Từ em trong bài thơ Bánh trôi nước thuộc từ loại nào

Câu 1 (trang 95 sgk Ngữ văn 7 Tập 1)

Bài thơ Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì? Vì sao lại xác định như vậy?

Soạn cách 1

Bài thơ Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngon tứ tuyệt.Vì khi phân tích về thể thơ của bài này chúng ta sẽ thấy:

- Số câu thơ: 4 câu trong một bài thơ

- Số chữ trong câu: 7 chữ trong 1 câu thơ

- Gieo vần: chữ cuối cùng của các câu 1, 2, 4 hiệp vần với nhau ( tròn- non- son)

Soạn cách 2

Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

Đặc điểm của thể thơ:

- Số câu: 4.

- Số chữ trong mỗi dòng thơ : 7 chữ.

- Cách gieo vần: chữ cuối cùng của các câu 1 – 2 – 4. Vần on: tròn – non – son.

Từ em trong bài thơ Bánh trôi nước thuộc từ loại nào
Đặt câu (Ngữ văn - Lớp 7)

Từ em trong bài thơ Bánh trôi nước thuộc từ loại nào

2 trả lời

Văn bản trên thuộc thể loại truyện gì (Ngữ văn - Lớp 6)

1 trả lời

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)

4 trả lời

Tìm luận điểm (Ngữ văn - Lớp 8)

1 trả lời

- Từ "em" trong bài thơ "Bánh trôi nước" thuộc loại danh từ.

- Ý nghĩa của cụm từ:

+ "Vừa trắng lại vừa tròn": sự bằng lòng, vừa ý về vẻ đẹp và phẩm chất trong trắng, phúc hậu của bản thân.

+ Thành ngữ "Bảy nổi ba chìm": sự chìm nổi, bấp bênh giữa cuộc đời trải đầy sóng gió.

⇒ Qua đó, ta càng hiểu thêm và thương cảm cho thân phận chìm nổi, bế tắc, cuộc đời bạch bẽo, bất công, số phận bị lệ thuộc, không được tự mình quyết định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 2: Từ “rắn nát” trong bài thơ bánh trôi nước thuộc từ ghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ đó.

Các câu hỏi tương tự

câu 4: tìm 1 từ láy và 1 từ ghép trong đoạn văn sau 

Qua bài thơ "Bánh trôi nước" của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên thật rõ ràng trước mắt người đọc. Hai câu thơ đầu nói về sự xinh đẹp của họ. Đó là " trắng " của làn da, " tròn " của vẻ đẹp phúc hậu, đầy đặn. Vẻ đẹp nội tâm của họ cũng được bộc lộ rõ trong cụm từ "tấm lòng son", sự trong trắng, tròn trịa trong cách ứng xử, tấm lòng thủy chung son sắt. Thành ngữ "Ba chìm bảy nổi" được tác giả biến đổi thành "Bảy nổi ba chìm", từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua đây, tác giả Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến, đồng thời khẳng định định vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ xưa, và họ xứng đáng được sống trong một xã hội bình đẳng.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc bài thơ sau: Bánh trôi nước

2. Tìm hiểu văn bản:

a. Bài Bánh trôi nước thuộc thể thơ nào? Bài thơ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ? Cách hợp vần của bài thơ như thế nào?


  • Bánh trôi nước thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt
  • Bài thơ gồm bốn câu, mỗi câu 7 chữ, ngắt nhịp 4/3
  • Gieo vần: vần được gieo cuối câu 1, câu 2 và câu 4


Từ khóa tìm kiếm Google: Soạn văn 7 VNEN bài 7: Bánh trôi nước trang 47, giải bài tập VNEN bài 7: Bánh trôi nước trang 47, VNEN bài 7: Bánh trôi nước trang 47