Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5 6 tuổi

-->

“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_TÓM TẮT SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiếnTrẻ em là giai đoạn bình minh của con người, là hạnh phúc của mọi gia đình,là tương lai của cả dân tộc, việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non không phải chỉ làtrách nhiệm của riêng ai mà là của mọi người. Nhắc đến việc dạy học ở trường mầmnon ta thường nhắc đến hai thuật ngữ: “chơi mà học, học bằng chơi”. Bởi đặc điểmtâm sinh lí của trẻ mẫu giáo vui chơi là hoạt động chủ đạo, học mà như chơi, nhẹnhàng thoải mái để chúng ta dễ dàng hướng trẻ vào các hoạt động có mục đích. Vớitrẻ những gì mới lạ hấp dẫn dễ lôi cuốn kích thích trẻ, trẻ sẽ hoạt động tích cựcnhanh nhẹn, mạnh dạn mà không bị áp đặt, giúp giờ học đạt kết quả cao.Như chúng ta đã biết, hoạt động tạo hình nằm trong nội dung giáo dục pháttriển thẩm mỹ, có một ý nghĩa lớn đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Câu hỏiđặt ra: “Tại sao chúng ta cần quan tâm tới hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non?”,bởi tuổi mầm non, đặc biệt ở tuổi mẫu giáo là thời kỳ nhạy cảm với những “cái đẹp”xung quanh, có thể coi đây là thời kỳ phát cảm của những xúc cảm thẩm mỹ- nhữngxúc cảm tích cực khi trẻ được tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp”, trẻ bắt đầu mongmuốn thể hiện trong các hoạt động nghệ thuật. Chính vì vậy giáo viên cần tạo điềukiện tốt cho trẻ học tạo hình, tìm ra những phương pháp hữu ích phù hợp với hìnhthức thực tế của trường, lớp nhằm thu hút trẻ hứng thú trong giờ học tạo hình, pháthuy khả năng chú ý linh hoạt sáng tạo cho trẻ.2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiếnVới mong muốn đưa những hình thức mới lạ, hấp dẫn tới trẻ, để tiếp thu hoạtđộng tạo hình một cách dễ dàng đạt kết quả tốt. Đồng thời góp phần nào đó giúp chogiáo viên có thể nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ, tôi đã mạnh dạn lựachọn nội dung: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ5- 6 tuổi" để nghiên cứu và áp dụng sáng kiến từ thời điểm tháng 9/ 2016 đến tháng2/2017 tại lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi mà tôi phụ trách.Để áp dụng sáng kiến cần có những điều kiện sau:1“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_+ Giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường mầm non có trình độ chuyên môn đạtchuẩn trở lên.+ Có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu…3. Nội dung sáng kiến3.1. Tính mới tính sáng tạo của sáng kiếnHoạt động tạo hình của trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu “được làm người lớn”cũng như nhu cầu khác trong sự phát triển của trẻ. Khi tạo ra sản phẩm tạo hình trẻtham gia một cách tích cực kết hợp giữa tính tích cực của trí tuệ và thể lực. Hơn nữavới mong muốn tạo thêm nhiều hình thức hấp dẫn, mới lạ để hoạt động tạo hìnhkhông còn ngại đối với trẻ nên tôi đã lựa chọn nội dung sáng kiến này.3.2. Khả năng áp dụng sáng kiến- Với tùy từng điều kiện nhà trường, tùy khả năng của giáo viên và học sinhtrên nhóm lớp mà mức độ áp dụng sẽ có sự chênh lệch. Tuy vậy tôi xin khẳng địnhbiện pháp này có khả năng áp dụng và triển khai rộng rãi ở tất cả các trường mầmnon trong Thành phố, Tỉnh.- Cách thức áp dụng: Tôi đã vận dụng linh hoạt tài liệu được cung cấp lựachọn nội dung thích hợp với trẻ, cung cấp cho giáo viên nhiều hình thức tổ chức,ngân hàng các hoạt động gần gũi, sáng tạo, sinh động… có liên quan đến nội dunghoạt động tạo hình kích thích trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động.3.3 Lợi ích của sáng kiếnÁp dụng sáng kiến : "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạohình cho trẻ 5- 6 tuổi" sẽ mang lại những lợi ích sau:- Giúp giáo viên nắm vững được tầm quan trọng của môn học, nắm vữngphương pháp, hình thức tổ chức của tiết học phù hợp để trẻ sáng tạo.- Đem đến cho trẻ ấn tượng về cái đẹp và những xúc cảm chân thật, nhữngphẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người và phát triển toàn diện, đưa trẻ tới:“Chân- Thiện- Mỹ”.2“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_- Tăng cường nhận thức của phụ huynh, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệmcùng kết hợp với giáo viên và nhà trường để trẻ tham gia hoạt động tích cực.4. Khẳng định giá trị, kết quả của sáng kiếnÁp dụng sáng kiến: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạohình cho trẻ 5- 6 tuổi" đã mang hiệu quả cái đáng kể: Giáo viên chủ động linh hoạtvà sáng tạo hơn trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động tạo hình một cáchhiệu quả. Đa số trẻ đã có kiến thức, kỹ năng để tạo ra sản phẩm đẹp, sáng tạo. Vì thếmà phụ huynh đã có cách nhìn nhận tốt hơn về môn học.5. Đề xuất kiến nghị+ Đối với cấp trường:- Tổ chức các tiết mẫu về hoạt động tạo hình cho giáo viên được dự và học tập.- Chia sẻ những tiết học hay lên trang web của nhà trường để tất cả giáo viên đượchọc tập.+ Đối với cấp Phòng, Sở giáo dục:- Tổ chức nhiều hơn nữa các lớp bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề liên quan đếnhoạt động tạo hình và các hoạt động khác.- Trang bị thêm các tài liệu, tạp san, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác dạy vàhọc tại trường mầm non.3“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_MÔ TẢ SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiếnThế giới đang bước vào thời đại văn minh của trí tuệ. Sự sáng tạo của con ngườiđã mang đến cho xã hội những giá trị vật chất và tinh thần rất phong phú. Tính sángtạo được coi là một phẩm chất quan trọng không thể thiếu được của người lao độngmới. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong quá trình giáo dục. “Mục tiêu giáodục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hìnhthành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, và chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1”. Sựhình thành và phát triển các đặc điểm tâm lý nói chung và khả năng sáng tạo nóiriêng ở lứa tuổi mẫu giáo là cơ sở, nền móng cho sự phát triển tâm lý, khả năng sángtạo sau này của trẻ. Chúng ta đang sống trong một “Kỷ nguyên của thông tin”, ýtưởng là bánh xe của sự tiến bộ. Ý tưởng là kết quả của nhiều yếu tố trong đó cóhoạt động nhận thức. Trong hoạt động nhận thức, chúng ta không thể không kể đếnvai trò của tưởng tượng. Tưởng tượng là một trong những chức năng quan trọngnhất và luôn có mặt trong mọi hoạt động và giao tiếp của con người. Đặc biệt, tronglĩnh vực nghệ thuật tưởng tượng sáng tạo đóng vai trò chủ đạo, quyết định năng lựcsáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ. Giáo dục thẩm mỹ là một trong những nộidung cơ bản của việc hình thành và phát triển toàn diện cho trẻ. Hoạt động tạo hìnhlà một hoạt động không thể thiếu ở lứa tuổi mầm non. Qua nhiều cuộc nghiên cứuvề vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển nhận thức của trẻ em, có thểkhẳng định rằng hoạt động tạo hình có thể coi là một trong những hoạt động tạođiều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo củatrẻ em. Một hoạt động mang tính tạo hình đặc trưng nhất và xuất hiện sớm nhất - đólà hoạt động vẽ. Đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, nhất là trẻ 5-6 tuổi, trẻ rất thích vẽ.Qua vẽ, trẻ dùng ngôn từ là những nét vẽ, những màu sắc, biểu tượng để nói lênnhững xúc cảm, tình cảm nhận thức của mình về thế giới xung quanh theo cách nhìncủa riêng trẻ. Và cũng chính từ những tác phẩm này mà ta có thể hiểu được phầnnào những nét tâm lí của trẻ và có những hướng giáo dục phù hợp. Thực tế giáo dục4“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_mầm non cho thấy ở một số trường mầm non thì hoạt động tạo hình nói chung vàhoạt động vẽ nói riêng chưa được quan tâm đúng mức. Hoạt động này được tổ chứcvới nội dung chưa phong phú, bằng những phương pháp - hình thức còn mang tínháp đặt, trẻ thực hiện quá trình tạo hình một cách thụ động thiếu nguồn cảm hứng.Tình trạng này sẽ làm cản trở sự phát triển nhận thức thẩm mỹ và làm mai một khảnăng sáng tạo của trẻ.Với tầm quan trọng như thế, trên cơ sở Kế hoạch thực hiện chuyên đề của SởGiáo dục và Đào tạo Thành phố Hải Dương, Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phốHải Dương đã ban hành kế hoạch về việc triển khai chuyên đề “Nâng cao chấtlượng giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ trong trường mầm non” nhằm địnhhướng chỉ đạo cho các trường mầm non trong Thành phố xây dựng và triển khaithực hiện chuyên đề .Năm học 2015 - 2016 là năm học đầu tiên chính thức thực hiện chuyên đề vềhoạt động tạo hình trong các trường mầm non, cần tăng cường công tác tuyên truyềnphổ biến tầm quan trọng, nội dung, phương pháp giáo dục phát triển thẩm mĩ trẻmầm non cho phụ huynh và cộng đồng để từ đó tranh thủ được các nguồn lực trangbị cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi thực hiện chuyên đề qua các hìnhthức hoạt động trong trường mầm non với kế hoạch có định hướng của giáo viên sẽgiúp trẻ phát triển tốt các kỹ năng tạo hình. Tuyên truyền nâng cao nhận thức, thayđổi hành vi và huy động sự tham gia phối hợp của các bậc cha mẹ, cộng đồng nhằmtạo sự thống nhất giữa nhà trường, gia đình và xã hội cùng chăm lo giáo dục pháttriển thẩm mĩ cho trẻ tuổi mầm non.2. Cơ sở lý luận của vấn đềTrẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại, mà nó cũng có những đặc điểmriêng biệt về cấu tạo sinh lý, do đó trẻ em cũng cần có những biện pháp chăm sócthích hợp. Có người đã cho rằng: Trẻ em là một trang giấy trắng và ai muốn vẽ gìvào đó thì vẽ. Đó chính là một quan điểm thật sai lầm, vì thực tế khoa học đã chứngminh trẻ em cũng có những nhận thức riêng bên trong của mình, nhưng đòi hỏi trẻ5“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_phải tích cực tham gia vào hoạt động thì từ đó tâm lý của trẻ mới phát triển và bộc lộra bên ngoài. Trẻ mẫu giáo "chơi mà học, học bằng chơi". Trẻ rất hiếu động, tò mò,ham muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong đó hoạt động tạo hình làmột trong những hoạt động vô cùng hấp dẫn đối với trẻ mẫu giáo nó giúp trẻ tìmhiểu thêm và khám phá một cách sinh động những gì mà trẻ nhìn thấy trong thế giớixung quanh, với mỗi trẻ em nói chung trẻ Mầm non nói riêng đều có tâm hồn nhạycảm với thế giới xung quanh. Thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ, hấpdẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị lôi cuốn trướcnhững cảnh vật có nhiều màu sắc, hay một bức tranh sống động. Với đặc điểm nhưvậy nên năng khiếu của trẻ được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Chính vì vậy việcgiáo dục thẩm mĩ cần được bồi dưỡng ngay từ lứa tuổi mẫu giáo để ươm những tàinăng nghệ thuật trong tương lai.Để hình thành ở trẻ những cơ sở ban đầu về hoạt động học tập, trong các hoạtđộng vẽ, nặn, xé, dán. Thông qua hoạt động này giúp trẻ phát triển các chức năngtâm lý, và khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó phát triển tưduy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng và ham muốn tạo ra cái đẹp sẽgóp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường đối vớitừng nhóm lớp, những sản phẩm trẻ tạo ra tuy rất đơn giản nhưng lại hàm chứa sựngộ nghĩnh và sinh động. Trong việc tổ chức hoạt động tạo hình đã mang lại hiệuquả tốt vào việc phát triển nhân cách trẻ nhưng thật sự chưa đáp ứng và chưa pháthuy hết những kỹ năng sáng tạo mà còn tính áp đặt, dập khuân máy móc. Khi tổchức hoạt động tạo hình thì người giáo viên phải làm gì ? Làm như thế nào? Để trẻcó thể mạnh dạn tự tin tạo ra những sản phẩm đẹp và mang tính sáng tạo.Nhận thức được nhiệm vụ và trách nhiệm to lớn ấy của người giáo viên Mầmnon trong giai đoạn phát triển hiện nay tôi đã nghiên cứu, tìm tòi, tích cực học hỏiđể từ đó tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻtrong ngành học mầm non nói chung và trong trường mầm non nói riêng và mạnh6“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_dạn chọn đề tài nghiên cứu: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạohình cho trẻ 5- 6 tuổi".3. Thực trạng của vấn đề3.1. Thuận lợiXuất phát từ nội dung giáo dục tích hợp và chuyên đề thực hiện trong nămhọc là: “ Nâng cao chất lượng phát triển thẩm mĩ cho trẻ” nên tập thể cán bộ giáoviên trong nhà trường đã hưởng ứng rất tích cực đã đưa hoạt động tạo hình vàotrong giảng dạy. Nhà trường cũng như nhóm lớp luôn được sự quan tâm, tạo điềukiện, giúp đỡ của các ban ngành đoàn thể của địa phương, sự quan tâm của các cấpngành giáo dục và đào tạo, sự sát xao giúp đỡ về tinh thần của Ban giám hiệu nhàtrường, tổ chuyên môn, sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh cùng với sự nỗlực của bản thân từng bước khắc phục khó khăn, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao. Ngay từ đầu năm nhà trường đã phát động hội thi làm đồ dùng đồ chơi tựtạo để phục vụ trực tiếp cho giảng dạy, tạo điều kiện trang thiết bị đầy đủ cơ sở vậtchất, đồ dùng đồ chơi, các nguyên vật liệu phế thải để trẻ được hoạt động. Ngoài racòn được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu về lịch trình và kế hoạch tổ chức các hoạtđộng giáo dục, các hoạt động ngoại khóa... Sĩ số học sinh trong lớp vừa phải và hơnnữa được sự giúp đỡ của đồng nghiệp trong việc chăm sóc giáo dục trẻ và tổ chứccác hoạt động. Do đó có thêm điều kiện thuận lợi để tôi có thể tạo được một môitrường tốt thực hiện thành công chuyên đề về hoạt động tạo hình.3.2. Khó khănLà một trường nằm ở ngoại ô thành phố, người dân xung quanh chủ yếu sốngbằng nghề tự do. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất của nhà trường còn gặp khó khăn,phòng học chật hẹp, các nhóm lớp nằm rải rác các khu dân cư, chưa tạo được môitrường cho trẻ hoạt động, nhận thức của trẻ trong lớp không đồng đều, đa số trẻ vẫnchưa tích cực và chủ động, tập trung trong giờ học, một số cháu không học qua mẫugiáo bé nên các kĩ năng vẽ- xé dán- nặn còn vụng về, khả năng nhận xét tranh củatrẻ còn kém, số lượng học sinh trong lớp nam chiếm 2/3 số học sinh vì vậy các cháu7“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_rất hiếu động và khó bảo. Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc thực hiện cáchoạt động tạo hình còn hạn chế, chưa phù hợp, chưa đầy đủ, chưa phong phú. Nhiềuphụ huynh nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của việc học tạo hình, còn chorằng không quan trọng mà chỉ là một môn phụ không cần quan tâm việc đến trườngcác con được học những gì? Mà chỉ thích cho trẻ viết chữ, làm toán như lớp 1 phổthông. Trong khi đó nhiều giáo viên chưa thực sự hưởng ứng bởi kiến thức và kỹnăng về tạo hình của giáo viên còn hạn chế nên chưa có sự trải nghiệm để tạo môitrường phát triển thẩm mĩ cho trẻ. Điều này dẫn đến sự hạn chế trong việc tổ chứccác hoạt động tạo hình cho trẻ.3.3. Điều tra thực trạngMục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tìnhcảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị chotrẻ vào lớp Một. Trẻ ở giai đoạn này đang phát triển về tư duy sáng tạo. Trẻ luôn tìmtòi, thích khám phá, tìm hiểu các sự vật hiện tượng xung quanh mình. Tuy vậy trithức truyền đến trẻ một cách thụ động sẽ khiến trẻ nhàm chán, không hứng thú từ đótrẻ sẽ không tập trung và không muốn tiếp thu vốn kiến thức mà cô giáo truyền đạtbởi chưa tạo được môi trường để hấp dẫn trẻ tham gia vào các hoạt động một cáchtích cực. Chính vì vậy tôi luôn mong muốn khi trẻ được tham gia hoạt động tạo hìnhlà trẻ thỏa trí tò mò, mong muốn tạo cho mình một sản phẩm đẹp nhất, bằng chínhđôi bàn tay khéo léo của mình, khi trẻ tham gia hoạt động này cũng là rèn luyện sựkiên trì của trẻ, trẻ sáng tạo, rèn luyện các kĩ năng vẽ, nặn, xé dán, cách tô màu, tưthế ngồi, cách cầm bút. Mang lại cho các con mạnh dạn tự tin khi tham gia các hoạtđộng, biết quan tâm chia sẻ và thể hiện hết khả năng của mình thông qua các ngàyhội, ngày lễ, các hoạt động ngoại khóa… Để tiến hành mục tiêu đó, đầu năm học tôiđã tiến hành khảo sát chất lượng của lớp mình để nắm bắt được khả năng tạo hìnhcủa trẻ qua bảng dưới đây:8“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_ThờiNội dung khảo sátgianTrẻ hứng thú thamTháng9/ 2016gia hoạt độngSố trẻ%10/ 3033,3Kỹ năng tạo sảnphẩm đẹpSố trẻ%9/ 3030,0Nhận xét, đánh giásản phẩmSố trẻ%11/ 3036,7Bảng 3.3: Điều tra thực trạngTừ thực trạng ban đầu cho thấy, kết quả đạt chưa cao như ta mong đợi, tôiluôn trăn trở, suy nghĩ: "Cần phải làm gì? Làm như thế nào?" để trẻ cuốn hút tíchcực, hứng thú tham gia trong giờ học một cách thoải mái tự tin, không gò bó, tôi lênkế hoạch nâng cao kỹ năng tạo hình cho trẻ, trong giờ học tôi luôn quan tâm đến cáccháu kỹ năng trung bình, yếu nhiều hơn bằng cách gợi ý từng bước, động viên kịpthời để tạo hứng thú cho trẻ. Do đó, qua quá trình thực tế giảng dạy, qua tìm tòinghiên cứu, dựa vào vốn kiến thức đã học, học hỏi kinh nghiệm của chị em trongtrường để tự trau dồi thêm những kiến thức cho mình, tôi xin mạnh dạn đề xuất:“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”.4. Các biện pháp thực hiện4.1. Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động tích cực để khơi gợi hứng thúcho trẻ trong hoạt động tạo hìnhNguồn tạo hứng thú cho trẻ hoạt động tạo hình là các vật liệu, công cụ tạo hình,những điều mới mẻ trẻ đã khám phá được trong cuộc sống, từ tác phẩm văn học, âmnhạc, từ các cuộc dạo chơi… ở trong và ngoài môi trường lớp học. Tôi đã chú ýtrang trí tạo môi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ về nghệthuật tạo hình. Từ cách bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của bé phù hợp với cácchủ đề, thuận lợi cho việc sử dụng, tránh rườm rà. Bởi môi trường lớp học ấn tượngsẽ hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ: bố trí góc chơi phù hợp với lớp học, đầyđủ dụng cụ, vật liệu tạo hình, chú ý chọn trạnh ảnh đẹp, cho phép trẻ tự lựa chọn góc9“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_chơi của mình khi tham gia các hoạt động đa dạng nhằm thu hút sự chú ý của trẻ vàgiúp trẻ tạo hình theo khả năng và sở thích.Ảnh 1: Trang trí, sắp xếp đồ dùng ở góc tạo hình4.2. Biện pháp 2: Sử dụng sản phẩm mẫu đẹp, sáng tạo kết hợp lời chỉ dẫnthích hợp để hướng sự chú ý của trẻ vào đối tượngSản phẩm mẫu cần được lựa chọn cẩn thận, phải chứa đựng cả những yếu tốthực, yếu tố thẩm mỹ, nghệ thuật như: tính tạo hình, tính biểu cảm và đặc biệt hấpdẫn, mới lạ, đa dạng, phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.Các tác phẩm nghệ thuật được sử dụng làm mẫu như: tranh truyện, ảnh chụp,tranh dân gian, tranh sơn mài và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ... tôi lựa chọn phùhợp với trẻ, có sự thể hiện rõ ràng, rõ nét các đặc điểm của sự vật như: hình dáng,màu sắc, kích thước, hình khối, vị trí trong không gian giúp trẻ dễ quan sát. Ngoài ratôi còn chú ý không chọn những bức tranh, những sản phẩm mẫu có bố cục phức tạpvới nhiều hình, nhiều mảng, nhiều chi tiết...10“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_Ảnh 2:Tranh mẫu của côTrong khi sử dụng sản phẩm mẫu tôi hướng sự chú ý của trẻ không chỉ tới nộidung tác phẩm mà còn quan tâm tới hình thức thể hiện, tạo cho trẻ tập nhận xét,đánh giá thẩm mỹ của tác phẩm bằng chính sự hiểu biết và khả năng biểu cảm củamình. Để trẻ cảm nhận được sản phẩm mẫu tôi dùng lời chỉ dẫn và giải thích trongkhi tổ chức hoạt động tạo hình với cả lớp, với nhóm, với cá nhân trẻ, lời giải thíchngắn gọn, rõ ràng, linh hoạt, đa dạng và phù hợp với trẻ. Tôi không lạm dụng sảnphẩm mẫu và làm mẫu quá, sản phẩm mẫu sẽ làm tê liệt các cảm xúc đã có trướccủa trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ. Càng ít làm mẫu và cũng ítsử dụng vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ tư duy và tìm kiếm cách thể hiện.Khi thực hiện biện pháp này tôi nhận thấy trẻ rất hứng thú và tích cực thamgia hoạt động tạo hình.4.3. Biện pháp 3: Lấy trẻ làm trung khi tổ chức hoạt độngSự phát triển trẻ được diễn ra dưới tác động đồng bộ theo quan điểm tích hợp.Vì vậy cần chú ý tổ chức cho trẻ phối hợp tri giác, xúc giác vận động và tri giác thịgiác để tìm hiểu đặc điểm của vật: hình dạng, kích thước, cấu trúc... Phát huy quanđiểm lấy trẻ làm trung khi tổ chức hoạt động tạo hình, tôi cho trẻ được tham gia vàocác họat động đa dạng, phong phú, sáng tạo như sử dụng các trò chơi... nhằm tănghứng thú cho trẻ.11“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_Trong giờ học nói chung và giờ hoạt động tạo hình nói riêng trẻ được tự thểhiện, cô luôn là người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo, thể hiện ý muốn, tìnhcảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với sự vật. Tôi tăng cường các câu hỏigợi ý, giúp trẻ củng cố và áp dụng những kinh nghiệm đã lĩnh hội trong các hoạtđộng khác nhau, động viên trẻ tự suy nghĩ và thể hiện khả năng của mình.Ví dụ: Tạo tình huống để trẻ làm: “ Nặn búp bê lật đật”.Các con ơi! Đầu và thân búp bê lật đật có dạng khối gì? Muốn nặn được phảilàm thế nào? Nặn phần nào trước? Cách chia đất thế nào? Dùng những thao tác gì?...Sau những lời gợi mở của cô, trẻ đã say sưa tiến hành thực hiện và còn thựchiện nhiều chi tiết sáng tạo theo ý của mỗi trẻ: mắt, mũi, miệng...Trong khi làm mẫu, tôi luôn coi trọng quan điểm của trẻ, làm cho trẻ phát triểnkhả năng so sánh, phân tích, suy nghĩ về sản phẩm mình định làm. Tôi khuyến khíchtrẻ tự tìm, tự sáng tạo trong khi thể hiện những ước mơ. Với nhóm trẻ chưa thể hiệnđược tôi động viên khuyến khích giúp trẻ kịp thời để trẻ có tâm thế hơn, tạo cho trẻcảm giác thoải mái giúp trẻ sẽ tích cực hoạt động sâu hơn. Từ đó giúp trẻ phát triểnkhả năng, kỹ năng về tạo hình một cách tự tin.Ảnh 3: Cô làm mẫu cho trẻ quan sátẢnh 4: Trẻ tiến hành nặn12“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_4.4. Biện pháp 4: Lồng ghép hoạt động tạo hình thông qua các giờ học theo chủđềVới mục đích muốn trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, không gò bó,không áp lực thì cô giáo luôn phải tìm tòi, sáng tạo ra những phương pháp dạy họcmới, tạo niềm vui, sự bất ngờ cho trẻ qua mỗi tiết học nhờ đó mà trẻ phát triển toàndiện về mọi mặt, “hoạt động tạo hình" cũng được áp dụng xuyên suốt trong các chủđề, các hoạt động trong ngày của trẻ. Căn cứ vào điều kiện, nội dung của từng hoạtđộng cụ thể mà tôi lựa chọn nội dung hoạt động tạo hình cho phù hợp.Đây là một biện pháp nhằm liên kết, tác động qua lại của hoạt động tạo hìnhvới các hoạt động khác như: khám phá khoa học, phát triển ngôn ngữ, làm quen vớibiểu tượng toán, hoạt động âm nhạc... tạo nên sự tác động tổng hợp thúc đẩy sự pháttriển thẩm mỹ của trẻ. Ngoài ra trong giờ học tạo hình trẻ có thể tìm hiểu thế giớixung quanh một cách có tổ chức, tiếp thu các tri thức, kỹ năng kỹ xảo theo mộtchương trình có hệ thống.Ví dụ: Với chủ đề: “Thế giới thực vật”: Tôi cho trẻ sưu tầm những hình ảnhvề các loài hoa, các loại quả, cây xanh... để cùng cô trang trí lớp theo chủ đề đangthực hiện. Tôi giao nhiệm vụ để trẻ cùng làm: trẻ cắt dán các hình ảnh sưu tầm, côviết tên tương ứng của mỗi hình ảnh giúp trẻ nhớ tên các loài hoa, quả, cây...và kếthợp nhận biết phân biệt các chữ cái trong từ. Từ đó giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tậptrung chú ý, mở rộng hiểu biết và trẻ còn được làm quen với môi trường chữ viết.13“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_Ảnh 5: Tranh chủ đề: Thế giới thực vậtVí dụ: Tiết học tạo hình: “Cắt dán quần áo” trong chủ đề “Nghề nghiệp”:Tôi cho trẻ một số hình ảnh của các bạn nhỏ miền núi, kết hợp câu chuyện kểvề cuộc sống của các bạn nhỏ rất nghèo, thiếu quần áo ấm. Nhìn các bạn rất đángthương. Vậy cô cháu mình sẽ làm gì để giúp đỡ các bạn? Qua câu chuyện trẻ sẽ tựđưa ra ý tưởng của đề tài, sau đó cô chốt lại cùng trẻ: Vậy hôm cô cháu mình sẽ lànhững cô chú công nhân cắt và may lên những bộ quần áo để gửi tới các bạn nhỏmiền núi nhé! Khi trẻ hiểu được ý nghĩa của ý tưởng, tất cả cùng cố gắng để cắt dánnhững bộ quần áo thật đẹp.Hay còn kể đến tiết học tạo hình trong chủ đề: “Gia đình”:Tôi cho trẻ kể về gia đình, có nhiều trẻ kể về ngày cuối tuần được bố mẹ chovề quê chơi, đi công viên… sau đó tôi cho trẻ xem một số tranh gợi ý, gợi nhữngcâu hỏi gợi mở để trẻ đưa ra ý tưởng trong các bức tranh, liên tưởng tới nhữngchuyến thăm quê được giúp ông bà những việc vừa sức như: cho gà ăn, tưới cây…Đây là hình thức tạo hình mang tính tự do ít phụ thuộc vào mẫu. Ở hình thức này tôitrao đổi với trẻ về nội dung đề tài, giúp trẻ phát triển trí nhớ hình tượng, trẻ biết lựachọn đối tượng thể hiện phù hợp với đề tài đã cho và tạo ra sản phẩm theo ấn tượngcủa trẻ, củng cố những kiến thức kĩ năng đã học. Trẻ được thực hiện những phươngthức tạo hình riêng biệt để tạo ra một đề tài có kết cấu chặt chẽ mạch lạc, qua đó sẽphát triển về năng lực thể hiện màu sắc, đường nét. Hình thức này thể hiện ở ýtưởng của trẻ là chủ yếu và tôi chỉ là người gợi ý và định hướng cho trẻ, khuyếnkhích trẻ nói lên ý tưởng của mình là chính.14“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_Ảnh 6: Tác phẩm được dự thi: Về quêBức tranh này được Ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao và cháu của lớptôi được tham gia thi “Bé khéo tay” do Phòng Giáo dục tổ chức.Bên cạnh đó, tôi luôn kích thích óc tò mò, khơi gợi hứng thú, cảm xúc của trẻvề sự phong phú, đa dạng với những thay đổi nhanh chóng của sự vật, hiện tượngtrong tự nhiên và làm giàu vốn biểu tượng về đối tượng mà trẻ sẽ tạo hình thông quaviệc tổ chức khám phá…Ví dụ: tiết học khám phá xã hội : “Bé vui đón tết Đinh Dậu” trong chủ đề“Tết và mùa xuân”.Sau khi trẻ được tham gia khám phá về những hoạt động của ngày tết, nhữngđặc trưng của ngày tết, trẻ hào hứng tham gia tạo ra sản phẩm để đón tết với nhữnghình ảnh cành đào, cành mai rực rỡ bằng chấm màu.15“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_Ảnh 7: Bé in cành đào đón tếtĐể trẻ có được những hình dáng sống động, màu sắc tươi đẹp, tôi đã tậndụng, tạo mọi điều kiện để khơi gợi ở trẻ những cảm xúc tự nhiên như quan tâm,chú ý, tìm tòi, phát hiện vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng muôn màu, muôn vẻ xungquanh. Sử dụng điệu bộ, cử chỉ, ngôn ngữ hình tượng, câu thơ, câu đố, bài hát nhằmtăng thêm ấn tượng thẩm mỹ cho trẻ về sự vật, hiện tượng quanh trẻ. Khuyến khíchtrẻ thể hiện lại các nhân vật trẻ ưa thích trong các câu chuyện, bài hát mà trẻ đượchọc thông qua các hình thức đa dạng của hoạt động tạo hình như: vẽ, nặn, xé dán,làm con rối… Điều này sẽ giúp trẻ khắc sâu cảm xúc, ấn tượng về những câuchuyện, bài hát mà trẻ đã biết.Ví dụ: Tiết học “Làm quen với toán về các hình”:Trẻ biết kết hợp các nét vẽ cơ bản các hình khối để biến những cái phức tạpthành cái đơn giản, từ trạng thái tĩnh chuyển sang trạng thái động làm cho sản phẩmthêm sinh động. Khi vẽ ngôi nhà thân là hình chữ nhật, mái nhà là hình tam giác,cửa sổ là hình vuông…16“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_Hay các câu chuyện trẻ được nghe như: “Quả bầu tiên”; “Chú dê đen”… khitrẻ đã hiểu nội dung các câu chuyện sẽ giúp trẻ thể hiện được tính cách của các nhânvật để có thể truyền đạt những trạng thái tâm lý của các nhân vật qua nét vẽ, màusắc…Khi dạy trẻ bài thơ “Bó hoa tặng cô”, sau khi trẻ thuộc và hiểu được nội dungbài thơ, nghe cô giáo dục tình cảm đối với các thầy cô giáo. Tôi gợi ý cho trẻ ngồitheo nhóm xé dán những bông hoa để tạo thành bó tặng cô giáo.4.5. Biện pháp 5: Lồng ghép hoạt động tạo hình thông qua ứng dụng côngnghệ thông tinĐối với trẻ nhỏ, việc học của trẻ không phải đơn thuần là đưa trẻ vào một khuônphép chặt chẽ, với phương pháp dạy trẻ theo chương trình giáo dục mới hiện nay thìviệc dạy trẻ vẽ, nặn, cắt xé dán, xếp hình, in ấn... theo chủ đề cần tích hợp các nộidung nhẹ nhàng, phù hợp với hoạt động gây ấn tượng cho trẻ đòi hỏi người giáoviên cần phải tạo sự hứng thú, thu hút được sự chú ý của trẻ. Vì vậy tôi thườngxuyên sưu tầm, chụp các hình ảnh bên ngoài, download những hình ảnh sinh độngtrên mạng internet và trình chiếu cho trẻ xem, để giao lưu, trò chuyện với trẻ về nộidung trẻ được xem, có thể bắt chước tạo dáng các hình ảnh sinh động trẻ được nhìnthấy.Ví dụ: Đề tài: “Vẽ đàn gà”.Vào bài cô cho trẻ hát bài: “Đàn gà trong sân” sau đó giới thiệu: Về dựchương trình ngày hôm nay có rất nhiều gia đình các chú gà cùng về tham dự, cáccon hãy chào đón gia đình các chú gà nào! Cô cho trẻ xem đoạn clip có hình ảnhđàn gà trong sân, trong vườn… được trình chiếu trên màn hình. Được xem nhữnghình ảnh động của các chú gà trên màn hình trẻ rất hứng thú và tôi gợi ý hỏi trẻ vềnhững chú gà như thế nào? Sau những câu hỏi của tôi thì hàng loạt các ý kiến củatrẻ được đưa ra. Trong quá trình gợi mở cho trẻ, tôi lồng ghép giáo dục trẻ biết yêuquý những con vật nuôi trong gia đình và có ý thức giữ gìn môi trường sạch sẽ. Sauđó cho trẻ tự nêu ý tưởng và tiến hành thực hiện ý tưởng sáng tạo của mình.17“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_Ảnh 8: Trẻ vẽ về đề tài: Đàn gà nhà béNhờ có hình thức tổ chức hoạt động tạo hình lồng ghép ứng dụng công nghệthông tin vào bài giảng đã góp phần không nhỏ tới việc kích thích hứng thú học tậpcủa trẻ, giúp trẻ tạo ra những sản phẩm đẹp và mở rộng sự hiểu biết của trẻ về thếgiới xung quanh. Chỉ cần cô giáo nhiệt tình, yêu trẻ đã là một trong những yếu tố tạomôi trường giúp trẻ sẽ khám phá được rất nhiều điều hay và thú vị để lôi cuốn trẻvào các hoạt động tiếp theo.4.6. Biện pháp 6: Lồng ghép, tích hợp tổ chức hoạt động tạo hình ở mọi lúcmọi nơiThiên nhiên có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự phát triển trẻ em lứa tuổi mầmnon, chính vì vậy tôi đã tận dụng sức mạnh của thiên nhiên để giáo dục tâm hồntrong sáng cho trẻ ở mọi thời điểm, mọi lúc mọi nơi.4.6.1. Giờ đón trả trẻTôi thường trò chuyện với trẻ về các sự việc diễn ra hàng ngày trên lớp,những hoạt động ở gia đình của trẻ hay những kỉ niệm của trẻ, những lần về quê,những chuyến du lịch cùng gia đình…để khơi gợi ở trẻ trí tưởng tượng, ghi nhớ.Hỏi trẻ ý tưởng nếu được vẽ, xé, nặn…18“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_Hoặc có thể cho trẻ xem tranh mẫu, tranh của trẻ ở góc tạo hình. Từ đó kíchthích trẻ mong muốn tham gia hoạt động tạo hình, tích lũy những tri thức tạo hìnhnhất định.Ảnh 9: Trẻ xem tranh mẫu4.6.2. Giờ hoạt động ngoài trờiNhư chúng ta đã biết, đặc điểm của lứa tuổi mầm non là yêu thích cái đẹp, cáimới lạ. Xuất phát từ đặc điểm trên của trẻ để có những cái mới hấp dẫn tạo cảm giáckích thích hứng thú cho trẻ tôi chú ý tới việc tổ chức giờ hoạt động ngoài trời như:đi dạo chơi xung quanh sân trường, tìm cho trẻ khung cảnh thiên nhiên với ánh mặttrời rực rỡ, những khóm cây khoác trên mình mảnh lá xanh non đang đung đưa mềmmại trong gió, giọt sương long lanh trên lá, những bông hoa muôn màu… Tôi đãkhuyến trích trẻ quan sát, nhận xét các sự vật hiện tượng thiên nhiên và cho trẻ ghilại những ấn tượng đó qua các nét vẽ ngây thơ, trong sáng của mình.Với giờ hoạt động ngoài trời, tôi còn cho trẻ ôn luyện những đề tài trẻ đã họcnhư: ngôi nhà thân yêu, hình ảnh người thân, cô giáo...( bằng cách vẽ phấn trên sân,ghép lá cây, cành cây, xếp sỏi, đá... chuẩn bị cho đề tài sắp tới… tạo ấn tượng cho trẻtrong giờ tạo hình, phát triển và rèn luyện kỹ năng tạo hình.19“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_Ảnh 10: Trẻ vẽ trên nền sân trường khi đã được ngắm thiên nhiênHay những buổi thăm quan về di tích lịch sử địa phương, nghĩa trang liệt sĩ…,qua chuyến thăm quan trẻ không những thấy được ý nghĩa, niềm tự hào về quêhương và sự sáng tạo của trẻ trong tranh những vẽ trở thành phương tiện để trẻ nhậnthức cái đẹp và thể hiện sự phong phú của tâm hồn trẻ.Thực hiện kế hoạch chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trong năm học, hòachung không khí tưng bừng chào đón ngày hội quốc phòng toàn dân, nhà trường đãtổ chức “Ngày hội tạo hình” cho các nhóm lớp 3 tuổi, 4 tuổi, 5 tuổi, trong ngày nàytrẻ được sáng tạo những cái đẹp theo ý tưởng của trẻ với các thể loại khác nhau.“Ngày hội tạo hình” cũng là một hoạt động mang tính chất thể dục thể thao bổ ích,giúp trẻ được giao lưu học hỏi với các bạn trong trường góp phần khẳng định nhữngthành tích trong phong trào rèn luyện thân thể, đồng thời là động lực đẩy mạnh hoạtđộng giáo dục thể chất và tinh thần, mạnh dạn tự tin, tích cực tham gia các hoạtđộng, chuẩn bị tốt tâm thế để sẵn sàng bước vào lớp Một. Thông qua ngày hội giúptrẻ nhận thức sâu hơn về bản thân, về các bạn, trường lớp. Góp phần phát triển vậnđộng thô, vận động tinh, khả năng xử lý các tình huống thường gặp trong cuộc sống.20“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_Ảnh 11: Các bé tham gia ngày hội tạo hìnhỞ đó trẻ sẽ có nhiều cơ hội để sáng tạo các tác phẩm tạo hình, thể hiện đượccả tâm hồn trong sáng và sự tư duy của trẻ.Đây là thời điểm trí tưởng tượng của trẻ phát triển phong phú nhất, đồng thờicũng chính là tạo hài hòa của cuộc sống xung quanh trẻ, hỗ trợ cho các hoạt độngtrong ngày của trẻ thêm nhịp nhàng, nhanh nhẹn, tạo cho trẻ tâm trạng sảng khoái,vui tươi đón tiếp hoạt động mới.4.6.3. Giờ hoạt động gócSử dụng trò chơi trong hoạt động tạo hình sẽ làm tăng hứng thú cho trẻ hoạtđộng. Tôi tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt trẻ cùng suy nghĩ, bàn bạc, tìmkiếm, lựa chọn nội dung trò chơi và tiếp nhận vai chơi một cách tự nhiên. Trò chơisẽ giúp trẻ hào hứng, kiên trì, cố gắng tạo ra sản phẩm thật đẹp, thật sáng tạo và cáctác phẩm phục vụ trò chơi như: thiết kế quần áo, giày dép, mũ thời trang (góc tạohình), để bán ở siêu thị ( góc bán hàng), cho các vai diễn (góc âm nhạc) đến mua vàbiểu diễn ca nhạc… Lồng ghép hoạt động này cùng với các đồ dùng, tôi thấy trẻ hàohứng từ khi bắt đầu bước hoạt động, được thể hiện rõ trên khuôn mặt của trẻ, tạomột không khí sôi nổi của giờ học.4.6.4. Giờ hoạt động tự chọn21“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_Dưới hình thức hoạt động này, trẻ được chủ động tích cực, tự lựa chọn và thểhiện nội dung miêu tả ( đề tài cụ thể ) mà mình thích theo dự định tạo hình của cánhân. Đối với trẻ nhỏ đôi lúc sự định hình chưa được rõ ràng mơ hồ và dễ mất đinhanh chóng. Hiểu được những hạn chế đó trên trẻ, tôi luôn có những phương phápđể định hướng các đề tài tự chọn trong phạm vi những kinh nghiệm, những xúc cảm,tình cảm mà trẻ đã được trải nghiệm. Từ đó phát huy những khả năng thế mạnh ở trẻmột cách tự nhiên.Ví dụ: Tôi tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm trong chủ đề “Bản thân”:Trẻ tự in và tô những bàn tay xinh xắn của mình sau đó sắp xếp và dán thànhmột bức tranh rất có nghĩa với các màu sắc khác nhau.Ảnh 12: Bàn tay kì diệuTôi cho trẻ làm những tấm bưu thiếp về tặng mẹ nhân ngày 8- 3. Dù món quàkhông lớn lao nhưng vô cùng ý nghĩa, trẻ rất hứng thú và cố gắng hoàn thành ýtưởng.22“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_Ảnh 13: Bé làm bưu thiếpSự nỗ lực này chính là những xúc cảm nghệ thuật đầu đời, sẽ là nền tảng chosự hình thành và phát triển nhân cách, thúc đẩy nhu cầu, thị hiếu thẩm mỹ của trẻ.4.7. Biện pháp 7: Sử dụng các học liệu, phế liệu dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi.Sản phẩm của hoạt động tạo hình chứa đựng tâm hồn, cảm hứng của ngườitạo ra nó, là ngôn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm của người sáng tạo ra. Tôi hướngdẫn trẻ tận dụng vật liệu tự nhiên hoặc phế để tạo ra những sản phẩm đẹp, hấp dẫn.Ví dụ với chủ đề : “Bản thân bé”, tôi và trẻ đã sưu tầm nhiều loại lá cây rụngtrên sân trường, sau đó tổ chức cho trẻ tôi tổ chức hoạt động “Làm trang phục béyêu” theo nhóm. Với những chiếc lá nhờ đôi bàn tay khéo léo của trẻ đã tạo đượcnhững bộ váy rất xinh và đáng yêu.23“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_Ảnh 14: Các cháu làm trang phục bé yêuHoạt động này trẻ lớp tôi rất hứng thú vì chính bàn tay của trẻ đã tạo ra đượcnhững sản phẩm mà không thể mua được ở ngoài, trẻ được chơi với sản phẩm, trẻđược ngắm cho nhau, các bạn nam tặng các bạn nữ bộ trang phục yêu thích vàngược lại. Ngay buổi chiều hôm đó khi bố mẹ đón các con rối rít khoe với bố mẹ,tôi thấy phụ huynh rất nào cũng phấn khởi khi biết con mình như vậy và tôi được sựủng hộ rất nhiệt tình từ phía phụ huynh mỗi khi tôi nhờ phụ huynh quyên gópnguyên phế liệu.Với chủ đề “Gia đình” tôi còn tổ chức cho các cháu hoạt động theo nhóm, xénhững dải lá chuối để xếp thành ngôi nhà thân yêu, xếp lối đi vào ngôi nhà, sau đócho trẻ chơi với sản phẩm đó “Ai giỏi hơn”, thi đua bước vào khe của những dải láchuối sao cho không dẫm vào dải lá. Hoạt động này được lồng ghép tích hợp giáodục thể chất rất thết thực, đã đưa trẻ đến gần với thế giới tự nhiên gần gũi xungquanh trẻ.Ngoài ra tôi còn cho trẻ lấy lá chuối khô làm búp bê, bèo tây làm con chó, lábàng làm con trâu…, đóng các tờ lịch cũ thành các quyển sách và sưu tầm tranh ảnh24“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi”._k2a_cắt hoặc xé dán vào. Từ đó có cảm hứng sáng tạo ra những câu chuyện cho cô vàcác bạn nghe.Tạo cơ hội để lựa chọn và sắp xếp nguyên liệu, luôn quan sát dự tưởng tượng,đồ dùng đồ chơi còn hạn chế nên tôi huy động trẻ tìm kiếm nguyên vật liệu phế thảicó sẵn ở địa phương.Ví dụ: Chủ đề “Tết và mùa xuân”.Tôi tổ chức cho trẻ hoạt động: “Vườn hoa mùa xuân”.Tôi chuẩn bị một số nguyên phế liệu: vỏ ngao, bông tai, màu nước… cho trẻ.Khi được xem triển lãm tranh trẻ rất thích thú bởi các loại hoa đều được làm từnhững nguyên phế liệu rất đơn giản mà lại đẹp.Ảnh 15: Tranh làm bằng vỏ ngao, tăm bông, màu nước.Hay từ những tờ giấy đã qua sử dụng, tôi đã hướng dẫn trẻ dùng kéo cắt đểtạo thành chiếc vòng sau cho trẻ chơi bằng chính sản phẩm trẻ vừa cắt được.Còn nhắc đến một số nguyên phế liệu: bông, sỏi, vỏ trứng, mảnh chiếu gỗ tôigiao nhiệm vụ cho trẻ làm cùng cô. Kết quả của cô và trò là con đường với các chấtliệu khác nhau được sử dụng trong giờ học thể dục, các trò chơi…25


Page 2