2 tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa cuối thế kỉ XIX như thế nào

Những câu hỏi liên quan

Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

A. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa các quần thần.

Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào

A. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng suy yếu

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ

C. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa các quần thần

Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng suy yếu

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ

C. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa các quần thần

Hãy nêu các thành tựu văn hóa tiêu biểu dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

- Giáo dục: Giáo dục Nho học được củng cố song không bằng các thế kỉ trước.

- Tôn giáo: Độc tôn Nho học, hạn chế Thiên Chúa giáo, tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển.

- Văn học: Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều tên tuổi: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du.

- Sử học: Quốc sử quán thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều Hiến chương loại chí, Gia Định thành thông chí,...

- Kiến trúc: Kinh đô Huế, lăng tẩm, cột cờ Hà Nội,...

- Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển.

Xem tiếp...

Hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

a) Ưu điểm

- Nông nghiệp

     + Nhà nước thực hiện chính sách quân điền song do diện tích đất công ít nên tác dụng không lớn.

     + Công tác khai hoang được khuyến khích nên diện tích khai hoang được mở rộng.

- Thủ công nghiệp

     + Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng để sản xuất vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức.

     + Thợ quan xưởng đã đóng được tàu thủy, tiếp cận với kĩ thuật chạy bằng máy hơi nước.

     + Trong nhân dân nghề thủ công truyền thống được duy trì

     + Nhiều nghề mới xuất hiện

b) Hạn chế

- Nông nghiệp

     + Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, lạc hậu.

- Thủ công nghiệp

     + Do chế độ công tượng hà khắc nên việc tiếp cận công nghiệp cơ khí hạn chế.

     + Các làng nghề thủ công không phát triển bằng trước.

- Thương nghiệp

     + Phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của nhà nước.

     + Nhà nước nắm độc quyền buôn bán với các nước láng giềng, việc giao lưu với các nước phương Tây bị hạn chế. Điều này làm cho kinh tế chậm phát triển.

Xem tiếp...

Trình bày khái quát và nhận xét quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

- Bộ máy chính quyền ngày càng hoàn thiện từ thời Nguyễn Ánh và Minh Mạng.

- Năm 1802 khi lên ngôi Nguyễn Ánh đã tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến các địa phương quy củ chặt chẽ. Tổ chức các đơn vị hành chính: cả nước được chia thành ba vùng: Bắc Thành, Gia Định thành và các trực doanh do triều đình trực tiếp quản lý.

- Đến thời Minh Mạng, năm 1831 – 1832, bộ máy chính quyền hoàn chỉnh hơn, Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ.

- Về luật pháp: Ban hành bộ luật Gia Long với các quy định chặt chẽ về việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự phong kiến.

- Nhận xét:

     + Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh và chặt chẽ.

     + Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ

     + Những cải cách đó nhằm tập trung quyền lực vào vua vì vậy nhà nước thời Nguyễn vẫn là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tâp quyền.

Xem tiếp...

Hỏi: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

Hướng dẫn

Chọn đáp án: C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

Giải thích: Đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn rơi vào tình trạng khủng hoảng tranh cấp quyền lực, thối nát, thu thuế của dân nặng nề làm cho đời sống của nhân dân vô cùng khó khăn, khổ cực. Nhiều phong trào chống đối đã nổi lên.

Đáp án chính xác nhất của Top lời giảicho câu hỏi trắc nghiệm: “Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?” cùng với những kiến thức mở rộng thú vị về môn Lịch sử 8 là tài liệu ôn tập dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

Trả lời:

Đáp án: C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

Giải thích:

- Đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn rơi vào tình trạng khủng hoảng tranh cấp quyền lực, thối nát, thu thuế của dân nặng nề làm cho đời sống của nhân dân vô cùng khó khăn, khổ cực. Nhiều phong trào chống đối đã nổi lên.Nhà Nguyễn đã làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, không đủ sức kháng cự trước những đe dọa của chủ nghĩa thực dân đang đến gần.

- Tình hình triều đình nhàNguyễn nửa đầu thế kỉ xix khủng hoảng và suy yếu

Cùng top lời giải tìm hiểu thêm vềCuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 nhé!

Kiến thức tham khảo về Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859

a. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta:

- Chủ nghĩa tư bản Pháp cần nguyên liệu và thị trường.

- Việt Nam cũng như Đông Nam Á nói chung, có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang suy yếu.

- Lấy cớ: bảo vệ đạo Gia Tô Giáo.

b. Diễn biến:

- Ngày 31-8-1858 Pháp kéo đến Đà Nẵng, với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, buộc Huế phải đầu hàng.

- 1-9-1858: Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân anh dũng chiến đấu chống giặc.

- Pháp chiến bán đảo Sơn Trà, nhân dân bỏ đi hết “Vườn không nhà trống”.

c. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu xâm lược nước ta?

- Chiếm được Đà Nẵng (Đà Nẵng cách Huế 100 km về phía Bắc), sau đó sẽ vượt đèo Hải Vân đánh Huế với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, buộc Huế phải đầu hàng.

2. Chiến sự ở Gia Định 1859

* Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):

- Triều đình thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.

- Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tôm, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.

- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng náo triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873

1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.

- Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân triều đình đánh giặc.

- Tại Gia Đình và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì: Phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi.

- Tiêu biểu:

+ Ngày 10/2/1861 nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét – Pê – răng trên sông Vàm Cỏ Đông.

+ Khởi nghĩa của Trương Định làm cho địch thất điện bát đảo.

=>Phong trào phát triển mạnh mẽ, sôi nổi, lan rộng thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chống xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc.

2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì

a. Triều đình

- Tập trung lực lượng đàn áp, cản trở các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

- Thương lượng với Pháp xin chuộc lại 3 tỉnh miền đông Nam kì.

b. Thực dân Pháp

- Tháng 6/1867, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam kì ( Vĩnh Long , An Giang , Hà Tiên) không tốn một viên đạn.

c. Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì.

- Nhân dân Nam kì nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi.

- Nhiều trung tâm kháng chiến được lập : Đồng Tháp , Tây Ninh..

- Dùng thơ ,văn để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu.

- Nhận xét:

+ Triều Huế sợ giặc, bạc nhược, ký Hiệp ước cầu hòa, triệt thoái lực lượng kháng chiến.

+ Nhân dân cương quyết chống giặc. Sau 1862, phong trào nhân dân chống Pháp có tính độc lập với Triều đình như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực.

III. Bài tập vận dụng

Câu 1:Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do?

A.Quân dân ta chiến đấu anh dũng.

B.Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương

C.Quân Pháp thiếu lương thực.

D.Khí hậu khắc nghiệt.

Chọn đáp án:A. Quân dân ta chiến đấu anh dũng.

Giải thích:Mặc dù triều đình Huế nhu nhược và nhát gan nhưng nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu qua các giai đoạn và thời kì. Từ năm 1858 đến năm 1873 nhân dân đã tích cực kháng chiến như kháng chiến ở Đà Nẵng, ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, và ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ,… dù không thành công nhưng đã làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp.

Câu 2:Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?

A.Trương Định.

B.Nguyễn Trung Trực.

C.Nguyễn Hữu Huân.

D.Trương Quyền.

Chọn đáp án:A. Trương Định.

Giải thích:Trang 117, mục 1

Câu 3:Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

A.Việt nam có vị trí địa lý thuận lợi.

B.Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

C.Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

D.Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu.

Chọn đáp án:B. Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

Giải thích:Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Dương và Đông Nam Á,… giàu tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là khoáng sản và dầu mỏ, hơn hết chế độ phong kiến của Việt Nam đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, nguồn nhân công rẻ mạt. Thực sự là thị trường béo bở của đế quốc.

Câu 4:Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A.Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B.Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.

C.Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D.Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

Chọn đáp án:C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

Giải thích:Đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn rơi vào tình trạng khủng hoảng tranh cấp quyền lực, thối nát, thu thuế của dân nặng nề làm cho đời sống của nhân dân vô cùng khó khăn, khổ cực. Nhiều phong trào chống đối đã nổi lên.

Câu 5:Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A.Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.

B.Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.

C.Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.

D.Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung.

Chọn đáp án:A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.

Giải thích:Trang 115, mục 1

Câu 6:Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa do ai trấn giữ?

A.Trương Định.

B.Nguyễn Tri Phương.

C.Phan Thanh Giản.

D.Nguyễn Trường Tộ.

Chọn đáp án:B. Nguyễn Tri Phương.

Giải thích:Đại đồn Chí Hòa là chiến lũy do Nguyễn Tri Phương được triều đình Huế cử cắt cứ.

Câu 7:Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai?

A.Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…

B.Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,..

C.Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,…

D.Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,…

Chọn đáp án:A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…

Giải thích:Trang 118, mục 2

Câu 8:Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình đã có hành động gì?

A.Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ.

B.Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến.

C.Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng.

D.Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân.

Chọn đáp án:A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ.

Giải thích:Trang 117, mục 2

Video liên quan

Chủ đề