chung". 
 

2. Tựu trung là gì?

Trong cuốn Từ điển tiếng Việt, xuất bản năm 2016, G.S Hoàng Phê định nghĩa "tựu chung" là kết từ biểu thị điều sắp nêu ra là cái chung, cái ở giữa, cái chính trong những điều vừa nói, trình bày trước đó.

Nói Trong câu,một cách khái quát, tựu trung chính là cái tề tựu ở giữa, điểm chung nhất của những điều vừa nói. Người ta thường hay sử dụng từ loại này để tổng kết, kết thúc một vấn đề, câu chuyện,...

Trong câu, tựu trung có thể được thay thế bằng các cụm từ đồng nghĩa như "tóm lại là", "rốt cuộc thì", "nói chung là",...

Ví dụ:

- Có rất nhiều ý kiến được phụ huynh đưa ra, tựu chung lại vẫn đồng nhất với quan điểm để học sinh học online tại nhà để phòng chống dịch COVID.- Tựu chung lại, tất cả mọi người đều thống nhất sẽ bắt đầu kỳ nghỉ vào cuối tháng 3 dương lịch.- Tiết Việt là ngôn ngữ đa dạng, phong phú với rất nhiều từ vựng, dấu câu, loại từ khác nhau, tựu chung lại, nó vẫn là ngôn ngữ giàu và đẹp mà chúng ta cần học tập, sử dụng.- Luật Thuế Việt Nam bao gồm nhiều loại thuế khác nhau hư thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhà đất, thuế trước bạ,... nhưng tựu trung lại có thể chia làm 2 loại chính là thuế thực thu và thuế gián thu.

- Nội dung giảng dạy của hiện tại rất đa dạng nhưng tựu trung lại vẫn bao gồm các môn quan trọng như toán, lý, hóa, văn, ngoại ngữ.,

Tựu trung ý nghĩa là gì?

3. Tựu chung là gì?

Cũng được ghép bởi động từ "tựu" (mang ý nghĩa tụ họp, tề tựu lại một nơi" và phụ từ "chung", tuy nhiên, tựu chung lại là từ không có nghĩa trong tiếng Việt.

Sở dĩ nhiều người vẫn hay viết, dùng từ "tựu chung" là bởi sự nhầm lẫn trong việc nghe, viết và sử dụng các âm "Ch" và "Tr". Ở một số địa phương, mọi người còn hay đọc, viết thành "tịu trung" hoặc "tụ trung". Tuy nhiên, đây cũng là cách viết sai, lỗi, cần được nhận biết và chỉnh sửa lại cho đúng.

Thông qua những phân tích tựu trung hay tựu chung ở trên, một lần nữa Taimienphi.vn xin khẳng định, từ đúng là "tựu trung". Bạn đọc cần ghi nhớ để nhận biết từ viết đúng chính tả và ứng dụng vào việc giao tiếp của mình cho đúng chuẩn từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt.


Để trau dồi thêm từ vựng, bạn có thể tham khảo thêm các cặp từ dễ gây nhầm lẫn khác như tham quan hay thăm quan, thiếu xót hay thiếu sót, trau chuốt hay trau truốt,..., do Taimienphi.vn biên tập, tổng hợp.
Xem thêm: Tham quan hay Thăm quan

Tựu trung và tựu chung là cặp từ gây ra lỗi chính tả kinh điển cho nhiều người. Hầu hết mọi người đều cho rằng tựu chung là đúng vì nó thể hiện ý nghĩa thể hiện cái chung nhất, cái chính, ở giữa của một sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên, đáp án này liệu có chính xác?

Dùm hay giùm, từ nào là từ đúng chính tả tiếng Việt? Kìm Chế hay Kiềm Chế, từ nào đúng chính tả? Xúc tích hay Súc tích, từ nào mới đúng chính tả? Đề suất hay đề xuất, từ nào đúng chính tả? Bánh chưng hay bánh trưng, từ nào mới đúng chính tả? Nề nếp hay Nền nếp, từ nào viết đúng chính tả tiếng Việt?

Video liên quan

Chủ đề