Thành ngữ, tục ngữ về đồ chơi trò chơi

5. Chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với nghĩa đã cho

Nghĩa/ thành ngữ tục ngữChơi với lửaỞ chọn nơi, chơi chọn bạnChơi diều đưt dâyChơi dao có ngày đứt tay
Làm một việc nguy hiêm    
Mất trắng tay    
Liều lĩnh ắt gặp phải tai họa    
Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống    

Nghĩa/ thành ngữ tục ngữChơi với lửaỞ chọn nơi, chơi chọn bạnChơi diều đưt dâyChơi dao có ngày đứt tay
Làm một việc nguy hiêmx   
Mất trắng tay  x 
Liều lĩnh ắt gặp phải tai họa   x
Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống x  


Giải Tiếng Việt 4 tập 1 VNEN

Giải Tiếng Việt 4 tập 2 VNEN

Giải môn Tiếng Việt lớp 4

LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI I Mục tiêu  Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh , sự khéo léo ,trí tuệ .  Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm .  Biết sử dụng linh hoạt , khéo léo một số thành ngữ , tục ngữ trong những tình huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng . Mỗi HS đặt 1 câu hỏi . + Khi hỏi chuyện người khác , muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý những gì ? - Nhận xét câu trả lời của HS . - HS hát. - 3 HS lên bảng đặt câu hỏi : + Một câu với người trên . + Một câu với bạn + Một câu với người ít tuổi hơn mình - 2 HS đứng tại chỗ trả lời . - Gọi HS nhận xét câu bạn viết trên bảng xem có đúng mục đích không ? Có giữ phép lịch sự khi hỏi không ? - Nhận xét và cho điểm HS 3. Dạy – học bài mới. a) Giới thiệu bài. - Tiết luyện từ và câu hôm nay lớp mình cùng tìm hiểu về các trò chơi dân gian , cách sử dụng một số thành ngữ , tục ngữ có liên quan đến chủ đề : Trò chơi - đồ chơi . b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm . Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn về trò chơi mà em biết . - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Nhận xét , kết luận lời giải đúng - Nhận xét câu hỏi của bạn . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm 4 HS - Nhận xét , và bổ sung phiếu trên bảng : - Chữa bài Trò chơi rèn luyện sức mạnh Trò chơi rèn luyện sức khéo léo Trò chơi rèn luyện trí tuệ - Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách thức chơi trò chơi của một trò chơi mà em biết. Kéo co , vật Nhảy dây, lò cò, đá cầu Ăn quan , cờ tướng , xếp hình . - Tiếp nối nhau giới thiệu . Ví dụ + Ăn quan : Hai người thay phiên nhau bốc những viên sỏi từ các ô nhỏ ( ô dân) lần lượt rải trên những ô to (ô quan) để “ăn” những viên sỏi to trên các ô to ấy; chơi đến khi “hết quan, tàn dân, thu dân, thu quân, bán ruộng” thì kết thúc: ai ăn được nhhiều quan hơn thì thắng. + Lò cò : Dùng một chân vừa nhảy vừa di chuyển một viên sỏi, mảnh sành hay gạch vụn trên những ô vuông vẽ trên mặt đất. + Xếp hình: Xếp những hình bằng gỗ hoặc bằng nhựa có hình dạng khác nhau thành những hinh khác nhau ( người, ngôi nhà, con chó, ô tô, … ) Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu và bút cho 2 nhóm HS . Yêu cầu HS hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài vào phiếu hoặc dùng bút chì làm vở nháp. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc lại phiếu: 1 HS đọc câu tục ngữ, 1 HS đọc nghĩa của câu. Nghĩa thành ngữ, tục ngữ Chơi với lửa Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay. Làm một việc nguy hiểm + Mất trắng tay + Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ + Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống + Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. GV nhắc HS. + Xây dựng tình huống. + Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. - Gọi HS trình bày. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn . - 3 cặp HS trình bày. - Nhận xét và cho điểm HS. - Chữa bài a) Em sẽ nói với bạn “ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi. b) Em sẽ nói: “ Cậu xuống ngay đi: đừng có “chơi với lửa” thế! c) Em sẽ bảo bạn: “Chơi dao có ngày đứt tay” đấy. Cậu xuống đi … - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. 4. Củng cố, dặn dò. - Tiết từ ngữ hôm nay các em vừa học bài gì ? -Hãy nêu một số câu tục ngữ, thành ngữ có liên quan về chủ đề Trò chơi – đồ chơi. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập 3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ. - Chuẩn bị bài Câu kể. - 2 HS đọc.

Kéo co – Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: đồ chơi-trò chơi bài tuổi ngựa. Câu 1. Viết vào vở bảng phân loại theo mẫu cho dưới đây. xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng : nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, tò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu. Câu 2. Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dưới đây, theo mẫu :Câu 3. Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở bài tập 2 để khuyên bạn .

Câu 1. Viết vào vở bảng phân loại theo mẫu cho dưới đây. xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng : nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, tò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.

Thành ngữ, tục ngữ về đồ chơi trò chơi

Câu 2. Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dưới đây, theo mẫu :

Thành ngữ, tục ngữ về đồ chơi trò chơi

Câu 3.  Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở bài tập 2 để khuyên bạn .a) Nếu bạn em choi với một số bạn hư nên học kém hẳn đi.b) Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ.Câu 3. Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở bài tập 2 để khuyên bạn:a) Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém hẳn đi.

b) Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ.

Câu 1. Bảng phân loại các trò chơi:

Quảng cáo

Thành ngữ, tục ngữ về đồ chơi trò chơi

Câu 2: 

Thành ngữ, tục ngữ về đồ chơi trò chơi

Câu 3. 

a. Nếu bạn em chơi với ruột số bạn hư nên học kém hẳn đi.-> Em sẽ khuyên bạn: chọn nơi, chơi chọn bạn. Bạn cũng phải chọn bạn mà chơi chứ!b. Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh rất nguy hiểm để tỏ ra mình gan dạ-» Em sẽ nói với bạn: Bạn xuống đi, đừng chơi với lửa đó.

— Chơi dao có ngày đứt tay đó. Xuống ngay đi bạn!

Trong tiết Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Đồ chơi - Trò chơi trang 147 tuần 15 Tiếng Việt 4 tập 1, các em sẽ được tìm hiểu về một số trò chơi cùng đồ chơi tương ứng với nó, qua đó mở rộng vốn từ về chủ đề Đồ chơi, trò chơi. Cùng tham khảo bài hướng dẫn chi tiết dưới đây của Đọc tài liệu để chuẩn bị thật tốt cho tiết học này em nhé!

I. Mục tiêu tiết học

  • Tìm hiểu một số đồ chơi tương ứng với các trò chơi
  • Tìm hiểu và mở rộng vốn từ về chủ đề Đồ chơi, trò chơi
  • Áp dụng những từ vựng đã học để hoàn thành bài tập SGK

II. Mở rộng vốn từ Đồ chơi - trò chơi

1. Một số đồ chơi tương ứng với các trò chơi

2. Phân loại trò chơi

- Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, đấu vật,...

- Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu,...

- Trò chơi rèn luyện trí tuệ: cờ tướng, xếp hình, ô ăn quan,...

3. Một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan

- Chơi với lửa

- Ở chọn nơi, chơi chọn bạn

- Chơi diều đứt dây

- Chơi dao có ngày đứt tay

III. Hướng dẫn làm bài tập SGK

Câu 1 (trang 147 sgk Tiếng Việt 4) : Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các bức tranh sau:

Trả lời:

Tên đồ chơi hoặc trò chơi:

- Tranh 1. đồ chơi: diều; trò chơi: thả diều.

- Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đèn gió, đèn sao; trò chơi múa sư tử,rước đèn.

- Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa - đồ nấu bếp; trò chơi: nhảy dây, trò chơi mẹ con, xếp mô hình nhà cửa - nấu cơm.

- Tranh 4. đồ chơi: ti vi, vật liệu xây dựng; trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình.

- Tranh 5: đồ chơi, dây thừng, trò chơi, kéo co.

- Tranh 6.đồ chơi: khăn bịt mắt; trò chơi: bịt mắt bắt dê.

Thành ngữ, tục ngữ về đồ chơi trò chơi

Câu 2 (trang 148 sgk Tiếng Việt 4) : Tìm thêm từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác.

Trả lời:

Tìm thêm từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác:

- Đồ chơi: quả bóng, quả cầu, thanh kiếm, quân cờ, súng nước, đu quay, cầu trượt, que chuyền, viên sỏi, viên bi, tàu hỏa, xe hơi, máy bay...

- Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, đánh cờ, đu quay, cầu trượt, bày cỗ, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, nhảy lò cò, đánh bi, đánh đáo, cắm trại, tàu hỏa trên không, cưỡi ngựa...

Câu 3 (trang 148 sgk Tiếng Việt 4) :

Trong các đồ chơi, trò chơi kể trên :

a) Những trò chơi nào các bạn trai thường ưa thích ? Những trò chơi nào các bạn gái thường ưa thích ? Những trò chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích ?

b) Những đồ chơi, trò chơi nào có ích ? Chúng có ích như thế nào ? Chơi các đồ chơi, trò chơi ấy như thế nào thì chúng trở nên có hại ?

c) Những đồ chơi, trò chơi nào có hại ? Chúng có hại như thế nào ?

Trả lời:

Trong các trò chơi kể trên:

a. Những trò chơi, bạn trai thường ưa thích: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, bắn súng, đánh cờ tướng, lái máy bay, lái tàu hỏa...

Những trò chơi bạn gái thường ưa thích', búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ...

Những trò chơi cả bạn trai bạn gái đều ưa thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, chim bay cò bay, cầu trượt..

b. Những đồ chơi, trò chơi có hại, có hại thế nào?

Súng bắn đạn cao su (nguy hiểm), súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (nguy hiểm), ná thun (giết hại chim, phá hoại môi trường, gây nguy hiểm nếu lỡ bắn trúng người )...

Câu 4 (trang 148 sgk Tiếng Việt 4) : Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.

Trả lời:

Các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi là: say mê, say sưa, đam mê, mê mẩn, ham thích, hứng thú.

*********

Trên đây là hướng dẫn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Đồ chơi - Trò chơi trang 147 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 mà Đọc tài liệu tổng hợp, hy vọng có thể giúp các em tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn để có những tiết học bổ ích và vui vẻ. Chúc em luôn học tốt và đạt kết quả cao!