Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Thiết kế nhà thuốc chuẩn GPP là một công việc đòi hỏi đội ngũ thiết kế và thi công có nhiều kinh nghiệm từ khâu thiết kế tủ, kệ, quầy thuốc đẹp đến khâu thi công nhà thuốc hay khâu bố trí và trang trí nội thất hay lựa chọn màu sắc chủ đạo phù hợp, hài hòa. Tại N&N Home, chúng tôi không chỉ thiết kế nội thất nhà thuốc đạt chuẩn GPP giúp chủ nhà thuốc đảm bảo các tiêu chuẩn Bộ Y tế đặt ra, mà còn giúp thu hút khách hàng tiềm năng, tăng doanh số bán thuốc và dụng cụ y tế.

Dưới đây là tổng hợp 6 cách sắp xếp thuốc tại nhà thuốc GPP giúp dược sĩ và nhân viên nhà thuốc thực hiện việc trưng bày, bảo quản và bán thuốc dễ dàng và nhanh chóng hơn, cùng tìm hiểu với N&N Home nhé.

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Thông thường một nhà thuốc GPP sẽ kinh doanh rất nhiều loại sản phẩm y tế khác nhau như thuốc, dược phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, dụng cụ y tế, thuốc bổ… Và chỉ tính riêng sản phẩm thuốc là đã có sự đa dạng lớn về số lượng và mẫu mã từ nhiều nhãn hiệu thuốc khác nhau, do đó dược sĩ và nhân viên bán thuốc cần biết cách phân biệt các nhóm mặt hàng riêng biệt để sắp xếp thuốc sao cho khoa học và hợp lý. 

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Tiêu chí nhận biết sản phẩm thuốc: Trên hộp thuốc sẽ có ghi số đăng ký (SĐK) theo dạng thức chữ, số, năm được cấp. 

Nếu ghi VN thì nghĩa là thuốc được nhập khẩu, còn ghi VS, V, VD… thì là thuốc được sản xuất tại Việt Nam.

Lấy một ví dụ thực tế, số đăng ký trên bao bì một hộp thuốc có ghi là VD-27921-14 sẽ có ý nghĩa: VD là ký hiệu nhận biết thuốc được sản xuất trong nước; 27921 là số thứ tự do Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế cấp còn 14 là năm 2014 tức năm cấp số đăng ký. 

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Ngoài ra, GC-XXXX-XX nghĩa là số đăng ký thuốc sản xuất gia công. 

Sản phẩm thuốc gồm hai nhóm là thuốc kê đơn (thuốc ETC) và thuốc không kê đơn (thuốc OTC), trong đó: 

Thuốc kê đơn là thuốc khi cấp phát, bán lẻ cho khách hàng bắt buộc phải có đơn thuốc theo ý kiến bác sĩ. Thuốc kê đơn được phân thành 30 nhóm dựa vào Công văn 1517/BYT-KCB Hướng dẫn thực hiện Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú.

Thuốc không kê đơn là thuốc khi cấp phát, bán lẻ cho khách hàng không bắt buộc có đơn thuốc kèm theo. Thuốc không kê đơn được phân loại dựa theo Thông tư 23 về quy định Danh mục thuốc không kê đơn (gồm 250 hoạt chất).

Tiêu chí nhận biết thực phẩm chức năng: Phân biệt dựa trên dòng chữ tuyên bố “sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh” hoặc “thực phẩm chức năng” hay “thực phẩm dinh dưỡng”. Số đăng ký trên bao bì một hộp thực phẩm chức năng sẽ có dạng thức số, năm được cấp, YT-CNTC.

Mỗi sản phẩm thuốc khác nhau sẽ có tiêu chuẩn bảo quản khác nhau. Chẳng hạn như, thuốc hạ sốt và thuốc kháng sinh chỉ cần bảo quản ở điều kiện bình thường. Nhưng vắc xin, viên đạn hạ sốt hay các loại thuốc có mùi, dễ bay hơi và phân hủy thì cần điều kiện bảo quản nghiêm ngặt hơn. Do đó cách sắp xếp thuốc tại nhà thuốc GPP theo yêu cầu bảo quản thuốc là một cách hiệu quả có thể giữ cho tình trạng vật lý của các sản phẩm thuốc được đảm bảo nguyên vẹn. 

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Những loại thuốc độc thuộc bảng A và B phải được sắp xếp và bảo quản ở một tủ thuốc riêng có khóa cẩn thận. 

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Hay những sản phẩm đang chờ xử lý phải sắp xếp đặt ở khu vực riêng trong nhà thuốc cùng nhãn dán “sản phẩm chờ xử lý”. 

Các sản phẩm dễ vỡ như lọ, chai, ống tiêm không được xếp chồng lên nhau và nên được đặt trong cùng kệ, tủ thuốc.

Có thể sắp xếp, bố trí thuốc và dụng cụ y tế trong các tủ, kệ thuốc theo quy tắc 4 Dễ là dễ tìm, dễ lấy, dễ thấy và dễ kiểm tra. Sản phẩm nhẹ xếp trên, sản phẩm nặng xếp dưới. Khi sắp xếp nên quay nhãn hàng thuốc ra phía bên ngoài để cả dược sĩ và khách hàng đều dễ dàng quan sát được tên, hiệu thuốc đang tư vấn hay bán.

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Các cách sắp xếp thuốc tại nhà thuốc GPP này giúp quản lý thuốc và dụng cụ y tế hiệu quả, chống thất thoát cho nhà thuốc do hết hạn sử dụng. 

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Cách sắp xếp thuốc tại nhà thuốc GPP theo nguyên tắc FIFO: Hay còn gọi là nguyên tắc “nhập trước xuất trước”, nghĩa là thuốc trong kho sẽ được xuất từ cũ nhất đến mới nhất. 

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Cách sắp xếp thuốc tại nhà thuốc GPP theo nguyên tắc FEFO: Hay là nguyên tắc “hết hạn trước xuất trước”, nghĩa là thuốc hạn dùng ngắn sẽ được xếp phía bên ngoài còn thuốc hạn dùng dài xếp trong cùng.

Cần sắp xếp và bảo quản giấy tờ, tài liệu, sổ sách liên quan đến công việc kinh doanh thuốc và dụng cụ y tế một cách ngăn nắp, cẩn thận, sạch sẽ đúng nơi quy định. Tương tự, những dụng cụ và văn phòng phẩm phục vụ riêng cho việc vệ sinh nhà thuốc, bán thuốc nên được phân loại gọn gàng, vệ sinh định kỳ và đặt ở khu vực riêng. 

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Nếu như đơn vị thiết kế không am tường về các đặc trưng của nhà thuốc đạt chuẩn GPP, họ sẽ không thể thiết kế và thi công nhà thuốc đạt chuẩn GPP, khiến chủ nhà thuốc khó tìm cách sắp xếp thuốc tại nhà thuốc GPP sao cho tối ưu không gian và diện tích, gây khó khăn cho dược sĩ và nhân viên nhà thuốc trong việc sắp xếp và phân loại sản phẩm thuốc sao cho dễ dàng tư vấn và bán cho khách hàng cũng như làm mất đi nét thẩm mỹ của nhà thuốc.

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Công ty xây dựng N&N Home có đội ngũ thợ thi công và kiến trúc sư dày dạn kinh nghiệm thiết kế và thi công nhà thuốc đạt chuẩn GPP, chuyên đóng tủ thuốc tây, thiết kế quầy thuốc đẹp, thiết kế logo nhà thuốc tây đúng chuẩn… đã được nhiều khách hàng tin tưởng đánh giá cao và tín nhiệm lựa chọn hàng đầu.

Chúng tôi không chỉ mang đến cho chủ đầu tư những mô hình kinh doanh nhà thuốc chất lượng cao mà còn đem đến sự kết hợp độc đáo giữa tính thẩm mỹ cao và công năng tốt cho nhà thuốc, giúp chủ đầu tư tạo hình ảnh chuyên nghiệp và uy tín trong mắt khách hàng với chi phí thi công nội thất nhà thuốc phù hợp nhất trên thị trường.

N&N Home với đội ngũ kiến trúc sư nhiều năm kinh nghiệm trong phác thảo và thiết kế nhà thuốc đạt chuẩn GPP cam kết mang đến cho khách hàng những mẫu thiết kế nhà thuốc chất lượng cao nhằm tạo nên một không gian nhà thuốc thẩm mỹ và tối ưu nhất, tạo thuận tiện cho chủ đầu tư trong việc tìm cách sắp xếp thuốc tại nhà thuốc GPP hiệu quả nhưng vẫn đạt tiêu chuẩn GPP. 

Cùng tìm hiểu quy trình làm việc chuyên nghiệp tại N&N Home qua các giai đoạn thi công, thiết kế nhà thuốc GPP chi tiết dưới đây:

Giai đoạn 1: Làm việc và trao đổi với khách hàng để nắm bắt nhu cầu của khách hàng và thông tin sơ bộ về nhà thuốc. Tiếp nhận nhu cầu, hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng về các gói dịch vụ thi công xây dựng nhà thuốc đạt chuẩn GPP ở tại Thành phố Hồ Chí Minh do N&N Home cung cấp. 

Giai đoạn 2: Đi khảo sát thực tế mặt bằng nhà thuốc, đo đạc và đề xuất giải pháp thiết kế thi công thích hợp nhất.

Giai đoạn 3: Bộ phận thiết kế của N&N Home phác thảo, thiết kế sơ đồ nhà thuốc đạt chuẩn GPP và triển khai ý tưởng phối cảnh 2D và 3D gửi chủ đầu tư tham khảo.

Giai đoạn 4: Lên báo giá gói thi công nhà thuốc đẹp cho khách hàng.

Giai đoạn 5: Hai bên thống nhất bản vẽ thiết kế và chi phí sẽ triển khai ký hợp đồng thi công.

Giai đoạn 6: Tiến hành kế hoạch thi công công trình nhà thuốc chất lượng cao chính xác với bản vẽ thiết kế và thời gian đưa ra.

Giai đoạn 7: Kết thúc dự án, nghiệm thu và bàn giao nhà thuốc đạt chuẩn GPP cho chủ nhà.

Sau khi cùng tìm hiểu cách sắp xếp thuốc tại nhà thuốc GPP, bạn hãy nghía qua một vài hình ảnh thực tế của nhà thuốc khi hoàn thành thi công đúng theo sơ đồ nhà thuốc đạt chuẩn GPP đến từ đội ngũ kiến trúc sư tại N&N Home nhé.

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

Sắp xếp và bảo quản thuốc tại nhà thuốc

kinhnghiemthietke.com