Sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học

 Chúng ta biết rằng, trong quá trình dạy học có sự biến đổi thường xuyên vốn kinh nghiệm của học sinh, biến đổi cả về số lượng và chất lượng của hệ thống tri thức, biến đổi và phát triển các năng lực người. Cùng với sự biến đổi đó, Trung tâm gia sư cho rằng trong quá trình dạy học những năng lực trí tuệ của học sinh cũng sẽ được phát triển.

Sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học
Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ

Trong quá trình nắm tri thức đó, học sinh phải xây dựng cho mình những hệ thống hành động trí tuệ sao cho phù hợp với hệ thống tri thức đó. Hệ thống hành động trí tuệ này được củng cố và khái quát tạo thành những kỹ năng của hoạt động trí tuệ. Nhờ những kỹ năng này, học sinh có khả năng di chuyển rộng rãi và thành thạo các phương pháp hoạt động trí tuệ từ đối tượng này sang đối tượng khác, nhận thức và biến đổi chúng. Khả năng di chuyển rộng rãi và thành thạo các phương pháp hoạt động trí tuệ đó được xem như một trong những điều kiện cơ bản của sự phát triển trí tuệ.

Ngoài ra, trong quá trình giảng dạy Gia sư sư phạm cũng thấy rằng những mặt khác của năng lực trí tuệ như: Óc quan sát, trí nhớ, óc tưởng tượng của học sinh cũng được phát triển trong học tập. Cho nên, có thể nói dạy học là một trong những con đường cơ bản để giáo dục và phát triển trí tuệ một cách toàn diện.

Sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học
Mối quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ

>> Chứng minh 1 + 1 = 1

Hơn nữa, trong quá trình dạy học nói chung, học tập nói riêng không phải chỉ có một chức năng tâm lí riêng lẻ nào đó tham gia, mà nó là một hoạt động thống nhất của toàn bộ nhân cách cá nhân. Vì lẽ đó, dạy học không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển năng lực trí tuệ mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển các mặt khác của nhân cách như: nhu cầu nhận thức, hứng thú học tập, động cơ học tập, lòng ham hiểu biết, khát vọng tìm tòi....

Ngược lại, trí tuệ nói riêng và các chức năng tâm lý khác nói chung được phát triển lại có ảnh hưởng trở lại đến quá trình dạy học, quá trình lĩnh hội tri thức. Nhờ sự phát triển các năng lực trí tuệ, ở học sinh được nảy sinh những khả năng mới giúp cho họ nắm kiến thức tốt hơn, đảm bảo chất lượng của hoạt động học tập cao hơn.

Tóm lại, ta có thể nói rằng: Trong quá trình dạy học việc nắm vững tri thức và phát triển trí tuệ tác động qua lại hết sức chặt chẽ. Sự phát triển trí tuệ vừa là kết quả lại vừa là điều kiện của việc nắm vững tri thức của hoạt động học tập.

Trung tâm gia sư Đức Minh

XEM THÊM:

 ►  Làm gia sư

 ►  Liên hệ

 ►  Đăng ký tìm gia sư

YOMEDIA

ADSENSE

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

Sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học

YOMEDIA

Đang xử lý...
Sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học

xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thông tinkhác nhau.Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình nhận thứccảm tính và lý tính của trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy,tưởng tượng của trẻ phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụ thể thông quangôn ngữ nói và viết của trẻ. Mặt khác, thông qua khả năng ngôn ngữ củatrẻ ta có thể đánh giá được sự phát triển trí tuệ của trẻ.Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng như vậy nên phải trau dồivốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hướng hứng thú củatrẻ vào các loại sách báo có lời và không lời, có thể là sách văn học, truyệntranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng..4.Trí nhớLoại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ – lôgicGiai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt và chiếmưu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa. Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việcghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ, chưa biếtcách khái quát hóa hay xây dựng dàn bài để ghi nhớ tài liệu.Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ được tăngcường. Ghi nhớ có chủ định đã phát triển. Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghinhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ tích cực tậptrung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lýtình cảm hay hứng thú của các em…5.Ý chíỞ đầu tuổi tiểu học hành vi mà trẻ thực hiện còn phụ thuộc nhiều vàoyêu cầu của người lớn (học để được bố cho đi ăn kem, học để được cô giáokhen, quét nhà để được ông cho tiền,…) Khi đó, sự điều chỉnh ý chí đối vớiviệc thực thi hành vi ở các em còn yếu. Đặc biệt các em chưa đủ ý chí đểthực hiện đến cùng mục đích đã đề ra nếu gặp khó khăn.5 Đến cuối tuổi tiểu học các em đã có khả năng biến yêu cầu của ngườilớn thành mục đích hành động của mình, tuy vậy năng lực ý chí còn thiếubền vững, chưa thể trở thành nét tính cách của các em. Việc thực hiện hànhvi vẫn chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú nhất thờiSáu tuổi vào lớp 1 là bước ngoặt lớn của trẻ thơ Chuyển từ hiếu kỳ,tò mòsang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá. Bước đầu kiềm chế dần tínhhiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nền nếp, chấp hành nộiquy học tập. Phát triển độ tinh nhạy và sức bền vững của các thao tác tinhkhéo của đôi bàn tay để tập viết,…Tất cả đều là thử thách của trẻ, muốn trẻvượt qua được tốt những điều này thì phải cần có sự quan tâm giúp đỡ củagia đình, nhà trường và xã*. Sự phát triển tình cảm của học sinh tiểu họcTình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và luôngắn liền với các sự vật hiện tượng sinh động, rực rỡ,…Lúc này khả năngkiềm chế cảm xúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nổi giận,biểu hiện cụ thể là trẻ dễ khóc mà cũng nhanh cười, rất hồn nhiên vô tư…Vì thế có thể nói tình cảm của trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi (tuyvậy so với tuổi mầm non thì tình cảm của trẻ tiểu học đã "người lớn" hơnrất nhiều.Trong quá trình hình thành và phát triển tình cảm của học sinh tiểuhọc luôn luôn kèm theo sự phát triển năng khiếu: Trẻ nhi đồng có thể xuấthiện các năng khiếu như thơ, ca, hội họa, kĩ thuật, khoa học,…khi đó cầnphát hiện và bồi dưỡng kịp thời cho trẻ sao cho vẫn đảm bảo kết quả họctập mà không làm thui chột năng khiếu của trẻ.*. Sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu họcNét tính cách của trẻ đang dần được hình thành, đặc biệt trong môitrường nhà trường còn mới lạ, trẻ có thể nhút nhát, rụt rè, cũng có thể sôinổi, mạnh dạn…Sau 5 năm học, "tính cách học đường" mới dần ổn định vàbền vững ở trẻ.6 Nhìn chung việc hình thành nhân cách của học sinh tiểu học mangnhững đặc điểm cơ bản sau: Nhân cách của các em lúc này mang tính chỉnhthể và hồn nhiên, trong quá trình phát triển trẻ luôn bộc lộ những nhậnthức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ của mình một cách vô tư, hồn nhiên, thậtthà và ngay thẳng; nhân cách của các em lúc này còn mang tính tiềm ẩn,những năng lực, tố chất của các em còn chưa được bộc lộ rõ rệt, nếu cóđược tác động thích ứng chúng sẽ bộc lộ và phát triển; và đặc biệt nhâncách của các em còn mang tính đang hình thành, việc hình thành nhân cáchkhông thể diễn ra một sớm một chiều, với học sinh tiểu học còn đang trongquá trình phát triển toàn diện về mọi mặt vì thế mà nhân cách của các em sẽđược hoàn thiện dần cùng với tiến trình phát triển của mình.Phần II: Hướng ứng dụng tâm lý lứa tuổi trong viết báo và tổchức của một số ấn phẩmI Đặc điểm nhóm công chúng học sinh Tiểu học Việt NamLứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi từ 7 đến 11 tuổi. Đây là lứa tuổi cácem trở thành một học sinh ở trường phổ thông, chứ không còn là một em bémấu giáo “học mà chơi, chơi mà học” nữa. Bao gồm nhiều dân tộc và thànhphần tôn giáo khác nhau.Phân chia thành nhiều vùng miền từ nông thôn,đến thành thị , vùng sâu vùng xa….Nhóm công chúng này có sự phát triển mạnh về nhận thức về các mặt củaxã hội, quan tâm đến tất cả các điều xảy ra quanh mình.Là nhóm côngchúng bắt đầu chịu sự tác động cũng như tiếp thu các sản phẩm báo chí .Nhóm công chúng có nhu cầu tiếp nhận các sản phẩm báo chí sinh động,ngộ nghĩnh ,nhất là về mặt hình ảnh đặc biệtII Hướng ứng dụng tâm lý lứa tuổi trong viết báo và tổ chức củacác ấn phẩm dành cho học sinh Tiểu học tại Việt Nam.Có rất nhiều các ấn phẩm viết cho lứa tuổi này nhưng trong bài chỉ xin đưamột tờ báo tiêu biểu cho lứa tuổi này được nhiều người đón đọc7 •Báo Nhi Đồng , ấn phẩm Chăm học , ấn phẩm cười vui, Khoa học –khám pháNhi Đồng là tờ báo chuyên viết cho các độc giả được ra đời vào dịpTrung thu năm 1983 nhỏ tuổi ,dưới sự chỉ đạo của Trung Ương ĐoànThanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh. Hiện tại Nhi Đồng là ấn phẩm dành cho họcsinh Tiểu học, mẫu giáo có số lượng phát hành lớn và thu hút được nhiềuđộc giả nhỏ tuổi nhất.+ Sức hấp dẫn của trang bìaCó thể nói, những ấn phẩm dành cho học sinh Tiểu học hiện nay đều cótrang bìa rất hấp dẫn. Đặc biệt với thiết kế, độc đáo, bắt mắt về màu sắc vàhình ảnh sinh động ..Hầu hết bìa báo đều in hình ảnh các nhân vật hoạt hình ngộ nghĩnh, haycác hình động vật rất được các bé yêu thích. Bên cạnh đó, trang bìa đăng tảinhững bài trọng tâm bằng chữ viết chuẩn phù hợp với lứa tuổi tiểu học cònriêng tên các ấn phẩm được làm cách điệu fon chữ Điều này đã tạo nên sứcthu hút nhất định đối với nhóm công chúng này .Nắm bắt tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học ưa thích hình ảnh, màu sắcnổi bật, độc đáo, bắt mắt trong những sản phẩm báo chí, các ấn phẩm dầnthay đổi hình thức để sao cho càng ngày thu hút được nhiều độc giả hơn.Bìa của tờ báo chí là phản ánh một ấn phẩm báo chí có hoàn hảo haykhông vì khi đọc báo trước tiên người ta chú ý đến bìa của mỗi tờbáo.Chính vì vậy công việc thiết kế tờ bìa sao cho hợp lí nhất để tạo sự thuhút đối với công chúng xem và mua báo được tòa soạn chăm chút khôngdám xem nhẹ.Những ấn phẩm danh cho học sinh tiểu học gần đây có sự thay da đổithịt khá mạnh mẽ . Các ấn phẩm như Chăm học, Cười Vui, Khoa HọcKhám Phá… bìa báo làm rất chuyên nghiệp, tạo sức hút hơn đối với côngchúng tiếp nhận . Hầu hết đều là hình ảnh nhân vật hoạt hình, các con vậthay những bạn nhỏ … được in màu đẹp, sáng , tạo sự thích thú về thị giác8