Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm 2019

1. Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 rèn chữ viết​


Đối với học sinh lớp 1, việc rèn chữ viết có vai trò hết sức quan trọng. Nó là bước đệm để học tập các môn học khác, đồng thời là cách để học sinh rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 1 NĂM 2021
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 1 NĂM 2021 - 2022: MỘT SỐ ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 1 MÔN TOÁN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 1 CHƯƠNG TRÌNH MỚI 2021
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1
TỔNG HỢP CÁC MẪU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TIỂU HỌC
TOP 20++ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 1 MỚI NHẤT


1.1. Biện pháp chỉ đạo rèn chữ viết​


Tên đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo rèn chữ viết cho học sinh lớp 1”


Vấn đề tác giả luôn trăn trở trong những năm công tác là làm sao để rèn được chữ đẹp và rèn như thế nào mới mang lại hiệu quả tốt nhất. Sau nhiều năm thực hiện, nghiên cứu đã rút ra được những bài học và phương pháp cải thiện như: rèn tư thế viết, cách cầm bút của học sinh, chuẩn bị của giáo viên về kiến thức chuyên môn…


Download TẠI ĐÂY


1.2. Biện pháp giúp học sinh lớp 1 viết chữ rõ ràng, sạch đẹp​


Tên đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 viết chữ rõ ràng, sạch đẹp


Đây là bài sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn Tiếng Việt trong phong trào học sinh giữ vở sạch, chữ đẹp.


Một số điểm mới đạt được qua sáng kiến:


  • Tỉ lệ học sinh viết chữ đúng, đẹp được nâng cao.
  • Chất lượng chữ viết của trẻ học lớp 1 ngày càng được nâng cao và quá trình rèn chữ viết cho học sinh được tiến hành thuận lợi hơn.
Download TẠI ĐÂY


1.3. Rèn chữ viết cho học sinh​


Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm 2019


Tên đề tài: “Rèn chữ viết cho học sinh lớp 1”


Học sinh lớp 1 thay đổi môi trường học tập, mới làm quen với việc học chữ nên sẽ gặp nhiều bỡ ngỡ. Nếu đòi hỏi các em viết đúng, viết đẹp ngay mà không qua rèn luyện uốn nắn thì khó có thể thực hiện được.


Do đó, tác giả Lâm Mỹ Lệ, trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân Từ đã đưa ra biện pháp khắc phục trong quá trình giảng dạy để rèn chữ cho học sinh lớp 1.


Download TẠI ĐÂY



1.4. Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng rèn chữ​


Tên đề tài : “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng rèn chữ ở lớp 1”


Tập viết là một phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở tiểu học, nhất là đối với lớp 1. Viết đúng, đẹp, nhanh, rõ ràng học sinh có điều kiện ghi chép bài học của tất cả các môn học tốt hơn. Nhiệm vụ của các thầy cô giáo chính là giúp học sinh nâng cao được khả năng tập viết ngay từ lớp 1.


Download TẠI ĐÂY



1.5. Biện pháp rèn chữ viết​


Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm 2019







Tên đề tài: “Một số biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 1”


Qua thực tế cho thấy, một số học sinh của lớp 1A trường tiểu học Quyết Thắng chữ viết chưa đẹp, viết còn cẩu thả. Bên cạnh đó, việc giáo dục cho các em những phẩm chất đạo đức tốt: như tính cẩn thận, tính kỉ luật và khiếu thẩm mỹ chưa được quan tâm đúng mức.


Chính vì vậy, tác giả đã nghiên cứu tài liệu và học hỏi ở đồng nghiệp xây dựng nên một số biện pháp sáng tạo và khoa học hơn cho công tác rèn chữ viết cho học sinh lớp 1.


Download TẠI ĐÂY


Sáng kiến kinh nghiệmMột số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1

Phần thứ I: Phần mở đầu

Những vấn đề chung

1. Lý do chọn đề tài

Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ vô vùng quan trọng, đó là hình thành 4 kỹ năng: Nghe – nói - đọc – viết cho học sinh. Tập đọc là một phân môn của chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học. Đây là phân môn có vị trí đặc biệt trong chương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc Tiểu học. Kỹ năng đọc có nhiều mức độ: đọc đúng, đọc nhanh (lưu loát, trôi chảy), đọc có ý thức (hiểu được nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Khi học sinh đọc tốt, viết tốt thì các em mới có thể tiếp thu các môn học khác một cách chắc chắn. Từ đó học sinh mới hoàn thành được năng lực giao tiếp của mình. Những kỹ năng này không phải tự nhiên mà có. Nhà trường phải từng bước hình thành và trường tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạch đầu tiên. Nên việc dạy học phải có định hướng, có kế hoạch từ lớp 1 đến lớp 5.

Đặc biệt đối với học sinh lớp 1 - Lớp đầu cấp - việc dạy đọc cho các em thật vô cùng quan trọng, bởi các em có đọc tốt được ở lớp 1 thì khi học các lớp tiếp theo, các em mới nắm bắt được những yêu cầu cao hơn của môn Tiếng Việt. Việc dạy đọc ở lớp 1 cũng quan trọng bởi từ chỗ các em còn phải đọc đánh vần từng tiếng đến việc đọc thông thạo được một văn bản là việc tương đối khó với các em, mà mục tiêu của giờ dạy Tiếng Việt là phải hướng đến giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, bằng cách nêu bật sức mạnh biểu đạt của Tiếng Việt, sự giàu đẹp của âm thanh, sự phong phú của ngữ điệu trong việc biểu đạt nội dung. Thế nhưng hiện nay, ở trường Tiểu học, mặt âm thanh của ngôn ngữ, đặc biệt ngữ điệu chưa được chú ý đúng mức. Đó là một trong những lý do cho học sinh của chúng ta đọc và nói chưa tốt. Đó cũng là ý do khiến cho trong nhiều trường hợp, học sinh không hiểu đúng văn bản được đọc.

Cũng như nhiều giáo viên lớp 1 khác, tôi suy nghĩ rất nhiều về cách dạy tập đọc ở lớp 1. Đặc biệt là rèn cho học sinh không những chỉ đọc thông được văn bản, mà còn phải đọc đúng văn bản được đọc.Với lòng ham thích và mong muốn được tìm hiểu, học hỏi thêm kinh nghiệm từ thực tế nhà trường nên tôi đã chọn vấn đề “Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 trong các tiết tập đọc” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình để góp phần giáo dục nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục chung của huyện nhà.

2. Mục đích của đề tài.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về đọc đúng tiếng, đọc liền tiếng trong từ, trong câu, đọc đúng ngữ điệu, biết cách ngắt nghỉ hơi trong văn bản thơ, cũng như văn bản văn xuôi của học sinh Tiểu học .............. nói riêng. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc đúng cho học sinh lớp 1.

Phần II: Nội dung nghiên cứu

1. Cơ sở lí luận

1.1 Những vấn đề về cơ sở lý luận

1.1.1. Cơ sở tâm sinh lý của trẻ

Từ những đổi mới của chương trình tiểu học, đòi hỏi phải đổi mới chương trình môn Tiếng Việt. Chương trình Tiểu học thực hiện đổi mới đồng bộ về:

- Mục tiêu giáo dục.

- Nội dung và phương pháp dạy học.

- Cách thức đánh giá học tập của học sinh.

Theo đặc trưng của môn Tiếng Việt tập trung vào sự hình thành và phát triển kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết, góp phần vào quá trình hình thành các giá trị mới như: Năng lực tự học, tự phát hiện và giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức và thực hành vận dụng kiến thức đó theo năng lực bản thân.

Như chúng ta đã biết môn Tiếng Việt ở trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ đó được thể hiện qua 4 kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết. Tập đọc là một phân môn của chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học. Đây là phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình, vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho kĩ năng “đọc” nói chung và “đọc đúng” nói riêng. Một kĩ năng quan trọng hàng đầu của bậc Tiểu học. Tập đọc là môn học công cụ, là chìa khoá, là phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức loài người.

Tập đọc giúp các em hiểu được cái hay, cái đẹp tinh tế của nghệ thuật ngôn từ.

Tập đọc, đặc biệt là đọc đúng giúp các em học được cách nói, cách viết một cách chính xác, trong sáng có nghệ thuật, góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện kĩ năng đọc mà còn phát triển cho học sinh vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú. Từ đó, các em sẽ học tốt các môn học khác, bởi đọc đúng được chính xác nội dung một vấn đề nào đó. Từ đó, các em sẽ làm Toán đúng, viết đúng và nói đúng, ...

Với tư cách, nhiệm vụ là một phân môn thực hành Tiếng Việt, đọc đúng góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh. Những bài tập đọc trong chương trình sách giáo khoa lớp 1 là những bài văn, bài thơ hay trong kho tàng văn học trong nước và nước ngoài. Chính vì thế mà các em có vốn văn học dân tộc.

Cũng như các môn học khác ở các cấp học, môn Tập đọc đòi hỏi giáo viên phải đổi mới phương pháp: Lấy học sinh làm trung tâm., học sinh giữ vai trò chủ đạo trong quá trình học tập. Tự tìm tòi để hiểu nội dung, phát hiện kiến thức dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của người thầy. Với những yêu cầu quan trọng như vậy thì người thầy phải là người tổ chức linh hoạt chuẩn bị được nhiều tình huống phong phú cho học sinh.

Trong chương trình tiểu học, các bài tập đọc của lớp 1 đã được chọn lọc kĩ càng. Được sắp xếp theo từng chủ đề, nội dung các bài tập đọc cung cấp, bồi dưỡng cho các em lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu người lao đông, yêu người thân, ... ở xung quanh các em.

2. Những vấn đề về thực trạng

Qua nhiều năm giảng dạy ở trường tiểu học và trao đổi với đồng nghiệp tôi đã có những nhận xét chung về thực trạng dạy học như sau:

2.1. Về giáo viên

Nhìn chung giáo viên tiểu học đều rất coi trọng giờ tập đọc. Giáo viên ở các lớp đầu cấp cho rằng phần luyện đọc từ, đọc câu là quan trọng hơn còn ở các lớp cuối cấp thì cho rằng phần luyện đọc và phần tìm hiểu bài quan trong như nhau. Nhưng nhìn chung 70% giáo viên khẳng định việc luyện đọc quan trọng hơn còn về thời gian phân bố trong giờ luyện đọc thì 80% số giáo viên cho rằng thời gian luyện đọc là nhiều hơn còn 20% cho rằng thời gian của 2 phần này như nhau. Được dự các tiết tập đọc, tôi nhận thấy phần lớn giáo viên đều chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh, song do thời gian bị hạn chế nên việc sửa lỗi do chỉ được thực hiện lướt qua khi luyện đọc từ hoặc câu giáo viên thường chỉ cho học sinh luyện những từ và câu mà sách giáo khoa yêu cầu chứ chưa chọn lọc ra những từ hoặc câu mà học sinh của mình hay nhầm lẫn.

2. 2. Đối với học sinh

Qua nhiều năm dạy học, tôi nhận thấy ở tiểu học các em thường coi nhẹ môn tập đọc, vì các em cho rằng môn tập đọc là môn dễ không phải suy nghĩ như môn toán mà chỉ cần đọc trôi chảy, lưu loát là được. Các em cũng chưa để ý đến việc đọc của mình như thế nào. Một số ít học sinh phát âm sai do thói quen đã có từ trước hoặc do tiếng địa phương. Khi đọc các em còn hay mắc lỗi ngắt giọng, các em còn ngắt giọng để lấy hơi một cách tuỳ tiện (còn gọi là ngắt giọng sinh lý). Học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng phần lớn các em chỉ biết bắt chước cô một cách tự nhiên.

3. Một số biện pháp cơ bản để luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 trong các tiết tập đọc

Từ việc nghiên cứu cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận của việc dạy đọc là nhận thấy nếu dạy như đại trà hiện nay thì chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu dạy đọc ở tiểu học. Do vậy để khắc phục những hạn chế, phát huy những ưu điểm hiện có ở thực tế. Tôi xin mạnh dạn đưa ra một số biện pháp hướng dẫn học sinh rèn đọc đúng để nâng cao hiệu quả của giờ tập đọc ở lớp 1 nói riêng và ở tiểu học nói chung. Đó là:

3.1. Đọc mẫu:

- Bài đọc mẫu của giáo viên chính là cái đích mẫu hình thành kỹ năng đọc của giáo viên phải đảm bảo chất lượng đọc chuẩn, đọc đúng rõ ràng, trôi chảy và diễn cảm. Giáo viên yêu cầu lớp ổn định trật tự tạo cho học sinh tâm lý nghe đọc, hứng thú nghe đọc và yêu cầu học sinh đọc thầm theo. Khi đọc giáo viên đứng ở vị trí bao quát lớp, không đi lại, cầm sách mở rộng, thỉnh thoảng mắt phải dừng sách nhìn lên học sinh nhưng không để bài đọc bị gián đoạn.

- Đối với học sinh lớp 1 giai đoạn đầu (khoảng 2 ® 3 bài đầu) giáo viên chép bài đọc lên bảng rồi học sinh theo dõi cô đọc ở trên bảng, nhưng ở giai đoạn sau giáo viên nêu yêu cầu học sinh theo dõi bài ở sách giáo khoa để tạo cho các em có thói quen làm việc với sách.

3.2. Hướng dẫn đọc

Sách giáo khoa tập đọc lớp 1 chủ yếu có 2 dạng bài:

- Dạng thơ, chủ yếu là thể thơ 4 – 5 tiếng

- Dạng văn xuôi

Cụ thể là trong 42 bài đọc thì có:

- 23 bài dạng văn xuôi

- 19 bài dạng thơ

Việc hướng dẫn đọc đúng được thể hiện trong tiết 1.

3.2.1. Luyện đọc từ ngữ

Đối với lớp 1 dù ở bất kỳ dạng bài nào văn xuôi hay thơ thì trước khi luyện đọc đúng toàn bài bao giờ học sinh cũng được ôn luyện âm vần. Trong phần này các em ôn luyện vần trên cơ sở luyện đọc những từ khó, hay nhầm lẫn khi đọc có ở trong bài. Để thực hiện được tốt phần này, ngoài việc cần lựa chọn thêm những từ ngữ khác mà học sinh trong lớp mình hay nhầm lẫn hoặc phát âm sai để cho các em luyện đọc. Trong thực tế, hàng ngày lên lớp tôi vẫn thực hiện điều này.

Thí dụ: Bài “Hoa Ngọc Lan”

Sách giáo khoa chỉ yêu cầu luyện đọc các từ sau

“ Hoa lan, lá dày, lấp ló”

Khi dạy, dựa vào tình hình đọc của lớp ngoài những từ trên tôi đã tìm thêm một số từ ngữ khác cần luyện đọc đúng đó là các từ ngữ: “xanh thẫm, nụ hoa, cánh xoè ra duyên dáng, ngan ngát, toả khắp vườn, khắp nhà…” Sở dĩ tôi đã lựa chọn thêm những từ ngữ này bởi vì thực tế ở lớp tôi dạy vần còn một số ít em đọc chưa tốt, các em hay nhầm lẫn vần, phụ âm đầu và dấu thanh.

...........

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học theo lớp

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1

  1. Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 1 hòa nhập với môi trường giáo dục tiểu học
  2. Các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy cho giáo viên tiểu học
  3. Vài kinh nghiệm trong việc rèn kỹ năng viết đúng chính tả, viết đẹp cho học sinh lớp 1
  4. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp tăng cường Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số
  5. Biện pháp rèn luyện vở sạch chữ đẹp cho học sinh lớp 1
  6. Hướng dẫn học sinh tiểu học chào cờ vào thứ hai hàng tuần
  7. Phương pháp gây hứng thú học tập môn mỹ thuật cho học sinh lớp 1
  8. Cách hướng dẫn học sinh lớp 1 mang khẩu trang giữa mùa dịch Covid 19
  9. Hướng dẫn cho học sinh lớp 1 cách rửa tay trong mùa dịch Covid 19
  10. Các cách giúp cho học sinh lớp 1 nâng cao khả năng sáng tạo trong bộ môn khoa học
  11. Kỹ năng soạn giáo án dạy online trong mùa dịch Covid 19
  12. Phương pháp giúp học sinh lớp 1 hứng thú với môn toán
  13. Cách áp dụng công nghệ thông tin vào trong giáo án dạy học
  14. Một số kỹ năng bảo vệ bản thân cho học sinh lớp 1
  15. Các biện pháp giúp học sinh lớp 1 rèn luyện chữ viết
  16. Một số kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học sinh lớp 1 giải toán trên Internet
  17. Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
  18. Các biện pháp nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 1
  19. Phương pháp giúp cho học sinh lớp 1 học tốt môn Tiếng Việt
  20. Vài kinh nghiệm tổ chức trò chơi nhằm gây hứng thú học Toán cho học sinh lớp 1
  21. Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng giáo án điện tử môn Toán cho học sinh lớp 1
  22. Kỹ năng tổ chức trò chơi giúp học sinh lớp 1 tiếp thu bảng chữ cái tốt hơn
  23. Phương pháp hướng dẫn các kỹ năng nói, phát biểu cho học sinh lớp 1
  24. Hướng dẫn cho học sinh lớp 1 sử dụng màu sắc đối với môn mỹ thuật
  25. Phương pháp rèn luyện cách đọc đúng chính tả cho học sinh lớp 1
  26. Các phương pháp xây dựng kỷ luật cho học sinh lớp 1
  27. Cách thức xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
  28. Kinh nghiệm trong hướng dẫn học sinh lớp 1 cách sử dụng que tính
  29. Một số biện pháp giúp cho học sinh lớp 1 tập trung trong giờ học
  30. Các phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 1 ngồi học đúng tư thế

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm 2019

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1

Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học lớp 2

  1. Cách tuyên truyền bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 2
  2. Các phương pháp giúp học sinh lớp 2 hứng thú với môn âm nhạc
  3. Hướng dẫn cho học sinh lớp 2 viết đúng chính tả
  4. Hướng dẫn cho học sinh lớp 2 học tốt môn Mỹ thuật
  5. Sáng kiến giúp giáo viên hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm
  6. Phương pháp tuyên truyền tình hình dịch bệnh Covid 19 trong trường học
  7. Một số phương pháp giảng dạy giúp học sinh lớp 2 rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin biểu diễn bài hát
  8. Phương pháp xây dựng kỹ năng sống cho học sinh lớp 2
  9. Một vài kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 2
  10. Các hướng dẫn cách viết văn cho học sinh lớp 2
  11. Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo án lớp 2
  12. Hướng dẫn học sinh và phụ huynh cách học online trong tình hình dịch bệnh Covid 19
  13. Các kỹ năng dạy học giúp học sinh lớp 2 tập tính nhẩm tốt
  14. Phương pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 2
  15. Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 2 tóm tắt bài toán
  16. Rèn luyện kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2
  17. Hướng dẫn học sinh lớp 2 tham gia cuộc thi kể chuyện
  18. Kinh nghiệm tổ chức các hoạt động nhóm cho học sinh học tốt hơn
  19. Phương pháp phối hợp với phụ huynh học sinh giúp nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh
  20. Một số kinh nghiệm giảng dạy giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương

Luận Văn 99 hiện đang cung cấp DỊCH VỤ VIẾT THUÊ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM uy tín - chất lượng - giá cả hợp lý số 1 trên thị trường. Nếu bạn vẫn chưa có ý tưởng cho đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình, hoặc bạn quá bận rộn không có thời gian viết sáng kiến. Hãy để chúng tôi giúp bạn bằng cách gửi thư về địa chỉ Email: hoặc gọi đến Hotline: 0989-546-803 để được hỗ trợ & tư vấn nhanh nhất.

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3

  1. Phương pháp dạy tốt môn tiếng anh cho học sinh lớp 3
  2. Sử dụng dụng cụ trực quan trong giảng dạy môn Lịch sử lớp 3
  3. Rèn luyện học sinh lớp 3 cách phát âm trong Tiếng Anh
  4. Các biện pháp giúp học sinh lớp 3 giải toán tốt hơn
  5. Hướng dẫn học sinh lớp 3 tham gia các cuộc thi Olympic
  6. Biện pháp giúp học sinh nâng cao thể lực qua bài thể dục phát triển chung lớp 3
  7. Hướng dẫn học sinh lớp 3 cách bảo vệ môi trường thông qua các trò chơi
  8. Cách tổ chức trò chơi nâng cao tính sáng tạo cho học sinh lớp 3
  9. Hướng dẫn dạy học sinh lớp 3 noi theo tấm gương chủ tịch Hồ Chí Minh
  10. Các giải pháp rèn vở sạch chữ đẹp cho học sinh lớp 3
  11. Hướng dẫn học sinh lớp 3 tham gia cuộc thi vở sạch chữ đẹp
  12. Cách phối hợp với giáo viên nâng cao nhận thức về tình hình dịch bệnh Covid 19 cho phụ huynh và học sinh
  13. Một số giải pháp giúp học sinh lớp 3 yêu thích môn Tiếng Anh
  14. Phương pháp áp dụng toán thông minh vào chương trình tiểu học
  15. Cách giúp cho học sinh lớp 3 hứng thú với bộ môn lịch sử
  16. Phương pháp áp dụng công nghệ thông tin trong dạy và học
  17. Biện pháp giúp học sinh lớp 3 đam mê với môn công nghệ

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm 2019

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3

Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học lớp 4

  1. Cách tổ chức trò chơi tăng khả năng học từ vựng cho học sinh lớp 4
  2. Cách tổ chức trò chơi ngoại khóa giúp tăng thể lực cho học sinh lớp 4
  3. Phương pháp tổ chức hoạt động ngoài trời giúp các bé đoàn kết
  4. Phương pháp dạy học giúp trẻ lớp 4 mạnh dạn và tích cực trong học tập
  5. Một số kinh nghiệm trong việc nâng cao chất lượng thảo luận nhóm trong phân môn Tiếng Việt lớp 4
  6. Kinh nghiệm gây hứng thú môn Đạo đức cho học sinh lớp 4 theo mô hình trường học mới VNEN
  7. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy phân môn Âm nhạc lớp 4
  8. Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động diễn kịch trong phân môn Đạo đức 4
  9. Vài kinh nghiệm thu hút sự chú ý trong phân môn Tiếng Anh 4 cho các em học sinh Dân tộc thiểu số
  10. Một số kinh nghiệm khai thác, sử dụng đồ dùng dạy học & kênh hình SGK nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn Tiếng Anh lớp 4
  11. Một số kinh nghiệm trong việc dạy giải toán tổng tỉ - hiệu tỉ ứng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp 4

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5

  1. Kinh nghiệm sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn Ngữ văn lớp 5
  2. Biện pháp dạy phụ đạo cho học sinh yếu, kém
  3. Phương pháp giúp nâng cao hứng thú cho học sinh lớp 5 đối với môn Lịch sử
  4. Hướng dẫn học sinh lớp 5 cách làm bài tập trong mùa dịch Covid 19
  5. Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn tiếng anh
  6. Một số kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng Tiếng Anh cho học sinh lớp 5
  7. Hướng dẫn học sinh lớp 5 tham gia các cuộc thi văn nghệ
  8. Phương pháp hướng dẫn học sinh miền núi làm quen môn tin học
  9. Các phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy cấp tiểu học
  10. Kinh nghiệm tổ chức buổi họp phụ huynh cho học sinh tiểu học
  11. Cách nâng cao tính tự giác cho học sinh lớp 5
  12. Hướng dẫn an toàn giao thông cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khóa
  13. Chuẩn bị hành trang cho học sinh lớp 5 trước khi vào cấp 2
  14. Một số kinh nghiệm tổ chức các hoạt động trong giờ học nhằm giúp học sinh lớp 5 nâng cao kỹ năng nghe - nói Tiếng Anh
  15. Hướng dẫn học sinh lớp 5 tham gia các cuộc thi Tiếng Anh, toán học
  16. Phương pháp giúp học sinh lớp 5 nhớ tốt các sự kiện lịch sử
  17. Sáng kiến giúp giáo viên dạy tốt trong mùa dịch Covid 19
  18. Cách xây dựng biện pháp phòng tránh tai nạn, rủi ro tại trường học
  19. Một số kinh nghiệm hiệu quả trong hướng dẫn học sinh lớp 5 giải đúng các bài bài toán cơ bản về chuyển động đều
  20. Một số kinh nghiệm trong công tác giảng dạy từ vựng môn Tiếng Anh lớp 5
  21. Hướng dẫn học sinh lớp 5 kỹ năng bảo vệ bản thân
  22. Công tác tuyên truyền tình hình dịch bệnh cho học sinh tiểu học
  23. Hướng dẫn học sinh lớp 5 chấp hành luật lệ giao thông
  24. Kinh nghiệm soạn giáo án trong mùa dịch Covid 19
  25. Tuyên truyền cách phòng chống dịch bệnh cho học sinh lớp 5

Xem thêm:

➢ Danh sách tổng hợp các đề tài sáng kiến kinh nghiệm THCS hay nhất