Sau cttgt2, liên xô thực hiện chính sách đối ngoại

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX là?"cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Lịch sử 12 do Toplời giải biên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX là?

A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.

B. Chỉ quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa

C. Đặt quan hệ với các nước lớn.

D. Tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

Trả lời:

Đáp án đúng:D. Tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

Giải thích: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX là tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

Kiến thức tham khảo về Liên Xô

1. Khái quát chung về Liên Xô

- Liên XôhayLiên bang Xô viết,tên chính thức làLiên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viếthay tên viết tắt là CCCP (tiếng Nga:Союз Советских Социалистических Республик), là mộtcựu quốc gianằm ở phía bắclục địa Á-Âu, tồn tại từ năm1922đến năm1991. Đây là một quốc giađơn đảng, doĐảng Cộng sản Liên Xôlãnh đạo, vớiMoskvalà thủ đô của nước cộng hòa lớn và đông dân nhất Liên Xô,Nga Xô viết. Các trung tâm đô thị lớn khác gồmLeningrad(Nga Xô viết),Kiev(Ukraina Xô viết),Minsk(Byelorussia Xô viết),Tashkent(Uzbekistan Xô viết),Alma-Ata(Kazakhstan Xô viết) vàNovosibirsk(Nga Xô viết). Đây là quốc gia lớn nhất trên thế giới, có diện tích khoảng hơn 22.402.200 kilômét vuông (8.649.500dặmvuôngAnh) và trải dài 11múi giờ. Nămquần xã sinh vậtchính của Liên Xô làlãnh nguyên,rừng taiga,thảo nguyên,sa mạcvànúi. Dân số đa dạng của quốc gia này được gọi tên chính thức làngười Liên Xô.

- Liên Xô được thành lập từ cuộcCách mạng tháng 10năm 1917, khi ĐảngBolsheviklãnh đạo bởiVladimir Ilyich Leninlật đổChính phủ lâm thời Nga, chính phủ đã thay thếchế độ chuyên chếcủaSa hoàngNikolai IItrongChiến tranh thế giới thứ nhất. Năm 1922, sau cuộcnội chiếnkết thúc bằng chiến thắng củaĐảng Bolshevik, Liên Xô được thành lập, thống nhất những quốc gia cộng hòa bao gồmNga,Ngoại Kavkaz,UkrainavàBelarus.Leninqua đời vào năm 1924 đã dẫn tới một cuộc tranh chấp quyền lãnh đạo, cuối cùngIosif Vissarionovich Stalinlên nắm quyền trong giữa những năm thập niên 1920. Stalin đã chính thức hóa hệ tư tưởng củaĐảng Cộng sản Liên Xôlàchủ nghĩa Marx–Leninvà thay thế nềnkinh tế thị trườngbằng nềnkinh tế kế hoạch, từ đó mở ra một thời kỳcông nghiệp hóanhảy vọt vàtập trung hóa.

- Liên Xô đã tạo ranhiều thành tựu công nghệ và đổi mớiquan trọng của thế kỷ 20, bao gồm cảnhà máy điện hạt nhânđầu tiên,vệ tinh nhân tạo đầu tiêncủa loài người,người đầu tiên bay vào vũ trụvàtàu thăm dò đầu tiên đáp xuống hành tinh khác(Sao Kim). Trước khigiải thể, đất nước này từng là mộtsiêu cường, có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và quân đội thường trực lớn nhất thế giới.Liên Xô đượccông nhậnlà một trong nămquốc gia có vũ khí hạt nhân. Quốc gia này từng làthành viên thường trựccủaHội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, đồng thời là thành viên củaTổ chức An ninh và Hợp tác Châu Âu(OSCE),Liên hiệp Công đoàn Thế giới(WTFU) và là thành viên hàng đầu củaHội đồng Tương trợ Kinh tế (CMEA) vàKhối Hiệp ước Warszawa(WP). Liên Xô thực hiệnmở rộng tầm ảnh hưởngcủa mình ở Đông-Trung Âu và trên toàn thế giới với sức mạnh quân sự và kinh tế,chiến tranh ủy nhiệm, tài trợ cho cácnước đang phát triểnvà phát triển nghiên cứu khoa học, đặc biệt là trong công nghệ vũ trụ và vũ khí.

2. Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2

- Giai đoạn 1945 - 1950:

+ Liên Xô gánh chịu hậu quả của chiến tranh nặng nề: 27 triệu người chết, 1710 thành phố bị phá hủy

+ Liên Xô hoàn thành kế hoạch khôi phục kinh tết 5 năm lần thứ tư trước thời hạn 9 tháng, đạt nhiều thành tựu: Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử ; năm 1950 sản lượng công nghiệp tăng 73%, sản lượng nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.

- Giai đoạn từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70:

+ Liên xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới, sau mĩ.

+ Khoa học - kĩ thuật: Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạ0 (1957) và phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trự Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất (1961), mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

+ Đối ngoại: Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

3. Liên Xô tan rã

- Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỷ XX là một sự kiện đặc biệt quan trọng của thế giới, là một tổn thất hết sức to lớn của những người cộng sản trong quá trình hiện thực hóa học thuyết Mác - Lênin. Sự tan rã của Liên bang Xô viết vào cuối 1991 đã làm thay đổi căn bản cục diện chính trị thế giới.

- Trong giai đoạn 1918 - 1920, nước Nga Xô viết nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc và bị bọn Bạch vệ (được sự hậu thuẫn của nước ngoài) tấn công từ bốn phía. Trong giai đoạn đặc biệt khó khăn này, nước Nga Xô viết non trẻ lâm vào thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Dưới sự lãnh đạo của Lênin và Đảng Bonsevich, nước Nga Xô viết đã vượt qua thách thức hiểm nghèo để tiếp tục phát triển.

- Sau hơn bảy chục năm tồn tại, phát triển không ngừng, vào cuối những năm 80 của thế kỷ trước, Liên Xô đã trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới. Với sức mạnh to lớn về quân sự, khoa học công nghệ và kinh tế, Liên xô đủ sức đương đầu với hệ thống tư bản thế giới và có khả năng ngăn chặn mọi âm mưu, hoạt động hiếu chiến của chủ nghĩa đế quốc để bảo vệ hòa bình thế giới.Sau đó đến năm 1991, Liên bang Xô viết đã tan rã.

Sau cttgt2, liên xô thực hiện chính sách đối ngoại

Hướng dẫn làm bài a/ Mục tiêu, phương hướng cơ bản.

  1. Đảm bảo điều kiện kinh tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
  2. Loại trừ nguy cơ chiến tranh, duy trì hoà bình, an ninh chung.
  3. Mở    rộng quan hệ hợp tác  với các nước chủ  nghĩa xã  hội , thúc đẩy hệ thống chủ nghĩa xã hội
phát triển vững mạnh.
  1.  Phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, bình đẳng với các mới giải phóng.
  2. Đoàn   kết với các Đảng Cộng  sản, các đảng dân chủ  cách mạng, phong trào công nhân quốc    tế
và phong trào giải phóng dân tộc
  1. Duy trì và phát     triển quan hệ với các nước chủ nghĩa  tư bản  trên cơ   sở chung  sống hoà bình,
hợp tác cùng có lợi.
  1.  Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến, xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động thế giới.
b/ Thực hiện
  • Từ năm  1945 đến nữa đầu những năm  70 của thế  kỉ XX, Liên Xô đã   thực hiên chính sách  đối
ngoại hoà bình và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới.
  • Giúp đỡ các  nước chủ  nghĩa xã  hội  về  vật  chất và tinh thần trong công cuộc xây      dựng chủ
nghĩa xã hội .
  • Luôn luôn ủng    hộ sự nghiệp đấu tranh vì  độc lập  dân tộc, dân chủ  và tiến  bộ xã  hội đặc biệt
đối với các nước Phi và Mĩ Latinh, châu Á.
  •  Đi đầu trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới, kiên quyết chống chính sách gây chiến xâm lược của chủ nghĩa Đế quốc và các thế lực phản động quốc tế.
  •  Tại Liên hợp quốc, Liên Xô đã đề ra nhiều sáng kiến quan trọng trong việc cũng cố hoà bình, tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc, phát triển sự hợp tác quốc tế.
  •  Tuyên ngôn về việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân và giao trả độc lập cho các quốc gia và các dân tộc thuộc địa (1960)
  • Tuyên ngôn về việc cấm sử dụng vũ khí hạt nhân (1961)
  • Tuyên ngôn về việc thủ tiêu tất cả các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc (1963).
* Vtrí (vai trò quc tế) ca Liên Xô : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, địa vị của Liên Xô được nâng cao. Liên Xô là nước            Chủ nghĩa xã hội                           hùng                            mạnh   nhất thế                 giới   (trở thành    một trong hai cực         của  trật
tự Ianta) là thành tựu của hoà bình và là chỗ dựa vững chắt của phong trào cách mạng thế giới.
  1.  Môt vài dẫn chứng cu thể về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam từ năm 1954-1991.
  • Trên cơ sở tổ chức hiệp ước Vácsava (5/1955) và hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) (1/1949), Liên Xô đã trở thành 1 nước có vai trò quan trọng trong tổ chức để giúp các nước Chủ nghĩa xã hội cùng phát triển cụ thể đối với Việt Nam sau:
  •  Ủng hộ Việt Nam trong giai đoạn chống Pháp ủng hộ về tinh thần vì Việt Nam đang chiến đấu trong vùng vây kẻ thù Liên Xô là hậu phương quốc tế.
  • Ủng hộ về vũ khí, phương tiện chiến tranh.
+ Giai đon chng Mĩ (1954 - 1975)
Viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam Ỷ Đào tạo chuyên gia kĩ thuật cho Việt Nam
Ỷ Các công trình kiến trúc và bệnh viện lớn: cầu Long Biên (Hà Nội), bệnh viện Việt - Xô...
+ Giai đon 1975 - 1991 Công trình thuỷ điện Hoà Bình (500 Kw)
Ỷ Dàn khoan dẫn khí mỏ Bạch Hùng, Bạch Hổ (Vũng Tàu)
Ỷ Đào tạo chuyên gia, tiến sĩ, kĩ sư thường xuyên.
Ỷ Hợp tác xuất khẩu lao động Ỷ Hàn gắng vết thương chiến tranh.
  1. Ý nghĩa của sự giúp đỡ đó đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
  • Tăng thêm sức mạnh cho dân tộc ta đánh Pháp, Mĩ và xây dựng Chủ nghĩa xã hội .
  • Giúp đỡ trên tinh thần quốc tế vô sản
  •  Nhiều công trình kiến trúc có giá trị kinh tế trên con đường Việt Nam công nghiệp hoá, hiện đại hoá (dầu khí Vũng Tàu, thuỷ điện Hoà Bình).
  •  Dân tộc Việt Nam không bao giờ quên sự giúp đỡ chân tình của Liên Xô đối với Việt Nam.
  •  Dù lịch sử có qua đi, hôm nay và mãi mãi về sau tình hữu nghị giữa Liên Xô và Việt Nam còn mãi mà người Việt Nam chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn