Trình bày đặc điểm cấu tạo cơ thể của trai sông

Hay nhất

Trai sông gồm 2 vỏ khép chặt lại với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng vói 2 cơ khép vỏ để điều chình động tác đóng, mở vỏ.

1. Vỏ trai:

- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.

- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.

- Gồm 3 lớp:

+ Lớp sừng ở bên ngoài.

+ Lớp đá vôi ở giữa.

+ Lớp xà cừ ở bên trong.

2. Cơ thể trai:

-Cấu tạo:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

- Bộ phận đầu tiêu giảm.

Đặc điểm cấu tạo của trai sông và mực??

Các câu hỏi tương tự

Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực.

Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.

Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.

Câu 23. Vai trò của giáp xác.

Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.

Câu 25. Tập tính của nhện.

Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống .

Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại.

Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu

.

Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng.

Câu 30. Tập tính của sâu bọ.

Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.

Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa

.

Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực .

Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu.

Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ.

Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc.

Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu.

Câu 42. Động vật được nhân nuôi.

Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc.

Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật,  thực vật.

Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh.

Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng.

Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng.

Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại.

Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ,  phát triển giun đất.

Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu.

mong người giúp em ạ ^^

1.    Trình bày đặc điểm cấu tạo vỏ trai, cơ thể Trai sông. Giải thích cách dinh dưỡng,cách sinh sản  của trai sông thích nghi với lối sống thụ động ít di chuyển.

2.    Trình bày đặc điểm chung của ngành Thân mềm và vai trò của chúng đối với thiên nhiên và con người.

3.    Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm?Giải thích các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản củat ôm. Phân tích vai trò thực tiễn của giáp xác.

Các câu hỏi tương tự

Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực.

Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.

Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.

Câu 23. Vai trò của giáp xác.

Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.

Câu 25. Tập tính của nhện.

Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống .

Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại.

Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu

.

Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng.

Câu 30. Tập tính của sâu bọ.

Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.

Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa

.

Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực .

Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu.

Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ.

Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc.

Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu.

Câu 42. Động vật được nhân nuôi.

Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc.

Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật,  thực vật.

Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh.

Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng.

Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng.

Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại.

Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ,  phát triển giun đất.

Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu.

mong người giúp em ạ ^^

- Nêu tác hại của 1 số Động vật nguyên sinh sống kí sinh và biện pháp phòng tránh- Nêu đặc điểm hình dạng, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của các đại diện ngành Ruột khoang- Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang- Nêu đặc điểm về nơi sống, lối sống, cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của các đại diện ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn-Nêu tác hại của các đại diện ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn-Nêu biện pháp phòng tránh bệnh về giun, sán

Giúp em với ạ, mai em thi rồi :((

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vò (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

I - HÌNH DẠNG, CẤU TẠO

1. Vỏ trai

- Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.

- Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

- Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng (hình 18.2).

2. Cơ thể trai

- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động.

- Cơ thể trai gồm:

+ Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết: lớp vỏ đá vôi.

+ Mặt trong áo tạo thành khoang áo, là môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai. Tiếp đến là 2 tấm mang ở trên. 

+ Ở trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai và phía ngoài là chân trai.

II - DI CHUYỂN

- Vỏ trai hé mở cho chân trai hình rìu (hình 18.4) thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 - 30cm một giờ, để lại phía sau một đường rãnh trên mặt bùn.

III - DINH DƯỠNG

- Thức ăn: vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh.

- Dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ 2 đôi tấm mang.

- Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở lỗ miệng trai nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng.

- Hô hấp qua 2 đôi tấm mang.

IV - SINH SẢN

- Cơ thể trai phân tính, có trai đực, trai cái.

- Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh.

- Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ -> trứng được bảo vệ và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất, đồng thời ở đây giàu dưỡng khí và thức ăn.

- Ấu trùng bám vào mang và da cá một vài tuần nữa rồi mới rơi xuống bùn để phát triển thành trai trưởng thành

-> di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống, tăng cường lượng oxi và được bảo vệ.

Loigiaihay.com