So sánh sức lao động và lao động

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcNHỮNG NGHUYÊN LÝ CƠ BẢNCỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINCâu1:So sánh hàng hoa sức lao động và hàng hóa thông thường1. Hàng hóa sức lao độnga) Sức lao động và sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa- Khái niệm: "Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ nhữngnăng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một conngười đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ramột giá trị sử dụng nào đó". (C.Mác)hàng hoá trong những điều kiện- Sức lao động không phải bao giờcũng là hàng hoá, nó chỉ biến thành n lịch sử nhất định, những điều kiện đólà:* Thứ nhất, người lao động phải được tự do về thân thể của mình, phải cókhả năng chi phối sức lao động ấy, và chỉ bán sức lao động đó trong một thờigian nhất định.* Thứ hai, người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất. (Không cóTLSX cần thiết để tự mình thực hiện lao động và cũng không có của cải gìkhác) Muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động cho người khác sử dụngb) Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao độngHàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính giống như tất cả cáchàng hóa khác đó là: giá trị và giá trị sử dụng.- Giá trị hàng hoá sức lao độngGiá trị của hàng hóa sức lao động được quy về giá trị của toàn bộ cáctư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động để duy trìđời sống của công nhân làm thuê và gia đình họ.Giá trị hàng hoá sức lao động do những bộ phận sau đây hợp thành:Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết1Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcđể tái sản xuất sức lao động, duy trì đời sống công nhân;Hai là, phí tổn đào tạo công nhân;Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiếtcho con cái công nhân.Là hàng hoá đặc biệt, giá trị hàng hoá sức lao động khác với hàng hoáthông thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử.2. So sánh hàng hoá sức lao động với hàng hoá thông thường+ Giống nhau: đều là hàng hoá và cũng có hai thuộc tính giá trị và giá trị sửdụngGiá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng+ Khác nhau:Hàng hoá sức lao động :Là hàng hóa đặc biệt,bao hàm cả yếu tố lịch sử và yếu tố tinh thầnHàng hóa sức lao động gắn liền với cơ thể sống của con ngườiNgười mua có quyền sử dụng, ko có quyền sở hữu, người bán phải phụctùng người muaMua bán có thời hạn Mua đứt, bán đứtGiá cả nhỏ hơn giá trị Giá cả có thể tương đương với giá triGiá trị sử dụng đặc biệt : là nguồn gốc sinh ra giá trị,tạo ra giá trị mới lớnhơn giá trị của bản thân nó,Quá trình sử dụng hay tiêu dung,là quá trình sản xuất ra một loạt hàng hóanào đó, đồng thời tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hànghóa sức lao động.Hàng hóa thường:Người mua và người bán hoàn toàn độc lập với nhau2Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcGiá trị: cả yếu tố tinh thần, vật chất và lịch sử Chỉ thuần tuý là yếu tố vậtchấtGiá trị trao đổi,giá trị sử dụngthông thườngLà nguồn gốc của giá trị trao đổi:Biểu hiện của của cảiHàng hóa thông thường có thể đem ra trao đổiSau quá trình tiêu dung hay sử dụng thì cả giá trị lẫn giá trị sử dụng của nóđều tiêu biến mất theo thời gian.CâuII. Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộcDân tộc là một cộng đồng dân cư hình thành từ một bộ tộc hoặc từ sự liênkết của tất cả các bộ tộc sống trên cùng một vùng lãnh thổ. Cũng như bộ tộc,dân tộc là hình thức cộng đồng người gắn liền với xã hội có giai cấp, có cácthể chế chính trị và nhà nước.Nếu trong bộ tộc, các cộng đồng dân cư liên kết với nhau chưa dựa trênnhững nguyên tắc pháp lý, chưa thực sự là một cộng đồng dân cư ổn định vàbền vững, thì ngược lại, dân tộc là một cộng đồng dân cư có tính thống nhấtcao, ổn định và tương đối bền vững dựa trên những nguyên tắc pháp lý cao.Do đặc điểm phát triển của nền kinh tế thị trường, giai cấp tư sản ngày càngxoá bỏ sự phân tư liệu sản xuất, về tài sản và về dân cư, liên minh của các bộtộc với những lợi ích, luật lệ với các vùng có cát cứ lãnh thổ riêng, khácnhau đã phải nhường bước cho sự hình thành “... một dân tộc thống nhất cómột chính phủ thống nhất, một luật pháp thống nhất, một lợi ích dân tộcthống nhất, có tính giai cấp và một hàng rào thuế quan thống nhất”.Như vậy, dân tộc là một cộng đồng dân cư gồm có những đặc điểmchung thống nhất chặt chẽ :- Thứ nhất, cộng đồng về lãnh thổ. Lãnh thổ là sự biểu hiện cụ thể vềmặt chủ quyền của dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác, lãnhthổ bao gồm chủ quyền cả về vùng đất, vùng trời và các hải đảo, thềm lụcđịa... Trong một quốc gia nhiều dân tộc thì lãnh thổ quốc gia gồm lãnh thổcủa tất cả các dân tộc thuộc quốc gia ấy hợp thành. Chủ quyền quốc gia dântộc về lãnh thổ là kết quả lao động kiến tạo của cả một dân tộc trong suốt3Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcquá trình hình thành dân tộc. Nó được thể chế bằng luật pháp quốc gia vàquốc tế. Lãnh thổ là chủ quyền không thể chia cắt, là nơi sinh tồn phát triểnvà là nền tảng hình thành nên tổ quốc của mỗi quốc gia dân tộc.- Thứ hai, cộng đồng về kinh tế. Cộng đồng chung về kinh tế là nhântố chung bảo đảm cho sự tồn tại và thống nhất của mỗi quốc gia dân tộc.C.Mác và Ph.Ăngghen chứng minh rằng động lực gắn kết các dân tộc thànhmột nhà nước, một quốc gia thống nhất chính là yếu tố kinh tế. Trong mỗidân tộc thường tồn tại nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp xã hội có lợi ích riêng,khác nhau thậm chí đối lập nhau. Mặc dù vậy, trong sự khác biệt ấy vẫn cónhững tương đồng nhất định về mặt lợi ích. Lịch sử cho thấy sự tương đồngvà phù hợp về mặt lợi ích càng lớn, tính thống nhất của dân tộc càng cao, sựcách biệt về lợi ích giữa các dân tộc, bộ tộc càng cao, nguy cơ tan rã dân tộccàng lớn. Một quốc gia thống nhất, một dân tộc thống nhất phải được đảmbảo và dựa trên cơ sở cộng đồng chung về kinh tế. Tính thống nhất, tínhtương đồng và ổn định chung về kinh tế luôn luôn là nhân tố bảo đảm cho sựthống nhất của mỗi quốc gia dân tộc.- Thứ ba, cộng đồng về ngôn ngữ. Ngôn ngữ là công cụ quan trọng nhấttrong giao tiếp của các dân tộc. Mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ riêng của dântộc mình, nhưng trong một quốc gia nhiều dân tộc, bao giờ cũng có mộtngôn ngữ chung, thống nhất. Ngôn ngữ được chọn làm ngôn ngữ thống nhấtthường là sản phẩm và là kết quả tất yếu của một quá trình lâu đời về kinh tế- xã hội của các dân tộc trong một quốc gia.Xã hội càng phát triển, ngôn ngữ càng phong phú. Một dân tộc có thể sửdụng nhiều loại ngôn ngữ trong quan hệ và giao tiếp với các quốc gia dântộc khác, nhưng tiếng mẹ đẻ - ngôn ngữ chung của một dân tộc, một quốcgia thống nhất là đặc trưng bản chất và là nhân tố kết nối các dân tộc thànhmột quốc gia có chủ quyền. Ngôn ngữ là nền tảng văn hoá đồng thời là disản tinh thần của mỗi dân tộc.- Thứ tư, cộng đồng về văn hoá về tâm lý. Văn hoá là yếu tố đặc biệttrong sự gắn kết cộng đồng dân tộc thành một khối thống nhất. Lịch sử pháttriển văn hoá của mỗi dân tộc rất đa dạng phong phú. Ngay từ thời nguyênthuỷ, mỗi thị tộc, bộ lạc, bộ tộc có những điều kiện sinh sống riêng nên vănhoá cũng có những sắc thái riêng. Văn hoá của một dân tộc phản ánh kháiquát tính đa dạng chung của các sắc thái dân tộc, các cộng đồng dân cư trêncùng một vùng lãnh thổ. Đặc trưng chung của văn hoá dân tộc là thống nhấttrong tính đa dạng. Nó được chắt lọc, trải dài trong suốt lịch sử đấu tranh đểsinh tồn của mỗi dân tộc. Xã hội càng phát triển, nhu cầu về văn hoá càngcao. Hơn thế nữa, văn hoá còn là động lực của sự phát triển, là công cụ bảovệ độc lập chủ quyền của mỗi quốc gia. Đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyềncủa dân tộc phải được thể hiện thông qua đấu tranh chống lại nguy cơ đồng4Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụchoá về văn hoá. Giao lưu văn hoá giữa các dân tộc vừa là nhu cầu, vừa làđộng lực không thể thiếu được của sự phát triển, Thông qua giao lưu về vănhoá, mỗi dân tộc tự nâng mình lên, tự hoàn thiện mình nhờ học hỏi nhữngtinh hoa văn hoá của dân tộc khác.Trong xã hội có giai cấp, mỗi giai cấp có những điều kiện vật chấtriêng nên văn hoá cũng không đồng nhất. Mặc dù vậy, các giai cấp, các lựclượng xã hội ấy vẫn phải chịu sự tác động và chi phối bởi những yếu tố vănhoá chung của cả cộng đồng. Mỗi dân tộc còn có tâm lý lối sống và nhữngnét tính cách riêng. Tâm lý và nét tính cách riêng của mỗi dân tộc trước hếtlà sự phản ánh những điều kiện kinh tế, điều kiện địa lý, dân cư và nét đặcthù văn hoá riêng của dân tộc ấy.Cộng đồng về lãnh thổ, cộng đồng về kinh tế, cộng đồng về ngônngữ, về văn hoá, tâm lý và tính cách là bốn đặc trưng không thể thiếu củamỗi dân tộc. Đó chính là những yếu tố có mối quan hệ nội lực mạnh mẽ . Nóvừa kết dính dân tộc thành một khối, vừa tạo ra động lực mạnh để liên kết vàphát triển cho mỗi quốc gia dân tộc. Với những đặc trưng trên, dân tộc hìnhthành thường gắn kết với quá trình hình thành và phát triển của giai cấp tưsản và chủ nghĩa tư bản, song cũng có những dân tộc hình thành không gắnvới sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Việt Nam và Triều Tiên là một ví dụ .Các hình thức cộng đồng chung của dân tộc có vai trò rất to lớn đốivới sự phát triển của con người và xã hội. Dân tộc hình thành đã thực sự tạora động lực cho sự phát triển. Đấu tranh chống lại sự nô dịch và áp bức dântộc chính là đấu tranh về sự phát triển và tiến bộ chung của toàn nhân loại.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin,vấn đề dân tộc là một bộ phậncủa những vấn đề chung về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản. Dođó,giải quyết vấn đề dân tộc phải gắn với cách mạng vô sản và trên cơ sởcủa CM xã hội,luôn đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân.Lênin đã nêu ra “cương lĩnh dân tộc”với ba nội dung cơ bản:các dân tộchoàn toàn bình đẳng,các dân tộc được quyền tự quyết,liên hiệp công nhântất cả các dân tộc.-Các dân tộc hoàn toàn bình đẳngQuyền bình đẳng là quyền thiêng liêng của các dân tộc. Tất cả các dântộc,dù đông người hay ít người,có trình độ phát triển cao hay thấp đều cóquyền lợi và nghĩa vụ như nhau,không có đặc quyền đặc lợi về kinh tế,chínhtri,văn hóa cho bất cứ dân tộc nào.-Các dân tộc được quyền tự quyếtQuyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyếtđịnh con đường phát triển kinh tế,chính trị-xã hội của dân tộc mình. Quyềndân tộc tự quyết bao gồm quyền tự do phân lập thành cộng đồng quốc gia5Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcdân tộc độc lập và quyền tự nguyện lien hiệp lại với các dân tộc khác trên cơsở bình đẳng.-Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộcĐoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc có ý nghĩa lớn lao đối với sự nghiệpgiải phóng dân tộc. Nó có vai trò quyết định đến việc xem xét,thực hiệnquyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết.CâuIII. Đảng và nhà nước trong việc củng cố khối đại đoàn kếttoàn dân tộc.Sinh thời, Bác Hồ có những bài dạy dành cho các cán bộ, chiến sĩ tinhthần đoàn kết từ những việc làm gần gũi rất ý nghĩa. Người thường nói đoànkết là sống, chia rẽ là chết. Sức mạnh ấy đã thể hiện rõ trong cuộc đại cáchmạng mùa thu tháng tám năm 1945 và trong hai cuộc kháng chiến trường kỳchống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc ta. Chúng ta thắng là nhờvào tinh thần đoàn kết quân dân một lòng, cả dân tộc là một chiến hào.Ngày nay, dân tộc ta được sống tự do trên một nước độc lập do nhân dânlàm chủ, càng cần phát huy tinh thần đoàn kết toàn dân tộc. Nguy cơ đấtnước tụt hậu so với thế giới càng làm cho mỗi người dân VN thêm quyếttâm đoàn kết để xây dựng một nước VN mới. Không có thắng lợi nào khôngnhờ đoàn kết mà nên và không có đoàn kết nào không đem lại chiến thắng.Các cấp các ngành nên lấy sự phụng sự nhân dân làm trọng, tránh tư tưởngbảo thủ, tư lợi, bè phái, mọi quyền lợi đều xuất phát từ dân, ắt hẳn sự nghiệpxây dựng đất nước VN mới sẽ càng vẻ vang.Nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước đề ra cho các Bộ, ngành Trung ương, cáccấp ủy, chính quyền địa phương tập trung thực hiện trong thời gian tới là:Nâng cao nhận thức về công tác dân tộc, tiếp tục quán triệt sâu sắc và thựchiện có hiệu quả các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước thành các chương trình hành động của Chính phủ, của các cấp, cácngành nhằm tập trung xây dựng vùng dân tộc miền núi phát triển nhanh vềkinh tế, văn hóa, xã hội, vững mạnh về quốc phòng - an ninh.Thực hiện tốt chính sách bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ nhau cùngphát triển; nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồnnhân lực, tích cực thực hiện chính sách ưu tiên trong việc đào tạo, bồi dưỡngcán bộ là người dân tộc thiểu số, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, đảm bảo6Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcan sinh xã hội; gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp củamỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.Xây dựng và triển khai có hiệu quả các chính sách, chương trình, dự án đầutư để phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái. Tậptrung nguồn lực, tạo cơ chế mang tính đột phá trong đầu tư phát triển, ưutiên xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tạo cơ sở vật chất cho quá trình côngnghiệp hóa - hiện đại hóa nhằm phát triển bền vững vùng DTMN.Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội đẩy mạnh học tập tưtưởng đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, coi đại đoàn kết toàndân tộc là cội nguồn của sức mạnh, là động lực chủ yếu, là nhân tố có yếu tốquyết định đối với cách mạng và sự phát triển bền vững đất nước và dân tộcta.Phát huy ý chí tự lực tự cường, biến khó khăn thách thức thành cơ hội đểphát triển. Không ngừng xây dựng, củng cố hệ thống chính trị vùng đồngbào dân tộc, tăng cường cán bộ có năng lực, tâm huyết đến công tác tại cácđịa bàn vùng DTMN; phát huy vai trò của mọi tầng lớp nhân dân, nhất làđồng bào DTTS trong xây dựng và củng cố hệ thống chính trị cơ sở.Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo quốc phòng - an ninh các địabàn xung yếu, vùng sâu, vùng xa, biên giới; đề cao cảnh giác và ngăn chặnnhững âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc,tôn giáo để lừa gạt, lôi kéo, kích động đồng bào phá hoại trật tự an toàn xãhội, an ninh quốc gia, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.Trong thời kỳ mới, đất nước ta đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới,thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, những thời cơ và tháchthức đan xen nhau, thường xuyên tác động đến khối đại đoàn kết dân tộc.Thực tiễn đất nước đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục quán triệt những quan điểmcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, vận dụng sáng tạo vàphát triển những quan điểm ấy một cách phù hợp, hoàn thiện cùng với thựctiễn biến đổi của đất nước, là ngọn nguồn tạo nên sức mạnh của cách mạngViệt Nam để đi tới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta.7