Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Liên Xô không đạt được thành tựu khoa học kỹ thuật nào

75 điểm

Phương Lan

Thành tựu quan trọng nhất về kinh tế mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất C. Năm 1961, Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái Đất

D. Đến đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới sau Mĩ.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án D Thành tựu quan trọng nhất của Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai là thành tựu khái quát nhất, có ý nghĩa với công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của Liên Xô. Các đáp án A, B, C đều là thành tựu thể hiện một mặt là khoa học – kĩ thuật. Đáp án D: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới [sau Mĩ] là đáp án thể hiện được khai quát nhất thành tựu về kinh tế Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • văn kiện nào của đảng nhấn mạnh vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền
  • Muốn thực hiện mục tiêu của ba chương trình kinh tế thì nông nghiệp, kể cả lâm ngư nghiệp phải đặt đúng vị trí là A. mặt trận hàng đầu và được đầu tư về nhiều mặt. B. mặt trận thứ yếu và cần hạn chế đầu tư. C. mặt trận thứ yếu và đầu tư về một số mặt. D. mặt trận quan trọng và đầu tư về một số mặt.
  • Trong kháng chiến chống Pháp [1951 – 1953] để xây dựng hậu phương vững mạnh, sự kiện nào sau đây mang lại lợi ích cho nông dân trực tiếp và cụ thể nhất? A. Thành lập ngân hàng Quốc gia việt Nam [1951]. B. Ban hành chinh sách về thuế nông nghiệp [1955]. C. Phát hành đồng giấy bạc Việt Nam mới [1951].
  • Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba? A. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-Ca-đa [26-7-1953]. B. Cuộc đổ bộ của tàu "Gran-ma" lên đất Cu-ba [1956]. C. Nghĩa quân Cu-ba mở cuộc tấn công [1958]. D. Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na [1-1-1959].
  • Một trong những mục đích chính của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương [1919-1929] là A. hoàn thành việc bình định để thống trị Đông Dương. B. bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. C. đầu tư phát triển toàn diện nền kinh tế Đông Dương. D. đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ở Đông Dương.
  • Lí do nào là quan trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng? A. Tưởng dùng bọn tay sai Việt Quốc, Việt cách để phá ta từ bên trong. B. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của Anh. C. Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống 2 kẻ thù mạnh. D. Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạng.
  • Quốc gia đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo là A. Mỹ. B. Liên Xô. C. Nhật Bản. D. Ấn Độ.
  • Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của phong trào Cần vương trong giai đoạn hai [1888 – 1896]? A. Phong trào tiếp tục phát triển và ngày càng lan rộng. B. Bùng nổ hàng trăm cuộc khởi nghĩa, lan ra cả nước. C. Phong trào không còn sự lãnh đạo của triều đình. D. Phong trào quy tụ thành những trung tâm kháng chiến lớn.
  • Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú? A. Cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo. B. Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. D. Lực lượng để đánh đuổi đế quốc và phong kiến là công nông. Đồng thời “phải biết liên lạc với tiểu tư sản, tri thức, trung nông ... để kéo họ về phe vô sản giai cấp”
  • Khi quân Trung Hoa Dân quốc tiến vào nước ta, chúng đã có những hành động A. Sử dụng một bộ phận quân đội Nhật chờ giải giáp, đánh úp trụ sở chính quyền cách mạng. B. Ngầm giúp đỡ, trang bị vũ khí cho quân Pháp, ủng hộ các hành động khiêu khích quân sự của Pháp C. Cản trở về mặt ngoại giao, vận động các nước lớn không công nhận nước VNDCCH. D. Sách nhiễu chính quyền cách mạng, đòi cải tổ Chính phủ, thay đổi quốc kỳ, Hồ Chí Minh phải từ chức

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh là

Chú ý:


A.

Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

B.

Giữa thập niên 70 [thế kỉ XX], sản xuất công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới.

C.

Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.

D.

Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

Thành tựu quan trọng nhất về kinh tế mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai là


A.

Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử

B.

Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất

C.

Năm 1961, Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái Đất

D.

Đến đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới sau Mĩ.

Đáp án D

Để khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai và xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô đã thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm và đạt nhiều thành tựu trong đó đến thập kỉ 60 [thế kỉ XX], Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới [sau Mĩ], một số ngành công nghiệp có sản lượng cao vào loại nhất thế giới như dầu mỏ, than, thép,…

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Tóm tắt mục I. Liên Xô. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh [1945-1950].

Mục 1

1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh [1945-1950]

* Tình hình Liên Xô sau Chiến tranh:

- Chiến thắng, phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề.

+ Hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70 000 làng mạc, gần 32 000 nhà máy, xí nghiệp với 65 000 km đường sắt bị tàn phá.

+ Lãnh thổ đất nước thuộc phần châu Âu hầu như hoang tàn, đổ nát.

+ Nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.

Thiệt hại nặng nề của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai

* Công cuộc khôi phục kinh tế:

- Từ đầu năm 1946, Đảng và Nhà nước Xô viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước với kế họach 5 năm lần thứ tư [1946 - 1950].

- Nnhân dân Liên Xô đã sôi nổi thi đua, lao động quên mình để thực hiện kế hoạch.

- Kết quả: kế hoạch 5 năm lần thứ tư được hoàn thành thắng lợi, vượt mức trước thời hạn 9 tháng. Các chỉ tiêu chính đều vuợt mức kế hoạch dự định.

+ Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% [kế hoạch dự định tăng 48%], hơn 6 000 nhà máy được khắc phục và xây dựng mới đã đi vào hoạt động.

+ Nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.

+ Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.

+ Khoa học - kĩ thuật có sự phát triển vượt bậc. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

Quả bom hạt nhân đầu tiên của Liên Xô

Mục 2

2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội [từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX]

- Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội với việc thực hiện các kế hoạch dài hạn: kế hoạch 5 năm lần thứ năm [1951 - 1955], lần thứ sáu [1956 - 1960] và kế hoạch 7 năm [1959 - 1965],...

- Phương huớng chính của các kế hoạch:

+ Tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng - nền tảng của nền kinh tế quốc dân.

+ Thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp.

+ Đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước.

* Kết quả:

- Trong hai thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ.

- Công nghiệp: sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%. Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.

- Khoa học - kĩ thuật:

+ Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô

+ Năm 1961, phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất và cũng là nuớc dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ...

- Về đối ngoại: 

+ Chủ trương duy trì hoà bình thế giới, thực hiện chính sách chung sống hoà bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước;

+ Tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do của các dân tộc bị áp bức. Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của hoà bình và cách mạng thế giới.

Hãy nêu những thành tựu mà các nước Đông Âu đã đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX

- Tới đầu những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu đã trở thành những nước công - nông nghiệp. Bộ mặt kinh tế - xã hội của đất nước đã thay đổi căn bản và sâu sắc.

- Trước chiến tranh, An-ba-ni là nước nghèo nhất châu Âu. Tới năm 1970, nền công nghiệp đã được xây dựng, cả nước đã được điện khí hoá.

- Năm 1975, tổng sản phẩm công nghiệp của Bun-ga-ri tăng 55 lần so với năm 1939.

- Vốn là nước đã có những cơ sở công nghiệp, tới lúc này Tiệp Khắc được xếp vào hàng các nước công nghiệp phát triển, chiếm 1,7% sản lượng công nghiệp thế giới.

- Mặc dù có nhiều hạn chế về tài nguyên thiên nhiên, Cộng hoà Dân chủ Đức đã đạt được những thành tích đáng kể, sản xuất tăng gấp 5 lần, thu nhập quốc dân tăng 4 lần so với năm 1949.

Xem tiếp...

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai có đáp án đi kèm sẽ giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình Lịch sử lớp 9. Mời các em cùng tham khảo.

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Nhật Bản

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Các nước Tây Âu

Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kỹ thuật

Câu 1. Hội nghị cấp cao ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại đâu?

a. Liên Xô.

b. Pháp.

c. Mĩ

d. Anh.

Câu 2. Hội nghị I-an-ta lịch sử đã diễn ra trong thời gian nào?

a. Từ ngày 04 đến 12 tháng 02 năm 1945.

b. Từ ngày 04 đến 12 tháng 03 năm 1945.

c. Từ ngày 04 đến 12 tháng 04 năm 1945.

d. Từ ngày 04 đến 12 tháng 05 năm 1945.

Câu 3. Đầu năm 1945, những vấn đề cần giải quyết trong phe Đồng minh là gì?

a. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.

b. Phân chia khu vực chiếm đóng, phạm vi ảnh hưởng của các nước.

c. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước phát xít bại trận.

d. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Câu 4. Nhân vật nào không có mặt tại hội nghị I-an-ta?

a. Ru-dơ-ven

b. ĐờGôn

c. Xta-lin

d. Sớc-sin

Câu 5. Nội dung nào sau đây không có trong "Trật tự hai cực I-an-ta"?

a. Trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh.

b. Trật tự thế giới được hình thành sau hội nghị I-an-ta [04/1945].

c. Sự phân chia ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô trong quan hệ quốc tế.

d. Mĩ và Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác.

Câu 6. Tại sao gọi là "trật tự hai cực I-an-ta"?

a. Đại diện hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng.

b. Tại hội nghị I-an-ta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe.

c. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột ở I-an-ta.

d. Tất cả các lý do trên.

Câu 7. Theo sự thỏa thuận của Hội nghị cấp cao Anh, Mĩ, Liên Xô tại I- an-ta [từ 4-12/4/1945], Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?.

a. Các nước phương Tây

b. Pháp

c. Liên Xô

d. Mĩ

Câu 8. Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

a. Liên Xô

b. Anh

c. Mĩ

d. Pháp

Câu 9. Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

a. Liên Xô

b. Anh

c. Mĩ

d. Pháp

Câu 10. Hiến chương Liên Hợp Quốc và quyết định chính thức thành lập Liên Hợp Quốc được thông qua tại Hội nghị nào?

a. Hội nghị I-an-ta [Liên Xô]: 9/2/1945

b. Hội nghị Xan-phran-xi-xcô [Mĩ]: 4-6/1945

c. Hội nghị Pôt-xơ-đam [Đức]: 7-8/1945

d. a, b đúng

Câu 11. Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của:

a. Liên minh châu Âu

b. Hội nghị I-an-ta

c. ASEAN

d. Liên hợp Quốc

Câu 12. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào thời gian nào?

a. 8/1977

b. 9/1977

c. 1/1987

d. 11/1987

Câu 13. Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ.

a. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

b. Sự ra đời của "Chủ nghĩa Tơ-ru-man" và "chiến tranh lạnh" [3/1947].

c. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử [1949].

d. Sự ra đời của khối NATO.

Câu 14. Thế nào là "chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất?

a. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới.

b. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.

c. Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại "luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh" thực hiện "chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh".

d. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước.

Câu 15. Mục tiêu của "chiến tranh lạnh" là gì?

a. Mĩ và các nước đế quốc thực hiện chính sách thù địch, chống Liên Xô và các nước XHCN

b. Mĩ lôi kéo các nước Đồng minh của mình chống Liên Xô.

c. Chống lại sự ảnh hưởng của Liên Xô.

d. Phá hoại phong trào cách mạng thế giới.

Câu 16. Mục đích bao quát nhất của "chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động là gì?

a. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ.

b. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN.

c. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cách mạng thế giới

d. Thực hiện "Chiến lược toan cầu" làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ.

Câu 17. Hậu quả lớn nhất về kinh tế do cuộc "chiến tranh lạnh" mang lại là gì?

a. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.

b. Các cường quốc phải chi một khoản tiền khổng lồ để chế tạo và sản xuất vũ khí.

c. Nhân dân các nước châu Á, châu Phi chịu bao khó khăn, đói nghèo và bệnh tật.

d. a, b, c đúng.

Câu 18. Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt "chiến tranh lạnh" vào năm nào?

a. 1988.

b. 1989.

c. 1990.

d. 1991.

Câu 19. Vì sao "trật tư hai cực I-an-ta" bị sụp đổ?

a. Xô - Mĩ mất dần vai trò của mình đối với các nước

b. Xô - Mĩ quá chán ngán trong chạy đua vũ trang

c. Các nước Tây Âu, Nhật Bản đã vượt xa Xô- Mỹ về khoa học kĩ thuật.

d. Tất cả đều đúng.

Câu 20. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại vào thời gian nào?

a. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX.

b. Từ nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.

c. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.

d. Từ nửa đầu những năm 90 của thế kỉ XX.

Câu 21. Chủ trương của Mĩ sau khi thế "hai cực I-an-ta" bị phá vỡ là gì?

a. Thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực.

b. Biến Liên Xô thành đồng minh đắc lực của mình.

c. Liên kết chặt chẽ với các nước phương Tây, Nhật Bản.

d. Thiết lập "Thế giới đơn cực" để dễ bề chi phối thống trị.

Câu 22. Sau "chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc:

a. Lấy quân sự làm trọng điểm.

b. Lấy chính trị làm trọng điểm.

c. Lấy kinh tế làm trọng điểm.

d. Lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm.

Câu 23. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều khu vực trên thế giới lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến do đâu?

a. Mâu thuẫn vệ dân tộc.

b. Mâu thuẫn về tôn giáo.

c. Tranh chấp về biên giới, lãnh thổ.

d. a, b, c đúng.

Câu 24. Bước vào thế kỉ XXI xu thế chung của thế giới ngày nay là gì?

a. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.

b. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế

c. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi.

d. Hòa nhập nhưng không hòa tan.

Câu 25. Hãy nối những sự kiện ở cột B cho phù hợp với niên đại ở cột A:

A

B

1. 04 đến 12/04/1945.

a. Việt Nam tham gia LHQ.

2. Tháng 09/1997.

b. Thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng dầu mỏ.

3. 1973.

c. Hội nghị I-an-ta.

4. Tháng 12/1989.

d. Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN.

5. 1995.

e. Tổng thống Mĩ phát động chiến tranh lạnh.

6. Tháng 10/1945.

f. Chấm dứt chiến tranh lạnh.

7. Tháng 3/1947

g. Thành lập LHQ

ĐÁP ÁN

1.a 2.c 3.a 4.b 5.d 6.b 7.a 8.c 9.a 10.a 11.d 12.b 13.b

14.c 15.a 16.d 17.d 18.b 19.a 20.c 21.d 22.c 23.d 24.a

25. [1.c, 2.a, 3.b, 4.j, 5.d, 6.g, 7.e]

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai làm trực tuyến

Xem thêm

Video liên quan

Video liên quan

Chủ đề