Term trong xuất nhập khẩu là gì

Vận dụng Incoterms trong xuất nhập khẩu

Kim chỉ nam cho dân làm Xuất nhập khẩu và Logistics, mọi nghiệp vụ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thực tế và logistics điều liên quan đến các điều kiện thương mại Incoterms này. Việc nắm chắc kiến thức Incoterms 2010 gần như là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi nhân viên làm trong ngành xuất nhập khẩu.

Vậy nhưng một số khóa học xuất nhập khẩu thực tế ở một vài trung tâm lại chưa hiểu được tầm quan trọng của nó. Dẫn đến việc giảng dạy còn thiếu sót hoặc chưa kỹ, đặc biệt là không mang tính thực tế nghề nghiệp. Bài viết này không mang tính học thuật hay trích dẫn mà chỉ dựa trên kinh nghiệm làm việc của một người đã có trên 10 năm lăn lộn với nghề.

>>>> Xem thêm: Những kiến thức cần chuẩn bị khi làm ngành xuất nhập khẩu và logistics

Tư vấn điều kiện giao hàng trong xuất nhập khẩu

Có thể bạn quan tâm:

  • Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
  • Vận tải, giao nhận quốc tế
  • Tư vấn áp mã hàng hóa (HS) xuất nhập khẩu
  • Tư vấn nghiệp vụ Xuất- Nhập khẩu
  • Tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 1900 62 80
  • Xúc tiến thương mại quốc tế
  • Tư vấn Hợp đồng thương mại quốc tế
  • Tư vấn thủ tục thanh toán quốc tế
  • Điều kiện và phương thức thanh toán quốc tế

I. Incoterms là gì? Incoterms 2010 là gì?

Term trong xuất nhập khẩu là gì

Incoterms là viết tắt của cụm từ International Commercer Terms. Đây chính là tập hợp các quy tắc thương mại quốc tế, đề cập đến trách nhiệm của người bán và người mua trong hợp đồng ngoại thương.

Các điều khoản trong Incoterms được nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới công nhận và sử dụng trong hoạt động mua bán, thương mại quốc tế. Các điều khoản này luôn chú ý đến 2 vấn đề chính:

  • Trách nhiệm của bên bán và bên mua như thế nào?
  • Điểm chuyển gia trách nhiệm từ bên bán sang bên mua ở đâu?

Bộ quy tắc Incoterms được phat hành bởi phòng Thương mại quôc tế ICC (International Camber of Commerce). Hiện nay, được áp dụng nhiều nhất vẫn là phiên bản được sửa đổi và soạn thảo năm 2010.

I. Khái niệm FOB là gì?

Term trong xuất nhập khẩu là gì

Để hiểu rõ bản chất vấn đề, trước hết, bạn cần biết về khái niệm Incoterms. Theo đó, Incoterms ( viết tắt của International Commerce Terms), đây là tập hợp các bộ quy tắc thương mại quốc tế về điều kiện giao hàng, có nội dung quy định rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn của các bên trong hợp đồng ngoại thương. Tính tới thời điểm hiện tại, chúng ta có bản sửa đổi mới nhất và áp dụng đến hôm này chính là Incoterms 2010, nó bao gồm 11 điều khoản.

Trở lại câu hỏi chính, FOB là gì? FOB thực chất là tên của một điều khoản giao hàng trong Incoterms. Tên đầy đủ của điều khoản này là Free On Board, nội dung điều khoản quy định rằng người bán hàng sẽ hoàn thành trách nhiệm của mình ngay sau khi hàng đã được xếp lên boong tàu tại cảng xếp.

Nếu như hàng hoá chưa được xếp lên tàu thì người bán vẫn chịu trách nhiệm về lô hàng. Còn trách nhiệm của người bán sẽ chuyển giao hoàn toàn cho người mua sau khi hàng đã được chuyển hết lên tàu.

Lan can tàu là địa điểm chuyển giao rủi ro.

1.Lựa chọn điều kiện giao hàng theoPhương thức vận tải sử dụng

Nếu phương thức vận tải sử dụng để chuyên chở hàng hóa là đường biển hay đường thủy nội địa, đương nhiên thích hợp nhấtlựa chọn điều kiện giao hàng là sử dụng FAS, FOB,CFR, CIF.

Nếu các bên muốn sử dụng DES (Giao tại Tàu) hoặc DEQ (Giao tại cầu cảng) của phiên bản Incoterms 2000, phương thức vận tải phải là đường biển, đường thủy nội địa hoặc vận tải đa phương thức. Nếu sử dụng vận tải đa phương thức, phương thức vận tải cuối cùng khi giao hàng phải là vận tải đường biển hoặc đường thủy nội địa để đảm bảo hàng hóa có thể được giao tại cảng đến (trên tàu hoặc trên cầu cảng).

Khi hàng hóa được vận chuyển bằng những phương thức vận tải không phải đường biển hoặc đường thủy nội địa, thí dụ vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không hay vận tải đa phương thức, cần lựa chọn EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP hay DDP.

Nếu các bên Lựa chọn điều kiện giao hàng DAF (Giao tại biên giới) của phiên bản Incoterms 2000, mặc dù có thể sử dụng trong vận tải đa phương thức, nhưng phương thức vận tải chở hàng tới nơi giao hàng quy định trên biên giới bắt buộc phải là vận tải đường bộ hoặc đường sắt để đảm bảo hàng được giao tại biên giới đất liền.