Trâu bảy năm còn nhớ chuồng có nghĩa là gì

Trâu bảy năm còn nhớ chuồng có nghĩa là gì

Bài 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau:

 a. Cáo chết ba năm quay đầu về núi.

 b. Lá rụng về cội.

 c. Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.

 (làm người phải thủy chung ; gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên ; loài vật thường nhớ nơi ở cũ)

Ý nghĩa chung của các câu tục ngữ là:

Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.

Bạn đang xem tài liệu "Tuan 123 Luyen tap ve tu dong nghia_12895495_20210321_052835", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Luyện từ và câu- Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (đồng có nghĩa là cùng). Đặt câu với từ vừa tìm được. KIỂM TRA BÀI CŨ.Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện từ và câu* Bài 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới đây: Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại - một thắng cảnh của đất nước. Bạn Lệ trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung vẩy, vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thư điệu đà túi đàn ghi ta. Bạn Tuấn “đô vật” vai một thùng giấy đựng nước uống và đồ ăn. Hai bạn Tân và Hưng to, khỏe cùng hăm hở thứ đồ lỉnh kỉnh nhất là lều trại. Bạn Phượng bé nhỏ nhất thì trong nách mấy tờ báo Nhi đồng cười, đến chỗ nghỉ là giở ra đọc ngay cho cả nhóm nghe. xách , đeo, khiêng , kẹp, vác.khiêngxáchđeováckẹpváckhiêngkẹpxáchđeovác,khiêng)(kẹp,xách,đeo,Bài 1/ - Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác có nghĩa chung là gì? * xách, đeo, khiêng, kẹp, vác có nghĩa chung là mang một vật nào đó đến nơi khác. * xách, đeo, khiêng, kẹp, vác là từ đồng nghĩa. Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện từ và câuLuyện tập về từ đồng nghĩa Luyện từ và câu* Bài 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau: a. Cáo chết ba năm quay đầu về núi. b. Lá rụng về cội. c. Trâu bảy năm còn nhớ chuồng. (làm người phải thủy chung ; gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên ; loài vật thường nhớ nơi ở cũ)* Đây là hình ảnh lá rụng về cội. * Cội: có nghĩa là gốc. - Vậy, cội có nghĩa là gì (hiểu theo nghĩa gốc)?Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện từ và câuLuyện tập về từ đồng nghĩa Luyện từ và câu* Bài 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau: a. Cáo chết ba năm quay đầu về núi. b. Lá rụng về cội. c. Trâu bảy năm còn nhớ chuồng. (làm người phải thủy chung ; gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên ; loài vật thường nhớ nơi ở cũ)* Ý nghĩa chung của các câu tục ngữ là:- Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.* Bài 3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.- Em chọn khổ thơ nào trong bài thơ để miêu tả. Khổ thơ đó có màu sắc của những sự vật nào?Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện từ và câu 1.Thiên nhiên tươi đẹp với bao sắc màu phong phú nhưng em yêu thích nhất là màu xanh. Buổi sáng, em đi học ngang qua cánh đồng làng, lúa đang thì con gái xanh mơn mởn. Xa xa, hàng cây cao vút, xanh ngắt một màu. Bước vào trường, cây bàng trên sân lá xanh um, tán lá giống chiếc ô xanh xòe rộng cho chúng em bóng mát trong những giờ chơi. Ôi, cuộc sống quanh em tràn ngập màu xanh!Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện từ và câu 2.Trong các màu sắc Việt Nam em thích nhất là màu vàng. Màu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa thu trong lành, mát mẻ. Những ánh nắng vàng hoe rải nhẹ trên đường. Màu vàng gợi sự no ấm, bình yên. Những cánh đồng lúa chín vàng rực. Trong vườn, lắc lư những chùm khế, quả cam vàng lịm.Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện từ và câuThứ năm, ngày 12 tháng 09 năm 2019 3. Có những màu sắc lộng lẫy, sang trọng nhưng cũng có màu sắc bình dị, thanh tao. Em rất yêu màu đen. Gây ấn tượng nhất là màu đen nhánh của than - vàng đen của tổ quốc, màu đen láy của đôi mắt bé yêu, màu đen ngòm của bầu trời khi sắp mưa bão. Những đêm không có trăng, sao mọi vật đều đen trùi trũi, đến cả con chó, con mèo cũng một màu đen nhẻm.Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện từ và câu

Tài liệu đính kèm:

  • Trâu bảy năm còn nhớ chuồng có nghĩa là gì
    tuan_123_luyen_tap_ve_tu_dong_nghia_12895495.ppt

Nhiều người thắc mắc Trâu bảy năm còn nhớ chuồng là gì? Bài viết hôm nay THPT Đông Thụy Anh sẽ giải đáp điều này.

  • ý nghĩa Thắng không kiêu, bại không nản là gì?
  • ý nghĩa Gan sắt dạ vàng là gì?
  • ý nghĩa Chân ướt chân ráo là gì?

Ý nghĩa Trâu bảy năm còn nhớ chuồng:

  • Trâu có nghĩa là ám chỉ 1 con vật gia súc được con người nuôi – chăm sóc.
  • Bảy năm còn nhớ chuồng có nghĩa là dù đi đâu vẫn nhớ về nơi mà mình lớn lên – được chăm sóc.

Trâu bảy năm còn nhớ chuồng có nghĩa là gì

Trâu bảy năm còn nhớ chuồng có nghĩa là ám chỉ đến gia súc còn nhớ nơi mà nó được nuôi nấng chăm sóc lớn lên huống hồ gì là con người khi xa quê lại không nhớ quê hương của mình, nơi mà mình từng khôn lớn được vui chơi cùng bạn bè của mình.

  • Trâu bảy năm còn nhớ chuồng có nghĩa là gì

Chỉ có những người coi quê hương là vùng đất xa lạ – không đáng nhớ mới cố gắng quên nó đi để ra nước ngoài làm giàu và sống hưởng thụ ở đó. Chưa kể người ta ví von quê hương là chùm khế ngọt nơi ta trèo hái mỗi ngày là nơi mà chúng ta tìm về mỗi khi gánh nặng cuộc sống – vất vả cuộc đời.

Đồng nghĩa – Trái nghĩa Trâu bảy năm còn nhớ chuồng:

  • Quê hương là chùm khế ngọt.
  • Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tỗ mùng 10 tháng 3.

Qua bài viết Trâu bảy năm còn nhớ chuồng là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Tác giả: Trường THPT Đông Thụy Anh

Chuyên mục: Hỏi đáp Tổng hợp

Từ khóa tìm kiếm: Trâu bảy năm còn nhớ chuồng là gì?

2. Lời giải nghĩa nào dưới đây nêu được nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ Cáo chết ba năm quay đầu về núi; Lá rụng về cội; Trâu bảy năm còn nhớ chuồng?

Em chọn ý đúng để trả lời:

a. Làm người phải thuỷ chung.

b. Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.

c. Loài vật thường nhớ nơi ở cũ.

Bài làm:

Nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ Cáo chết ba năm quay đầu về núi; Lá rụng về cội; Trâu bảy năm còn nhớ chuồng là:

Đáp án: b. Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.

Cập nhật: 07/09/2021

có ý nghĩa là : gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên

Trâu bảy năm còn nhớ chuồng có nghĩa là gì

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

1. Ghi lại tên 3 câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nước ta.

............................................................................................................

2. Xếp các từ ngữ sau vào nhóm thích hợp :

giáo viên , đại úy, trung, thợ điện, thợ cơ khí, thợ cấy, thợ cày, học sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm

a) Công nhân : ...................................................................

b) Nông dân : ................................................................................

c) Doanh nhân : ......................................................................

d) Quân nhân : ..................................................................................

e) Trí thức : ..................................................................................

g) Học sinh : .................................................................................

3. Ghi lại tên một việc làm tốt nơi em ở

....................................................................................................

4. Chọn câu tục ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong các dòng sau :

a) Làm người ai cũng phải biết nhớ về quê hương, nơi mình đã sinh ra và lớn lên, đến ...................................................................... nữa là con người.

b) Ngay cả con vật còn biết nhớ về chuồng của mình : ......................................, mỗi người chúng ta đều có một mái nhà, một tổ ấm để mà thương mà nhớ.

c) Như ..............................................., mỗi người khi về già đều muốn về lại quê hương bản quấn, về lại nơi mình đã sinh ra .

                                                 ( cáo chết ba năm quay đầu về núi ; lá rụng về cội ; trâu bảy năm còn nhớ chuồng )

5. Ghi lại 3 từ ghép có 2 tiếng đồng nghĩa

...........................................................................

M : xinh đẹp 

Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a)Từ đời Lý, đời Trần, đời lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi.

b)Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

c) Đột ngột,nó quay lại nện cho chó vện một đá vào đầu, rồi nhảy phóc lên cổng chuồng trâu, đứng

 nhìn xuống vẻ phớt lờ.

d)Mấy chục năm đã qua,chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có

 nhiều thay đổi.