Trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên năm 1285 vua Trần đã làm gì

Trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên năm 1285 vua Trần đã làm gì

CHÀO MỪNGCÁC THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ LỚP 7A3Tiết 24 Bài 14:Ba lần kháng chiến chống quân xâm lượcMông - Nguyên (thế kỉ XIII) (tiếp theo)II/ Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quânxâm lược Nguyên (1285).1, Âm Mưu Xâm Lược Cham-pa Và Đại Việt Của Nhà Nguyên.Nhà Nguyên được thành lập như thế nào?- Năm 1279 vua Mông Cổ lập ra nhà NguyênSau khi được thành lập nhà nguyên có âm mưu gì?- Chuẩn bị xâm lược Cham Pa và Đại Việt để mở rộng phạm vi thống trị xuống phía nam- Năm 1279 vua Mông Cổ lập ra nhà Nguyên- Năm 1283 hơn 1 vạn quân Nguyên xâm lược Cham Pa nhưng thất bại.Âm mưu của chúng có thực hiện được không?Tiết 25 Bài 14:Ba lần kháng chiến chống quân xâm lượcMông - Nguyên (thế kỉ XIII) (tiếp theo)II/ Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)1/ Âm mưu xâm lược Cham - Pa và Đại Việt của nhà Nguyên.- Chuẩn bị xâm lược Cham Pa và Đại Việt để mở rộng phạm vi thống trị xuống phía nam.Tiết 25 Bài 14:Ba lần kháng chiến chống quân xâm lượcMông - Nguyên (thế kỉ XIII) (tiếp theo)II/ Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quânxâm lược Nguyên (1285).1/ Âm mưu xâm lược Cham - Pa và Đại Việt của nhà Nguyên.2/ Nhà Trần chuẩn bị kháng chiếnNêu các sự kiện thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm kháng chiến của nhà Trần?THẢO LUẬN NHÓM- Năm 1282 triệu tập hội nghị quân sự ở bến Bình Than.Nêu các sự kiện thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm kháng chiến của nhà Trần?THẢO LUẬN NHÓM- Năm 1282 triệu tập hội nghị quân sự ở bến Bình Than.Nêu các sự kiện thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm kháng chiến của nhà Trần?THẢO LUẬN NHÓM- Trần Quốc Tuấn soạn "Hịch tướng sĩ".Hưng đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1230 - 1300)"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù, dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác ta gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng...”- Năm 1282 triệu tập hội nghị quân sự ở bến Bình Than.Nêu các sự kiện thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm kháng chiến của nhà Trần?THẢO LUẬN NHÓM- Trần Quốc Tuấn soạn "Hịch tướng sĩ".- Đầu năm 1285 mở hội nghị Diên Hồng.Hội nghị Diên Hồng (1285)Quân dân nhà Trần đồng lòng đánh giặcTiết 25 Bài 14:Ba lần kháng chiến chống quân xâm lượcMông - Nguyên (thế kỉ XIII) (tiếp theo)II/ Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).1.Âm mưu xâm lược Cham-Pa và Đại Việt của nhà Nguyên.2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.a) Diễn biến:Quân Trần chặn đánhQuân Trầnrút lui bảo toàn lực lượngQuân Trần tấn côngQuân Nguyên tiến đánhQuân Nguyên rút lui và thoát chạyCHÚ GIẢITHĂNG LONGcham-pa--Van KiếpTHỜI TRẦNChương DươngTây KếtTHIÊN TRƯỜNGHàm Tử---Thu VậtNGHỆ ANTHANH HOÁLẠNG CHÂU----Phù Ninh--------Quân Trần chặn đánh-----Quân Trầnrút lui bảo toàn lực lượngQuân Trần tấn côngQuân Nguyên tiến đánhQuân Nguyên rút lui và thoát chạyCHÚ GIẢITHĂNG LONGcham-pa--Van KiếpTHỜI TRẦNChương DươngTây KếtTHIÊN TRƯỜNGHàm Tử-Thu VậtNGHỆ ANTHANH HOÁLẠNG CHÂU--------Phù Ninh------Quân Trần chặn đánh-----Quân Trầnrút lui bảo toàn lực lượngQuân Trần tấn côngQuân Nguyên tiến đánhQuân Nguyên rút lui và thoát chạyCHÚ GIẢITHĂNG LONGcham-pa--Van KiếpTHỜI TRẦNChương DươngTây KếtTHIÊN TRƯỜNGHàm Tử-Thu VậtNGHỆ ANTHANH HOÁLẠNG CHÂU---0-----Phù Ninh-------- Trước thế giặc mạnh ta rút về Vạn Kiếp, Thăng Long, Thiên Trường.- Cuối tháng 1 năm 1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy xâm lược nước ta.Tiết 25 Bài 14:Ba lần kháng chiến chống quân xâm lượcMông - Nguyên (thế kỉ XIII) (tiếp theo)II/ Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).1.Âm mưu xâm lược Cham-Pa và Đại Việt của nhà Nguyên.2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.Nhà Nguyên đã xâm lược nước ta như thế nào?Trước thế giặc mạnh ta đối phó bằng cách nào?- Giặc rút về Thăng Long nhưng gặp nhiều khó khăn.- Ta tổ chức phản công ở Tây kết, Hàm Tử, Chương Dương, giải phóng Thăng Long.a) Diễn biến:Tiết 25 Bài 14:Ba lần kháng chiến chống quân xâm lượcMông - Nguyên (thế kỉ XIII) (tiếp theo)II/ Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).1.Âm mưu xâm lược Cham-Pa và Đại Việt của nhà Nguyên .2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.a, Diễn biếnb) Kết quả- 50 Vạn quân Nguyên bị đánh tan tành.- Cuộc kháng chiến lần thứ hai kết thúc thắng lợi.3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.Thoát Hoan chui vào ống đồngTiết 25 Bài 14:Ba lần kháng chiến chống quân xâm lượcMông - Nguyên (thế kỉ XIII) (tiếp theo)II/ Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285).1.Âm mưu xâm lược Cham-Pa và Đại Việt của nhà Nguyên.2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.Nêu cách đánh giặc của ta trong lần thứ hai?- Địch mạnh thì ta rút, địch yếu thì ta phản công.- Thực hiện kế sách "Vườn không, nhà trống".3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến."Chương Dương cướp giáo giặcHàm Tử bắt quân thùThái bình nên gắng sứcNon nước ấy ngàn thu"TRẦNQUANGKHẢIHàng ngang số 6 gồm 9 ô chữ :Tên tướng giặc nào đã phải chui vào ống đồng chạy về nước?Hàng ngang số 2 gồm 11 ô chữ :Nơi nhà Trần đã lui quân về sau khi rút khỏi Thăng Long?Hàng ngang số 8 gồm 8 ô chữ:đây là hội nghị các bô lão do nhà Trần tổ chức?Hàng ngang số 4 gồm 5 ô chữ:Nơi nhà Trần đã phản công và giành được thắng lợi lớn?Hàng ngang số 5 gồm 7 ô chữ :Binh sĩ thời Trần thích vào cánh tay chữ gỡ ?Hàng ngang số 3 gồm 12 ô chữ:Tên người anh hùng nhỏ tuổi đã bóp nát quả cam?Hàng ngang số 1 gồm 9 ô chữ:đây là nơi nhà Trần đã tổ chức cuộc tập trận và duyệt binh lớn?Trò chơi ô chữĐ Ô N G B Ộ Đ Ầ UT H I Ê N T R Ư Ờ N GT R Ầ N Q U Ố C T O Ả NH À M T ỬS Á T T H Á TT H O Á T H O A NT O A Đ ÔD I Ê N H Ồ N GHàng ngang số 7 gồm 5 ô chữ:Tên tướng giặc bị quân ta chém đầu ?12345678GIỜ HỌC KẾT THÚC, KÍNH CHÀO CÁC THẦY ,CÔ GIÁO

Tên file: Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) Phiên bản: N/A Tác giả: Trần Duy Linh Website hỗ trợ: N/A Thuộc chủ đề: Lịch sử 7 Gửi lên: 20/03/2014 15:17 Cập nhật: 20/03/2014 15:17 Người gửi: N/A Thông tin bản quyền: N/A Dung lượng: 2.60 KB Xem: 1362 Tải về: 219

 Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên


* Hoàn cảnh:


- Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía nam Trung Quốc.


* Mục đích:


- Mở rộng lãnh thổ


- Làm bàn đạp tấn công Đông Nam Á


* Hành động: 


- Năm 1283, hơn 1 vạn Nguyên cùng hơn 300 chiến thuyền do Toa Đô tấn công Chăm-pa. Chiếm được kinh thành. Quân dân Cham-pa đã chiến đấu rất anh dũng => quân Nguyên phải rút một bộ phận về cố thủ ở phía Bắc để chờ phối hợp đánh Đại Việt.


=> Kế hoạch dùng Cham-pa làm bàn đạp để tấn công nước ta bước đầu tan vỡ.

2. Nhà Trần đã chuẩn bị kháng chiến: Vua Trần triệu tập Hội nghị các vương hầu, quan lại tại Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc. - Trần Quốc Tuấn - chỉ huy cuộc kháng chiến soạn “Hịch tướng sĩ” để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội. - Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long để họp bàn cách đánh giặc => Tại đây, các cụ bô lão đã cùng thế hiện ý chí quyết tâm đánh giặc. - Chuẩn bị khác: + Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu rồi chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu. + Nhân dân luyện tập, cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc. + Binh sĩ đều thích vào cánh tay 2 chữ “Sát thát” (giết giặc Mông Cổ).

1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên: * Hoàn cảnh: - Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía nam Trung Quốc. * Mục đích: - Mở rộng lãnh thổ - Làm bàn đạp tấn công Đông Nam Á * Hành động:  - Năm 1283, hơn 1 vạn Nguyên cùng hơn 300 chiến thuyền do Toa Đô tấn công Chăm-pa. Chiếm được kinh thành. Quân dân Cham-pa đã chiến đấu rất anh dũng => quân Nguyên phải rút một bộ phận về cố thủ ở phía Bắc để chờ phối hợp đánh Đại Việt. => Kế hoạch dùng Cham-pa làm bàn đạp để tấn công nước ta bước đầu tan vỡ.

3.Nguyên nhân và ý nghĩa * Nguyên nhân thắng lợi - Toàn dân đánh giặc, đoàn kết, quyết thắng: tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước. Giặc đến đâu, nhân dân theo lệnh triều đình cất giấu lương thảo, của cải, thực hiện "vườn không nhà trống", tự vũ trang đánh giặc, hăng hái tham gia các đội dân binh,... - Chuẩn bị chu đáo của nhà Trần: chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều đình với nhân dân. - Quý tộc, vương hầu nhà Trần đoàn kết: chủ động giải quyết mối bất hòa trong nội bộ vương triều, tạo nên hạt nhân của khối đoàn kết dân tộc mà Trần Quốc Tuấn là tiêu biểu. - Quân đội nhà Trần tinh nhuệ, quả cảm, có tinh thần hy sinh, quyết thắng. - Sự đóng góp của các danh tướng: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật. - Nghệ thuật quân sự: + Thực hiện kế sách "vườn không nhà trống", "thanh dã". + Tránh mạnh, đánh yếu + Buộc địch đánh theo cách đánh của ta + Buộc địch lâm vào bị động + Chớp thời cơ. *Ý nghĩa lịch sử - Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên. - Bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc. - Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin trong nhân dân. - Xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược. - Để lại nhiều bài học quý giá về củng cố khối đoàn kết toàn dân, lấy dân làm gốc, dựa vào dân để đánh giặc. - Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược nhiều nước khác như Nhật Bản và mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.