Số nào có thể là đại diện cho dấu hiệu vì sao

Để tính số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu (nếu số đơn vị điều tra khá lớn) ta lập thêm trong bảng tần số một cột (dòng) ghi các tích mỗi giá trị nhân với tần số tương ứng của chúng.

- Tính tổng các số cột (dòng) tích

- Lấy tổng vừa tính được ở trên chia cho N.

Công thức tính số trung bình cộng:

Số nào có thể là đại diện cho dấu hiệu vì sao
Trong đó:

    x1, x2, ..., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu x

    n1, n2, ..., nk là k tần số tương ứng

    N là số các giá trị

Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Nếu trong dãy các giá trị của dấu hiệu có những giá trị có khoảng cách chênh lệch khá lớn thì lấy số trung bình cộng làm giá trị đại diện cho dấu hiệu không có ý nghĩa thực tế.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số.

Xem đáp án » 12/03/2020 11,944

Muốn thu thập số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, chẳng hạn như màu sắc mà mỗi bạn trong lớp ưa thích thì em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào?

Xem đáp án » 12/03/2020 7,580

Bảng "tần số" có thuận lợi gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu?

Xem đáp án » 12/03/2020 6,697

Sưu tầm trên sách, báo một biểu đồ (đoạn thẳng, hình chữ nhật hoặc hình quạt) về một vấn đề nào đó và nêu nhận xét.

Xem đáp án » 12/03/2020 2,865

Điều tra năng suất lúa xuân năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào, người điều tra lập được bảng dưới đây.

Tính số trung bình cộng

Số nào có thể là đại diện cho dấu hiệu vì sao

Xem đáp án » 12/03/2020 1,679

Điều tra năng suất lúa xuân năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào, người điều tra lập được bảng dưới đây.

Lập bảng "tần số"

Xem đáp án » 12/03/2020 999

  • Số nào có thể là đại diện cho dấu hiệu vì sao
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 4: Số trung bình cộng

Luyện tập (trang 20-21-22 sgk Toán 7 Tập 2)

Video Giải Bài 16 trang 20 SGK Toán 7 tập 2 - Cô Nguyễn Hà Nguyên (Giáo viên VietJack)

Bài 16 (trang 20 SGK Toán 7 tập 2): Quan sát bảng "tần số" (bảng 24) và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm "đại diện" cho dấu hiệu không? Vì sao?

Giá trị (x) 2 3 4 90 100
Tần số (n) 3 2 2 2 1 N = 10

Lời giải:

Quảng cáo

Ta có số trung bình cộng của các giá trị trong bảng là:

Trong trường hợp này không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu vì các giá trị của dấu hiệu chênh lệch đối với nhau quá lớn.

Kiến thức áp dụng

Dựa vào bảng ‘tần số’, ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu như sau :

+ Nhân từng giá trị với tần số tương ứng

+ Cộng tất cả các tích vừa tìm được

+ Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)

Ta có công thức :

Trong đó :

x1;x2;x3;…xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X

n1;n2;n3;…nk là k tần số tương ứng.

N là số các giá trị.

+ Dựa vào chú ý trang 19: Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm ‘đại diện’ cho dấu hiệu đó.

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Toán 7 Bài 4 khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Số nào có thể là đại diện cho dấu hiệu vì sao
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Số nào có thể là đại diện cho dấu hiệu vì sao

Số nào có thể là đại diện cho dấu hiệu vì sao

Số nào có thể là đại diện cho dấu hiệu vì sao

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Số nào có thể là đại diện cho dấu hiệu vì sao

Số nào có thể là đại diện cho dấu hiệu vì sao

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 7 | Để học tốt Toán 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình Sách giáo khoa Toán 7 (Tập 1 & Tập 2) và một phần dựa trên quyển sách Giải bài tập Toán 7Để học tốt Toán lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

so-trung-binh-cong.jsp

§4. SỐ trung bình cộng số nào có thể là "đại diện" cho các giá trị của dấu hiệu ? X y Sô trung bình cộng của dâ'u hiệu Bài toán • Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng 19 : 3 6 6 7 7 2 9 6 4 7 5 8 10 9 8 7 7 . 7 6 6 5 8 2 8 8 8 2 4 7 7 6 8 5 6 6 3 8 8 4 7 Bảng 19 ?1 ?2 Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ? Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình của lớp. • Nếu xem dấu hiệu là điểm của bài kiểm tra của mỗi học sinh trong lớp thì có thể lập bảng "tần số" (bảng dọc) có thêm hai cột để tính điểm trung bình (bảng 20): Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 6 3 2 6 4 3 12 •5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 72 9 2 18 10 1 10 - 250 , N = 40 Tổng : 250 x= —= 6,25 40 Bảng 20 ► Chú ý: Trong bảng trên, tổng số điểm của các bài có điểm số bằng nhau được thay thế bằng tích của điểm số ấy với số bài có cùng điểm số như vậy (tức tích của giá trị với tần số của nó). Công thức Từ cách tính ở bảng 20, ta có nhận xét: Dựa vào bảng "tần số", ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ị gọi tắt là sô' trung bình cộng và kí hiệu là X ) như sau : Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. Cộng tất cả các tích vừa tìm được. Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số). Ta có công thức : - XịU) +x2n2 +x3n3 +... + xknk N Trong đó : X], x2,xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. nb n2,nk là k tần số tưorng ứng. N là số các giá trị. ?3 Trong ví dụ trên thì k = 9 ; Xị = 2, x2 = 3, ..., Xọ - 10 ; nị = 3, n2 = 2, ..., n9 = 1 ; N = 40. Kết quả kiểm tra của lớp 7A (với cùng đề kiểm tra của lóp 7C) được cho qua bảng "tần số" sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính điểm trung bình của lớp 7A (bảng 21) : Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 2 4 2 - 5 4 6 10 7 8 8 10 9 3 10 1 N = 40 Tổng : x = Bảng 21 2. Ý nghĩa của sô trung bình cộng Số trung bình cộng của dấu hiệu X là một "đại diện" cho dấu hiệu đó khi cần phải trình bày một cách gọn ghẽ hoặc khi phải so sánh với một dấu hiệu cùng loại (chẳng hạn, có thể so sánh khả năng học Toán qua một năm học của hai học sinh trong cùng một lớp qua điểm trung bình môn Toán cuối năm học của mỗi bạn). Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. ► Chú ý: Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm "đại diện" cho dấu hiệu đó. Ví dụ : Xét dấu hiệu X có dãy giá trị là : 4000 1000 500 100. Không thể lấy số trung bình cộng X = 1400 làm đại diện cho X vì có sự chênh lệch rất lớn giữa các giá trị (chẳng hạn, 4000 và 100). Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. Ví dụ : 6,25 không phải là một giá trị của dấu hiệu được nêu trong bảng 20. Mốt của dâ'u hiệu Ví dụ : Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán cho nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau ở bảng 22 : Cỡ dép (x) 36 37 38 39 40 41 42 Số dép bán được (n) 13 45 110 184 126 40 5 N = 523 Bảng 22 Điều mà cửa hàng quan tám là cỡ dép nào bán được nhiều nhất, trong trường hợp này cỡ đó (cỡ 39) sẽ là "đại diện" chứ không phải là số trung bình cộng của các cỡ. Giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được gọi là mốt. • Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong báng "tần số" ; kị hiệu là Mo. Bài tộp Hãy tính số trung bình cộng của dấu hiệu ở bài tập 9. Để nghiên cứu "tuổi thọ" của một loại bóng đèn, người ta đã chọn tuỳ ý 50 bóng và bật sáng liên tục cho tới lúc chúng tự tắt. "Tuổi thọ" của các bóng (tính theo giờ) được ghi lại ở bảng 23 (làm tròn đến hàng chục) : Tuổi thọ (x) 1150 1160 1170 1180 1190 Số bóng đèn tương ứng (n) 5 8 12 18 7 N = 50 Bảng 23 Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì và số các giá trị là bao nhiêu ? Tính số trung bình cộng. Tim mốt của dấu hiệu. Luyện tạp Quan sát bảng "tần số" (bảng 24) và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm "đại diện" cho dấu hiệu không ? Vì sao ? Giá trị (x) 2 3 4 90 100 Tần số (n) 3 2 2 2 1 N = 10 Bảng 24 Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng 25 : Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số (n) 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N = 50 Bảng 25 Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo : cm) và được kết quả theo bảng 26 : Chiều cao (sắp xếp theo khoảng) Tần số (n) 105 1 110- 120 7 121 - 131 35 132-142 45 143-153 11 155 1 N = 100 Bảng 26 Bảng này có gì khác so với những bảng "tần số" đã biết ? Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này. {Hướng clẫn : Tính số trung bình cộng của từng khoảng. Số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. Ví dụ : trung bình cộng của khoảng 110 - 120 là 115. Nhân các số trung bình vừa tìm được với các tần số tương ứng. Thực hiện tiếp các bước theo quy tắc đã học). Số cân nặng (tính bằng kilôgam) của 120 em của một trường mẫu giáo ở thành phố A được ghi lại trong bảng 27 : 17 20 20 18 19 19 18,5 21 18,5 21 18 19 18,5 19 19 17 19 20 17,5 21 18 19,5 18 17 19,5 16,5 19 19 17,5 18 18 18,5 17 18,5 16 17 20 19 21,5 19 19,5 18 16,5 17 16,5 17 20 18,5 16 18,5 18,5 16,5 16,5 20 19 17 16,5 19 24 17,5 20 17,5 17,5 19,5 18 18,5 15 17,5 23,5 15 17,5 16,5 18 20 18,5 19 17,5 16 20 28 21 16 19 21 17,5 20 16,5 16 19,5 20 21 16 20 20 17,5 20 18 25 18 20 20 16,5 21 18 18 20,5 17 17 18 17,5 20 21 21 18 19 28 17 18 17,5 17 Bảng 27 Hãy tính số trung bình cộng (có thể sử dụng máy tính bỏ túi).